của người học. Học chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nhận thức và tư duy lí trí của người học, bằng hoạt động trí tuệ của cá nhân. Cách học tập hỗn hợp tức là học bằng các cách khác nhau, trong mọi việc, mọi nơi, mọi lúc chủ yếu được SV tự đánh giá ở trình độ trung ình và yếu (chi tiết xem ảng 2.3).
Tri thức về tự học như: Các KNHT; cách xác định mục đích, quá trình, kết quả tự học; hiểu biết liên quan đến chuẩn bị ngu n lực, môi trường, thời gian, địa điểm học tập cá nhân; hiểu biết về quản lí hoạt động tự học cũng được các em tập trung đánh giá ở trình độ trung ình, yếu và không có SV nào tự đánh giá ở mức k m. Kết quả tự đánh giá trình độ tri thức về tự học được thể hiện qua hình 2.1.
2.3.2.2. Các kĩ năng học tập cơ ản
Bảng 2.4. Đánh giá của SV về KNHT
Kết quả | |||||
Tốt (%) | Khá (%) | TB (%) | Yếu (%) | Kém (%) | |
b. Các KNHT cơ ản | |||||
1. Kĩ năng làm việc v i sách và tài liệu dạng in | 3.0 | 35.3 | 58.7 | 3.0 | 0 |
2. Kĩ năng nghe-ghi ồng th i và ghi nh thông tin học tập | 7.3 | 40.0 | 37.0 | 15.7 | 0 |
3. Kĩ năng tra cứu, khai thác và s dụng dữ liệu iện t | 3.0 | 16.7 | 66.0 | 14.0 | 0 |
4. Kĩ năng quan sát, i u tra và thu thập s kiện b ng thí nghiệm, th c nghiệm | 0.7 | 9.0 | 53.3 | 36.3 | 0 |
5. Kĩ năng truy cập và khai thác thông tin, t liệu, học liệu trên mạng và hệ th ng th tín iện t | 3.0 | 16.3 | 67.0 | 13.0 | 0 |
6. Kĩ năng s dụng, tra cứu mục lục và tìm tài liệu th viện b ng công cụ truy n th ng và iện t | 3.0 | 34.7 | 49.3 | 12.3 | 0 |
7. Kĩ năng ti n hành ôn tập, luyện tập | 1.5 | 22.1 | 43.5 | 32.9 | 0 |
8. Kĩ năng t ánh giá | 0.3 | 9.3 | 62.3 | 27.3 | 0 |
Có thể bạn quan tâm!
- Êu Cầu Đối Với Dạy Học Môn Tâm Lí Học Du Lịch Hướng Vào Phát Triển Năng Lực Tự Học
- P D Ng Các Iện Pháp Dạy Học Hướng V O Phát Triển Năng Lực Tự Học
- Tổ Chức Khảo Sát Thực Trạng Dạy Học Tâm Lí Học Du Lịch Hướng Vào Phát Triển Năng Lực Tự Học Ở Một Số Trường Đại Học
- Cách Thực Hiện Và Hiệu Quả Sử Dụng Các Htdh Theo Tỉ Lệ Trung Bình
- Một Số Biện Pháp Dạy Học Tâm Lí Học Du Lịch Hướng Vào Phát Triển Năng Lực Tự Học
- Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 13
Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.
Kết quả tự đánh giá của SV về các KNHT trong bảng ở trên cho thấy SV đạt đến trình độ khá và trung ình tập trung vào những kĩ năng các em hay dùng trong quá trình học tập, như kĩ năng làm việc với sách và tài liệu dạng in (khá 35.3 , TB 58.7% , kĩ năng nghe - ghi đ ng thời và ghi nhớ thông tin học tập (khá 40 , TB 37.0%), kĩ năng s dụng, tra cứu mục lục và tìm tài liệu thư viện ằng công cụ truyền thống và điện t (kết quả khá 34.7 , TB 49.3%). Đối với các KNHT khác các em tự đánh giá chủ yếu ở trình độ trung ình và yếu như: kĩ năng tra cứu, khai thác và s dụng dữ liệu điện t (T 66 , Yếu 14 ; kĩ năng quan sát, điều tra và thu thập sự kiện bằng thí nghiệm, thực nghiệm (TB 53.3%, Yếu 36.3% ; kĩ năng truy cập và khai thác thông tin, tư liệu, học liệu trên mạng và hệ thống thư tín điện t (T 67 , Yếu 13 ; kĩ năng tiến hành ôn tập, luyện tập (T 43.5 ; Yếu 32.9 ; kĩ năng tự đánh giá (T 62.3 , Yếu 27.3 và cả 9 kĩ năng học tập không có SV nào tự đánh giá ở trình độ k m. Kết quả này cho thấy các em còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng khi s dụng, thậm chí một số kĩ năng học tập còn nhiều em chưa iết đến. Chi tiết trình độ đạt được các KNHT của SV được thể hiện qua hình 2.2.
