Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÂM LÍ HỌC DU LỊCH HƯỚNG VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
3.1. Thiết kế và thực hiện dạy học qua Seminer chuyên đề
3.1.1. Thiết kế chuyên đề Năng lực tự học ở đại học
3.1.1.1. Thiết kế mục tiêu học tập
Mục tiêu được thiết kế dưới dạng khung năng lực mà SV cần rèn luyện trong học tập chuyên đề và sau này, bao g m các năng lực cụ thể sau:
- Năng lực hiểu bản chất học tập, năng lực, tự học và năng lực tự học.
- Năng lực áp dụng các KNHT cơ ản trong quá trình tự học.
- Năng lực thể hiện tình cảm, thái độ tích cực trong quá trình tự học.
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ Chức Khảo Sát Thực Trạng Dạy Học Tâm Lí Học Du Lịch Hướng Vào Phát Triển Năng Lực Tự Học Ở Một Số Trường Đại Học
- Đánh Giá Của Sv Về Biểu Hiện Tâm Lí Trong Học Tập
- Cách Thực Hiện Và Hiệu Quả Sử Dụng Các Htdh Theo Tỉ Lệ Trung Bình
- Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 13
- Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 14
- Hướng Dẫn Học Tập Qua Các Bài Tập Thực Hành Tâm Lí Học Du Lịch
Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.
3.1.1.2. Thiết kế nội dung học tập
Căn cứ vào năng lực nền tảng, kinh nghiệm học tập thực tế của SV, các kĩ năng học tập SV phải s dụng thường xuyên trong quá trình học của mình có thể lựa chọn 4 chủ đề sau để tổ chức seminer chuyên đề “ ăng l c t học” cho SV:
- hủ 1: ri thức v t học và năng l c t học của S du lịch
- hủ 2: Kĩ năng ti p nhận thông tin học tập của S du lịch
- hủ 3: Kĩ năng ôn tập của S du lịch
- hủ 4: Kĩ năng t ánh giá của S du lịch
Tương ứng với yếu tố nội dung của từng chủ đề nêu trên, cần lựa chọn và mô hình hoá cụ thể các dạng và số lượng hoạt động tối ưu, vừa đủ để SV lĩnh hội tốt nội dung học tập đó. Những dạng hoạt động SV thường thực hiện trong quá trình học ao g m tìm tòi, x lí, áp dụng, ôn tập v.v
3.1.2. Tổ chức học tập chuyên đề dưới hình thức seminer
3.1.2.1. Chuẩn bị học tập seminer
- GV thông áo chuyên đề seminer trước tập thể lớp
nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ học tập cho các
- GV giới thiệu ngu n học liệu bao g m: sách, giáo trình, sách tham
khảo, tài liệu Internet.
- Các nhóm thảo luận, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
3.1.2.2. Tiến hành seminer
- GV kiểm tra công việc chuẩn bị của các nhóm, nhắc lại chủ đề, mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của các nhóm trong quá trình seminer.
- Phân công người điều hành và thư kí trong tiến trình seminer, danh sách và thứ tự các nhóm sẽ lên áo cáo, thời gian áo cáo.
- Các nhóm báo cáo sản phẩm nghiên cứu trước lớp và GV
- SV trao đổi, tranh luận, nhận xét sản phẩm nghiên cứu của các nhóm
- GV tóm tắt các báo cáo và kết luận trước những tranh luận của SV
3.1.2.3. Đánh giá sản phẩm học tập
Đánh giá sản phẩm học tập qua seminer chuyên đề có một số đặc trưng sau: 1/ Mục đích đánh giá: nhằm giúp SV có cơ sở và định hướng điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng hiệu quả; 2/ Nội dung hay tiêu chí đánh giá: đánh giá toàn diện cả hình thức trình ày, nội dung kiến thức; 3/ Kĩ thuật đánh giá: kết hợp đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm và đánh giá lẫn nhau; 4/ Đối tượng tham gia đánh giá: GV và SV.
Ở ước này, GV cũng cần tổng kết về phương pháp học của SV, giúp SV tự trả lời câu hỏi: Mình đã học và làm ằng những cách nào? Ưu và nhược điểm của những cách làm đó? Những cách làm đó đặc trưng cho các loại công việc nào/dạng hoạt động nào? Nếu làm lại những công việc đó thì mình sẽ chọn cách nào? Vì sao? Nếu làm việc khác thì cần nghiên cứu như thế nào để lựa chọn được cách làm phù hợp? v.v
3.1.3. í d minh hoạ
ổ chức học tập d i hình thức seminer chủ “ ri thức v t học và năng l c t học của S du lịch”
a) Thiết kế mục tiêu học tập
- ki n thức: SV nhớ và giải thích được cơ sở lí luận cơ ản về tự học và năng lực tự học, xác định được các yếu tố cơ ản quyết định đến quá trình hình thành năng lực tự học, các iện pháp r n luyện năng lực học độc lập dưới hình thức học tập cá nhân hoặc hình thức học tập nhóm.
