Tổ Chức Khảo Sát Thực Trạng Dạy Học Tâm Lí Học Du Lịch Hướng Vào Phát Triển Năng Lực Tự Học Ở Một Số Trường Đại Học


Ở các nước giàu truyền thống đào tạo TLHDL, tự học, nghiên cứu thực tế, thực tập tại cơ sở du lịch, tham dự hội thảo, hội nghị và thực hiện các đề tài nghiên cứu tâm lí học về du lịch là những hình thức chủ yếu để học TLH L. Người ta có truyền thống đào tạo theo tín chỉ nên vấn đề học lí thuyết gần như hoàn toàn do SV giải quyết qua các ngu n học liệu khác nhau rất phong phú, rất nhiều tư liệu khoa học, chuyên khảo, bài báo, v.v...có thể dễ dàng tìm được ở cơ sở dữ liệu của trường, trên internet và các diễn đàn khoa học khắp thế giới.

Ở nước ta do nhiều hạn chế về học liệu và quản lí đào tạo theo tín chỉ nên TLH L cũng như nhiều môn học khác chỉ phần nào đáp ứng được những yêu cầu hiện đại. Hoạt động tự học chưa có đủ những điều kiện đảm bảo. Chúng ta càng khó khăn hơn khi thực hiện đào tạo dưới hình thức dự án, đề tài nghiên cứu, tham gia hoạt động tại cơ sở du lịch, tham gia hội thảo, hội nghị chuyên đề do chi phí đào tạo/SV còn thấp, hạ tầng vật chất - kĩ thuật chưa đầy đủ và năng lực dạy học của giảng viên chưa đảm bảo thực hiện tốt các hình thức đào tạo hiện đại.

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng dạy học Tâm lí học du lịch hướng vào phát triển năng lực tự học ở một số trường đại học

2.2.1. M c đích, qui mô, địa bàn và khách thể khảo sát

2.2.1.1. Mục đích

Đánh giá thực trạng dạy học TLHDL ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học của sinh viên.

2.2.1.2. Qui mô và địa bàn

Khảo sát 24 CBQL, GV có trình độ thạc sĩ trở lên và 300 SV của 7 trường đại học trên địa bàn Hà Nội, bao g m: Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Thăng Long, Đại học văn hóa Hà Nội, Đại học kinh tế quốc dân, Đại học Thành Đô, Đại học dân lập Phương Đông, Viện đại học Mở Hà Nội.

2.2.1.3. Khách thể khảo sát


CBQL (Trưởng bộ môn), GV của các khoa có đào tạo ngành Du lịch có tham gia giảng dạy môn TLHDL và SV năm thứ hai chuyên ngành Hướng dẫn viên du lịch, Quản trị kinh doanh dịch vụ và lữ hành, Quản trị kinh doanh du lịch và khách sạn.

2.2.2. Nội dung khảo sát

2.2.2.1. Nhận thức của CBQL, GV và SV về tự học và năng lực tự học

- Những hiểu biết cơ ản về tự học: khái niệm, các hiện tượng tự học, biểu hiện thường thấy ở người tự học.

- Những hiểu biết cơ ản về năng lực tự học: Khái niệm, cấu trúc năng lực tự học, phát triển năng lực tự học.

2.2.2.2. Thực trạng năng lực tự học của sinh viên

- Tri thức tự học của sinh viên

- Các KNHT của sinh viên

- Biểu hiện tâm lí thường thấy trong quá trình học tập

2.2.2.3. Phương pháp và hình thức dạy học TLHDL hướng vào phát triển năng lực tự học

- Hiểu biết và cách thực hiện các PPDH trong dạy học TLH L hướng vào phát triển năng lực tự học

- Hiểu biết và cách tổ chức dạy học TLH L hướng vào phát triển năng lực tự học

2.2.3. Phương pháp v kĩ thuật khảo sát

2.2.3.1. S dụng bảng hỏi ý kiến để khảo sát nhận thức của CBQL, GV và SV về tự học và năng lực tự học.

- S dụng bảng hỏi ý kiến của 24 CBQL, GV (số phiếu phát ra 24, số phiếu thu về 24 và 300 SV của 7 trường đại học (số phiếu phát ra 300, số phiếu thu về 294 .

- Thời gian thực hiện: từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2014

- X lí số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS


2.2.3.2. Phiếu tự đánh giá năng lực tự học của sinh viên.

- Phát phiếu tự đánh giá năng lực tự học cho 300 SV của 7 trường đại học (số phiếu phát ra 300, số phiếu thu về 300 .