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
Kém Yếu
Trung bình Khá
Tốt
1 2 3 4 5 6 7 8
H nh 2.2. Đánh giá của SV về kĩ năng học tập
2.3.2.3. Các điều kiện tâm lí của năng lực tự học
Những iểu hiện tâm lí được khảo sát là những điều kiện cơ ản, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập cũng như quá trình r n luyện của SV để có được NLTH. SV đánh giá mức độ iểu hiện của nhu cầu và khát vọng học tập không cao (mức độ T 30.7, mức độ thấp 61.0 . Các em chưa xác định rõ tâm thế học tập, chủ yếu có tâm lí học để qua các kì thi và kiểm tra. Kết quả học tập là mục đích và là yếu tố chính để thúc đẩy việc học. Tính thụ động và gò ép trong học tập vẫn là những tập quán, thói quen t n tại ở nhiều SV. Yêu thích việc học, sự rung cảm cao trước những tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, phương thức hành động đã học được, luôn có hứng thú với việc học của mình cũng iểu hiện mờ nhạt (mức độ T 47.3 , mức độ thấp 45.3 . Nhiều SV thiếu tính chủ động, tự giác, độc lập trong quá trình học (mức độ
T 70.7 , mức độ thấp 24 .
Bảng 2.5. Đánh giá của SV về biểu hiện tâm lí trong học tập
Mức độ | ||||
Cao (%) | BT (%) | Thấp (%) | Không có (%) | |
c. Biểu hiện tâm lí trong quá trình học tập: | ||||
1. Nhu c u và khát vọng học tập | 6.7 | 30.7 | 61.0 | 0 |
2. hái ộ thiện chí và tính sẵn sàng v i việc học | 7.7 | 72.0 | 18.7 | 0 |
3. ộng cơ học tập mạnh mẽ | 6.3 | 76.3 | 15.7 | 0 |
4. Tình cảm (yêu thích việc học tập) | 5.3 | 47.3 | 45.3 | 0 |
5. Ý chí, nghị l c cao trong học tập | 5.3 | 70.0 | 22.7 | 0 |
6. Tính chủ ộng và ộc lập trong học tập | 3.7 | 70.7 | 24.0 | 0 |
Những iểu hiện tâm lí còn lại được SV đánh giá tập trung ở mức độ
ình thường, phần trăm của mức độ thấp giảm, cụ thể: Sự ngại khó, ngại khổ
khi học là những hiện tượng SV thường gặp phải và khó vượt qua khi tiến hành hoạt động học tập (mức độ T 70.0 , mức độ thấp 22.7 ; động cơ học tập mạnh mẽ, luôn tìm thấy sự hạnh phúc khi học được những điều bổ ích, phù hợp với chuẩn xã hội, việc học được thúc đẩy từ những mong muốn có được kiến thức, kĩ năng làm việc (mức độ T 76.3 , mức độ thấp 15.7 ; thể hiện thái độ ình thường đối với việc học, xác định cảm xúc, tính tích cực trong học tập không ổn định ở các thời điểm học tập khác nhau (mức độ T 72.0 , mức độ thấp 18.7 . Cả 6 iểu hiện tâm lí trong quá trình học tập đều không có SV nào tự đánh giá ở mức không có.
Những phân tích nêu trên cho thấy ở SV còn thiếu những điều kiện tâm lí cần thiết cho quá trình hình thành NLTH, tự nghiên cứu. Chi tiết những
iểu hiện tâm lí của SV trong quá trình học tập thể hiện ở hình 2.3.