- kĩ năng: Hình thành các KNHT cơ ản, như: làm việc với sách và tại liệu dạng in; nghe - ghi đ ng thời và ghi nhớ thông tin học tập; truy cập và khai thác thông tin trên mạng; tổng quan tư liệu và khái quát hoá nội dung học; nêu câu hỏi, đặt vấn đề, nêu giả thiết, phán đoán và lập luận; nhận x t, đánh giá trong học tập.
- thái ộ: Thể hiện nhu cầu, hứng thú và yêu thích việc học tập. Luôn chủ động, tích cực trong quá trình học độc lập dưới hình thức cá nhân hoặc làm việc nhóm. Ý thức trong giáo dục, r n luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu.
b) Thiết kế nội dung học tập
Thiết kế nội dung học tập ao g m các tri thức lí luận của chủ đề seminer, cụ thể:
- ản ch t của t học và năng l c t học
- u trúc của năng l c t học
- ác i u kiện ảnh h ởng n năng l c t học
- ác biện pháp r n luyện năng l c t học
Tương ứng với các nội dung nêu trên, các dạng hoạt động SV phải thực hiện trong quá trình nghiên cứu, như:
- ác hoạt ộng tìm t i, phát hiện: Từ các ngu n Tài liệu của: 1/ Nguyễn Cảnh Toàn, àn luận về kinh nghiệm tự học; Học và dạy cách học; 2/ Đặng Thành Hưng, Dạy học hiện đại: Lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật; ản
chất và điều kiện của việc tự học; 3/ JacQues Dlore, Học tập - một kho báu tiềm ẩn và một số TLTK khác SV thực hiện một số hoạt động có chức năng tìm tòi, phát hiện để thu thập dữ liệu, ổ sung dữ liệu, làm sáng tỏ phán đoán, nhận thức, phân tích, tìm ra vấn đề cần giải quyết.
- ác hoạt ộng bi n ổi và phát triển: Đó là các hoạt động GV hướng dẫn SV x lí, iến đổi thông tin, dữ liệu và sự kiện đã tìm ra. Qua x lí, SV sẽ có những sự kiện mới của mình, không phải do người khác cho. Từ sự kiện mới như là điểm xuất phát cảm tính mới, sẽ nảy sinh quá trình tư duy, cảm nhận, tưởng tượng, suy luận và khái quát hóa của SV. Như vậy, các hoạt động này có tác dụng phát triển kĩ năng trí tuệ và KNHT.
- ác hoạt ộng áp dụng, củng c : Sau khi học tập qua chuyên đề seminer nêu trên, SV luyện tập, củng cố những điều đã học ằng công việc, quan hệ và chia sẻ trong lớp, trong nhóm. Có thể đó là nghiên cứu cá nhân hoặc nhóm về một chủ đề, viết và trình ày một áo cáo, tiến hành một thực nghiệm thăm dò hay chứng minh.
- ác hoạt ộng ánh giá, i u chỉnh: Các hoạt động này do SV thực hiện chủ yếu nhằm nhận thức rõ kết quả học tập và trải nghiệm thành công cũng như thiếu sót của mình. Đây là yếu tố động viên rất mạnh mẽ quá trình học tập, nhất là tính tích cực học tập. Việc đánh giá phải hướng vào hành vi và kết quả học tập, chứ không chỉ hướng vào thái độ và tính cách của mỗi người. Từ kết quả đánh giá và những kinh nghiệm sau đánh giá, SV cần thực hiện hoạt động ổ sung có tác dụng luyện tập, r n kĩ năng và củng cố kiến thức, nhờ đó mà quá trình và kết quả học tập được SV nhìn nhận với cái nhìn mới mẻ, đầy đủ và hoàn thiện hơn.
c) Tiến trình học tập seminer
Bước 1: Chu n ị seminer
Trong ước này GV và SV thực hiện các công việc sau:
- GV thông áo trước lớp tên của chuyên đề seminer “ hận thức của S du lịch v v n t học và năng l c t học”.
- GV chia lớp thành các nhóm từ 6 - 8 SV để nghiên cứu chuyên đề.