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
Thấp
Bình thường
Cao
1 2 3 4 5 6
H nh 2.3. Đánh giá biểu hiện TL của SV trong học tập
2.3.3. Phương pháp v hình thức dạy học Tâm lí học du lịch hướng v o phát triển năng lực tự học
2.3.3.1. Các phương pháp dạy học
1. Nhận thức của C QL và GV về PPDH
- iểu bi t v khái niệm , 100% các C QL và GV đều cho rằng PP H là cách thức tiến hành hoạt động nghề nghiệp mà nhà giáo thiết kế và thực hiện dựa trên cơ sở khoa học cũng như kinh nghiệm nghề nghiệp để tác động trực tiếp đến người học và các hoạt động của người học trong quá trình giáo dục nhằm gây ảnh hưởng thuận lợi và hỗ trợ cho việc học theo mục đích mong muốn. Điều này cho thấy ước đầu đã có sự thay đổi về nhận thức của C QL và GV đối với ản chất của PP H theo cách tiếp cận mới của lí luận dạy học hiện đại.
- các có tác ộng và gây ảnh h ởng n quá trình r n luyện, hình thành năng l c t học cho S (câu hỏi 2, phụ lục 2 - Hiểu iết về PPDH), không có ý kiến nào lựa chọn các PP H truyền thống (PP thuyết trình, PP đàm thoại, PP thảo luận . Các phương pháp, chiến lược và kĩ thuật dạy học hiện đại được C QL và GV xác định là có tác động đến quá trình hình thành năng lực tự học cho SV (Chi tiết, xem ảng 2.6 dưới đây).
ảng 2.6. Đánh giá của C QL và GV về các PPDH tác động đến NLTH của SV
Các PPDH | C QL và GV | ||
Đ ng ý (%) | Không đ ng ý (%) | ||
1 | Phương pháp thuyết trình | 0 | 100 |
2 | Phương pháp đàm thoại | 0 | 100 |
3 | Phương pháp thảo luận | 0 | 100 |
4 | ạy học dựa vào vấn đề | 75 | 25 |
5 | ạy học hợp tác | 100 | 0 |
6 | ạy học dựa vào dự án | 100 | 0 |
- V nội dung của từng n u tr n, C QL và GV có nhận thức khá tốt đối với các phương pháp được s dụng thường xuyên trong quá trình dạy học, như phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận (khi phỏng vấn C QL và GV thì đây là những PP H được s dụng nhiều trong dạy học TLH L . Những PP H hướng vào phát triển năng lực tự
học cho SV trong dạy học TLH L, như dạy học dựa vào vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học dựa vào dự án thì C QL và GV còn nhận thức hạn chế (Chi tiết, xem ảng 2.7.).
ảng 2.7. Thực trạng C QL và GV hiểu đúng bản chất các PPDH
Nội dung | C QL và GV | ||
SL | (%) | ||
1 | Số người hiểu đúng khái niệm phương pháp thuyết trình | 24 | 100 |
2 | Số người hiểu đúng khái niệm phương pháp đàm thoại | 23 | 95.8 |
3 | Số người hiểu đúng dấu hiệu đặc trưng của phương pháp thảo luận là sự gặp gỡ, tiếp xúc trực diện giữa GV và người học, giữa người học với nhau do GV lãnh đạo | 24 | 100 |
4 | Số người hiểu đúng dấu hiệu đặc trưng của phương pháp thảo luận là sự tự do trao đổi ý tưởng và cảm nhận về chủ đề hay vấn đề chuyên iệt | 22 | 91.7 |
5 | Số người hiểu đúng khái niệm dạy học dựa vào vấn đề | 6 | 25 |
6 | Số người hiểu đúng khái niệm dạy học hợp tác | 5 | 20.8 |
7 | Số người hiểu đúng ản chất dạy học dựa vào dự án | 3 | 12.5 |
- nội dung tìm hiểu sâu nhận thức của và i v i các PPDH nêu trên cho k t quả khác nhau, cụ thể: câu hỏi 4, 6, 8, 10 (Phụ lục 3 về các kĩ năng cần s dụng trong khi thực hiện phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thảo luận, dạy học dựa vào vấn đề, thì số C QL và GV hiểu đúng trong thuyết trình cần s dụng các kĩ năng giải thích, quan sát (8.3 , kết hợp ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (100 , đọc diễn cảm (100 . Khi đàm thoại cần s dụng các kĩ năng thiết kế và đặt câu hỏi (95.8 , kĩ năng hội thoại (100 , kĩ năng giao tiếp sư phạm (100 . Khi thảo luận cần dùng kĩ năng s dụng các kiểu và loại câu hỏi (20.8 , giải thích và quan sát (100%), lãnh đạo và x lí các tình huống dạy học (79.2 . ạy học dựa vào vấn đề cần s dụng các kĩ năng hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh hành vi học tập (29.1% , thiết kế hoạt động của người học (37.5%). Về đặc trưng của học hợp tác (Câu hỏi
12) 100% CBQL và GV cho rằng có tính phụ thuộc lẫn nhau, nhiệm vụ càng phức tạp thì hợp tác càng nhiều, mục đích được coi trọng; các đặc trưng khác ít được lựa chọn - diễn ra sự tương tác giữa GV và người học, người học và tài liệu học tập, người học với nhau (12.5 , đánh giá linh hoạt dễ thông cảm (16.6%). Câu hỏi 14 về điều kiện dạy học dựa vào dự án thì C QL và GV lựa chọn cả DAHT (79.2%) và Giáo án (87.5%).
Qua phân tích số liệu thấy rằng, nhìn chung C QL và GV nhận thức khá tốt đối với các PP H truyền thống. uy nhi n i v i các ph ơng pháp và chi n l c dạy học hiện ại h ng vào phát triển năng l c t học cho S , các và nhận thức vẫn ch a thật y ủ và chính xác, ch a làm r
c nội hàm và ngoại di n của khái niệm, c ng nh các d u hiệu ặc tr ng của nó.
2. Cách thực hiện và hiệu quả sử dụng các PPDH
- ác c s dụng trong quá trình dạy học , cả 24 C QL và GV đều đã s dụng các PP H mà phiếu khảo sát đề xuất, tuy nhiên đối với chiến lược dạy học dựa vào dự án số lượng C QL và GV s dựng giảm hẳn so với các PP H khác (Chi tiết, xem ảng 2.8.).
- cách thức ti n hành các trong quá trình dạy học , phần lớn C QL và GV s dụng thành thạo các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thảo luận. Mức độ này giảm dần ở phương pháp dạy học dựa vào vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học dựa vào dự án. Kết quả nêu trên cũng phù hợp với ý kiến của CBQL và GV khi phỏng vấn về vấn đề này (Chi tiết, xem Phụ lục 4). Tỉ lệ trung bình về cách thực hiện và hiệu quả s dụng các PPDH thể hiện ở hình 2.4. và bảng 2.8.
ảng 2.8. Các PPDH được sử dụng trong dạy học TLHDL
Phương pháp dạy học | C QL và GV | ||||
Đ d ng | Chưa d ng | ||||
SL | (%) | SL | (%) | ||
1 | Phương pháp thuyết trình | 24 | 100 | 0 | 0 |
Phương pháp đàm thoại | 24 | 100 | 0 | 0 | |
3 | Phương pháp thảo luận | 24 | 100 | 0 | 0 |
4 | ạy học dựa vào vấn đề | 13 | 54.1 | 11 | 45.8 |
5 | ạy học hợp tác | 24 | 100 | 0 | 0 |
6 | ạy học dựa vào dự án | 7 | 29.2 | 17 | 70.8 |
Kết quả thực hiện các PP H qua mô tả ở trên cho thấy nhi u và
ch a s dụng các hiện ại trong quá trình dạy , c n ít bi t
n các ph ơng pháp và chi n l c dạy học hiện ại phát huy tính tích c c, chủ ộng, h ng vào phát triển năng l c t học cho S nh dạy học d a vào v n , dạy học h p tác nhóm, dạy học d a vào d án, ặc biệt ch a bi t cách ti n hành tr n th c t .
120
100
100
100
100
96.8
92.7
96.8
95.4
92.8
83.3
80
73.9
65.2
60
54.1
45.8
40
34.7
26.05
20
16.6
3.1
0
0
3.1
0
4.5
7.1
0
0
1
2
3
4
5
6
Đã dùng Chưa dùng Thành công Thất bại
Hình 2.4. Cách thực hiện và hiệu quả sử dụng các PPDH theo tỉ lệ trung bình
2.3.3.2. Các hình thức dạy học
1. Nhận thức của C QL và GV về hình thức dạy học