- GV cho các nhóm đăng kí các áo cáo khoa học (các nhóm tự đăng kí lĩnh vực áo cáo trong phạm vi của chuyên đề hoặc GV gợi ý cho các nhóm chọn áo cáo sâu một phần của chuyên đề seminer, như: Hiện tượng và bản chất của tự học; Hệ thống kĩ năng học tập cơ ản; Cấu trúc của năng lực tự học v.v
- GV định hướng các ngu n tài liệu SV cần s dụng để thu thập thông tin, dữ liệu trong quá trình nghiên cứu chuyên đề: [51], [52], [53], [54], [55], [49], [56], [50], v.v
- Các nhóm thảo luận và phân công nhiệm vụ, công việc cho các thành viên trong nhóm: Thu thập tài liệu; tổng hợp, x lí thông tin; thống nhất về hình thức, cấu trúc, nội dung của sản phẩm nghiên cứu; thiết kế và hoàn thiện sản phẩm; báo cáo sản phẩm trước nhóm, GV và SV khác.
Bước 2: Tiến hành seminer
- GV kiểm tra sơ ộ công việc chuẩn ị của các nhóm (Cơ sở vật chất, trang thiết ị, phương tiện kĩ thuật, sản phẩm nghiên cứu, áo cáo viên). Nhắc lại chuyên đề seminer, nêu mục đích, yêu cầu của seminer dưới dạng nêu vấn đề nhằm tạo thế và định hướng cho các nhóm tham gia seminer.
- Công việc điều hành và thư kí ghi chép toàn bộ diễn biến của tiến trình seminer do SV đảm nhiệm. GV là người hỗ trợ cho công việc điều hành của SV bằng cách nêu các câu hỏi bổ sung, phát hiện những vấn đề cần tranh luận và làm trọng tài khoa học trước những nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau, chưa có sự thống nhất. Người điều hành seminer công bố danh sách, thứ tự các nhóm báo cáo sản phẩm học tập, thời gian cho mỗi báo cáo (10 - 15 phút), chỉ định người nhận x t, người tham gia thảo luận, tranh luận.
- Sau khi mỗi nhóm trình bày xong sản phẩm học tập của nhóm mình, những SV được chỉ định tranh luận sẽ nêu ra những nhận x t, quan điểm cá nhân, bình luận xung quanh sản phẩm học tập nhóm đã áo cáo (nội dung, hình thức, cách trình ày v.v . GV tóm tắt, khái quát lại toàn bộ những nội dung chính trong báo cáo của các nhóm, đưa ra những kết luận trước các vấn đề chưa được làm sáng tỏ hoặc còn nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau.
4/ Đánh giá sản phẩm học tập
Đánh giá sản phẩm học tập do SV và GV thực hiện. GV hướng dẫn SV s dụng các phiếu đánh giá cá nhân để đánh giá sản phẩm học tập của nhóm mình và nhóm khác, GV là người sau cùng đánh giá sản phẩm học tập của các nhóm. Đánh giá sản phẩm học tập dựa trên các tiêu chí:
- V hình thức: Đảm bảo cấu trúc của bài báo cáo hoặc kết quả nghiên cứu; thể hiện được ý tưởng rõ ràng; văn phong khoa học, logic, ngắn gọn; tính thẩm mĩ, thu hút sự chú ý của người nghe.
- V nội dung: Các báo cáo hoặc các kết quả nghiên cứu phản ánh đầy đủ tri thức về tự học và năng lực tự học thuộc phạm vi nghiên cứu, các kĩ năng x lí và tiếp nhận thông tin học tập; các ngu n thông tin đa dạng, phong phú; các dẫn chứng, số liệu, bảng biểu, ví dụ minh hoạ v.v sinh động, thực tế, thuyết phục.
Trong giai đoạn này GV nhận xét và tổng kết các phương thức học tập SV cần s dụng trong quá trình chuẩn bị và tiến hành seminer, cụ thể: thực hiện các hành động trí tuệ có tính chất hoạt động tìm tòi, phát hiện, khai thác, tích lu , x lí các thông tin học tập từ đó hình thành nên các khái niệm hoặc nguyên tắc; Hợp tác và chia xẻ với nhau các giá trị, kinh nghiệm trong công việc, trong quá trình lựa chọn, đánh giá, ra quyết định.
3.2. Tổ chức dạy học qua dự án học tập Tâm lí học du lịch
3.2.1. Thiết kế một số dự án học tập
3.2.1.1. Lựa chọn chủ đề và nội dung dự án
Đặc điểm của học phần TLHDL và xác định chủ đề của dự án
Để xác định được các chủ đề của DAHT và tổ chức dạy học qua DAHT thì cần phân tích các đặc điểm của học phần, chỉ ra nội dung đáp ứng những yêu cầu cơ ản của kiểu dạy học này. Học phần TLH L trong chương trình đào tạo ngành du lịch của các trường đại học có những đặc điểm cơ ản sau:
- Mang tính liên môn
Việc ra đời của ngành du lịch gắn liền với sự phát triển của nhiều ngành khác như giao thông vận tải, dịch vụ khách sạn, các dịch vụ ăn uống,
án hàng, quảng cáo, v.v Để phục vụ thiết thực cho ngành du lịch, nhiều lĩnh vực khoa học ra đời như: Địa lý du lịch, Văn hoá du lịch, TLH L v.v
TLHDL là một ngành của khoa học tâm lí và một ngành trong hệ thống các khoa học về du lịch. Nội dung của học phần phong phú, đa dạng, có quan hệ mật thiết với các học phần khác, như: TLH văn hóa, TLH tôn giáo, TLH nghệ thuật, TLH kinh doanh, Văn hóa du lịch, Marketing du lịch, Nghiệp vụ lễ tân, Nghiệp vụ lữ hành và hướng dẫn du lịch, v.v...nhằm trang ị cho sinh viên du lịch những hiểu iết về các hiện tượng tâm lí của du khách, của cán
ộ công nhân viên ngành du lịch, tìm ra các đặc điểm tâm lý và quy luật tâm lí của họ; các hiện tượng tâm lí xã hội thường gặp trong du lịch; các đặc điểm tâm lý của lao động trong ngành du lịch, các phẩm chất năng lực cần có ở nhân viên ngành du lịch, vấn đề giao tiếp trong du lịch v.v...Như vậy, tri thức TLHDL mang tính tổng hợp, liên môn, có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực, nhiều học phần khác nhau trong quá trình đào tạo SV du lịch.
- ích h p giữa lí thuy t và th c hành
Nội dung của học phần TLH L mang tính tích hợp giữa kiến thức lí thuyết và thực hành. Hệ thống lí thuyết về hiện tượng tâm lí của khách du lịch, nhà cung ứng du lịch, chính quyền địa phương, dân cư du lịch; Các yếu tố phong tục tập quán, truyền thống, tín ngưỡng, tính cách dân tộc, ầu không khí tâm lí xã hội có ảnh hưởng đến khách du lịch, đến người hướng dẫn, điều
hành chương trình du lịch và hoạt động kinh doanh du lịch, v.v đều tạo cơ hội cho SV được thực hành ngay trong quá trình học tập, ước đầu iết áp dụng kiến thức thu được vào giải quyết các tình huống; các ài tập vận dụng; lựa chọn hành vi, cách ứng x , giao tiếp phù hợp.
- n v i th c tiễn và có tính ngh nghiệp cao
Trong chương trình đào tạo SV du lịch của các trường đại học, học phần TLH L nằm trong hệ thống các môn học chuyên ngành, nhằm cung cấp cho SV kiến thức chuyên môn để hình thành năng lực và phẩm chất của người làm du lịch. Nội dung của học phần TLH L ao quát những mảng kiến thức phản ánh những vấn đề gắn liền với nghề nghiệp, hình thành năng lực hoạt động thực tiễn cho SV, như: xác định những phẩm chất và năng lực cần phải có của người hướng dẫn viên du lịch, người điều hành tour, người làm kinh doanh du lịch, v.v đáp ứng với yêu cầu làm việc hiện nay trong ngành du lịch; chỉ ra những đặc trưng của lao động trong kinh doanh du lịch khác với lao động của lĩnh vực khác thể hiện qua đối tượng và sản phẩm du lịch; hình thành cho người làm du lịch những kĩ thuật nhận iết về nhu cầu, sở thích, thái độ, tính cách của khách du lịch để định hướng, điều khiển, điều chỉnh quá trình phục vụ.
Như vậy với tư cách là khoa học ứng dụng trong du lịch, tri thức của học phần TLH L hướng đến các vấn đề thực tiễn của nghề du lịch và có tính xã hội cao. Thông qua tri thức đó SV r n luyện các kĩ năng, nghiệp vụ du lịch để trở thành một cán ộ quản lí, một nhân viên tốt trong lĩnh vực du lịch.
- ổ chức c các hoạt ộng cho sinh vi n trải nghiệm trong quá trình học tập
Nội dung của học phần TLH L được tổ chức theo nguyên tắc hoạt động (nhận thức, giao tiếp, quản lí, vận động thể chất, quan hệ xã hội), SV được làm việc, được tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm trong quá trình học tập. Các hoạt động SV phải thực hiện trong học phần TLH L: xây dựng kịch