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2014

- X lí số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS

2.2.3.3. Bảng hỏi ý kiến, phỏng vấn và phân tích h sơ chuyên môn để khảo sát phương pháp và hình thức dạy học TLHDL hướng vào phát triển năng lực tự học.

- S dụng bảng hỏi ý kiến của 24 CBQL và GV của 7 trường đại học (số phiếu phát ra 24, số phiếu thu về 24 .

- Phân tích 17 h sơ giảng dạy của GV dạy môn TLHDL của 7 trường đại học

- Phỏng vấn 14 GV giảng dạy môn TLHDL của 7 trường đại học

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2014

- X lí số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng

2.3.1. Nhận thức của CBQL, GV và SV về tự học v năng lực tự học

2.3.1.1. Về tự học

Kết quả khảo sát cho thấy, C QL và GV có nhận thức khá tốt về vấn đề tự học trên bình diện khái niệm. Có 20 người chiếm tỉ lệ 83.3 hiểu tự học là việc học có tính chất độc lập, không phụ thuộc trực tiếp vào thầy, được người học tiến hành hoàn toàn tự nguyện. Còn nhiều C QL và GV gặp khó khăn khi nhận diện và xác định các hiện tượng tự học trên thực tế. Đa số nhận thức nhầm “Sự hướng dẫn của thầy” là iểu hiện của hiện tượng tự học. Việc lựa chọn các tiêu chí quan trọng để phân biệt giữa tự học và học tập bình thường sự thống nhất cũng chưa cao, như tiêu chí “tính chất độc lập của việc học” chỉ có 12 người đ ng ý, chiếm tỉ lệ 50%; “tính tự nguyện của người học”


có 16 người đ ng ý, chiếm tỉ lệ 66.7 ; “tính tích cực học tập của người học” có 13 người đ ng ý, chiếm tỉ lệ 54.2%.

Đa số ý kiến của C QL và GV tập trung cao ở các nội dung cụ thể của các tiêu chí phân iệt tự học với học tập ình thường nêu trên, như iểu hiện của tính độc lập ở người học trong học tập đó là “người học quyết định mục đích và giá trị học vấn” chiếm tỉ lệ 70.8 v.v ; iểu hiện của tính tự nguyện ở người học trong học tập đó là “tính sẵn sàng với việc học” chiếm tỉ lệ 70.8% v.v Và những iểu hiện thường thấy ở người tự học, như “thực hiện việc học mà không có người khác quản lí, can thiệp” chiếm tỉ lệ 75 ; “việc học dựa vào tự quản lí, không gắn trực tiếp với các yếu tố quản lí chính thống” chiếm tỉ lệ 83.3 v.v

Với SV, vấn đề tự học còn nhiều em nhận thức rất mơ h trên phương diện khái niệm. Có 60.2 SV cho rằng tự học là “một mình ng i làm ài tập ở lớp hay ài tập về nhà do thầy cô giáo giao cho”. Nhiều SV chưa nhận diện được các hiện tượng tự học trên thực tế, còn nhiều ý kiến nhầm lẫn sự hướng dẫn của thầy là hiện tượng tự học (72.8 , số SV xác định đúng hiện tượng tự học chiếm tỉ lệ thấp - Tự học ngẫu nhiên (37.8 , tự học có giải pháp, tầm nhìn chiến lược (54.1 . Việc phân iệt giữa tự học và học tập ình thường số ý kiến tập trung nhiều ở tiêu chí “tính tích cực của người học” (75.2%), các tiêu chí khác chiếm tỉ lệ thấp - Tính chất độc lập của việc học (46.3 , tính tự nguyện của người học (57.5%). Những nội dung cụ thể của các tiêu chí này cũng được SV nhận thức không cao.

Khi hỏi về những iểu hiện thường thấy ở người tự học thì số ý kiến tập trung nhiều ở việc học dựa vào tự quản lí, không gắn trực tiếp vào yếu tố quản lí chính thống (74.8 . Các iểu hiện khác ít được SV nhận diện, như: Việc học không ị p vào học chế nào (51.4%), người dạy mang tính gián tiếp (53.1%), vượt ra khỏi chương trình đào tạo chính qui (32.7%) (Chi tiết, xem Phụ lục 3 .


ảng 2.1. Nhận thức của CBQL, GV và SV về tự học


TT

Nội dung

CBQL, GV (%)

SV (%)

1

Số người hiểu đúng khái niệm tự học

83.3

45.6

2

Số người nhận diện được hiện tượng tự

học

60.4

41.5

3

Số người phân iệt được tự học với học

tập ình thường

50

51.9

4

Số người nhận diện được tính độc lập

của người học trong học tập

88.5

52.8

5

Số người nhận diện được tính tự nguyện

của người học trong học tập

68.3

40.7

6

Số người xác định được những iểu hiện

thường thấy ở người tự học

68.3

40.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.

Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 9


2.3.1.2. Về năng lực tự học

Phần lớn C QL và GV đều cho rằng NLTH là năng lực học tập của chủ thể học độc lập, tự nguyện dựa trên điều kiện chủ quan như nhu cầu, khát vọng học tập (95.8%). Trong đó cũng có nhiều ý kiến lựa chọn NLTH là người học tự tiến hành hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn gián tiếp của thầy (58.3%), chỉ có một ý kiến cho rằng NLTH là năng lực học độc lập, tự nguyện dựa trên điều kiện chủ quan như nhu cầu, khát vọng học tập (4.2%). Về các yếu tố tạo nên năng lực tự học, cả 24 người đều cho rằng NLTH có nền tảng từ năng lực trí tuệ (100 , năng lực hành động (95.8%), năng lực cảm (100 và người có năng lực học tập là điều kiện thuận lợi để có NLTH (91.7%). Liên quan đến các điều kiện tâm lí và việc r n luyện để có NLTH thì có 79.2 ý kiến cho rằng để tự học SV phải vượt qua những thách thức về cách học, tình cảm, ý chí ằng việc tập trung vào r n luyện cách học (65.3%), r n luyện sự nhẫn nại, chịu khó, chịu khổ (65.8%) và cả 24 người đều cho rằng để phát triển NLTH cần tác động đến các kĩ năng học tập (100 . Điều này cũng đúng khi phỏng vấn C QL và GV của 7 trường đại học.


Đối với SV những hiểu biết của các em về NLTH đạt kết quả chưa cao, số SV lựa chọn năng lực tự học là năng lực học tập của chủ thể học độc lập, tự nguyện dựa trên điều kiện chủ quan như nhu cầu, khát vọng học tập (47.6%). Khi hỏi về các yếu tố nền tảng tạo nên NLTH phần lớn các ý kiến đều cho rằng được tạo nên từ năng lực trí tuệ (56.8%), năng lực hành động (32.0%), năng lực cảm (21.6%).

Về các điều kiện tâm lí và việc rèn luyện để có NLTH, CBQL và GV nhận thức khá đ ng đều thì SV còn có những ý kiến khác nhau. Số ý kiến cho rằng, người có năng lực học tập là điều kiện thuận lợi để có NLTH (44.2%), rèn luyện KNHT là điều kiện để có cách học (20.4%), rèn luyện sự nhẫn nại, chịu khó, chịu khổ và ý chí học tập là cơ sở hình thành nghị lực trong học tập (75.2%).

Kết quả khảo sát ở trên cho thấy việc hiểu ản chất của tự học và NLTH của C QL, GV và SV còn có những hạn chế nhất định thể hiện ở việc lựa chọn cả đáp án đúng và đáp án sai khi hỏi về tự học và NLTH. Nhưng nhận thức của C QL, GV về vấn đề này cao hơn so với SV, ở SV cả hai vấn đề này nhiều em vẫn còn nhận thức mơ h , độ chính xác chưa cao (Chi tiết, xem Phụ lục 6). So sánh tỉ lệ trung ình C QL, GV và SV xác định đúng các nội dung liên quan đến NLTH được thể hiện qua ảng 2.2 dưới đây.

ảng 2.2. Nhận thức của CBQL, GV và SV về vấn đề NLTH


TT

Nội dung

CBQL, GV (%)

SV (%)

1

Số người hiểu đúng khái niệm NLTH

95.8

47.6

2

Số người hiểu đúng cấu trúc của NLTH

98.6

36.8

3

Số người hiểu đúng người có NLHT là điều

kiện thuận lợi để có NLTH

91.7

44.2

4

Số người hiểu đúng những thách thức khi

ước vào tự học là cách học, tình cảm, ý chí.

79.2

65.0

5

Để có cách học cần r n luyện các Kĩ năng

học tập

65.3

20.4



6

Học tập thành công là cơ sở nảy sinh tình

cảm đối với việc học

75.8

51.3

7

Rèn luyện sự nhẫn nại, chịu khó, chịu khổ và

ý chí học tập là cơ sở hình thành nghị lực trong học tập

65.8

24.8

8

Người có năng lực tự học luôn thể hiện sự thích hợp của quá trình trí tuệ-tình cảm-ý chí-

thể chất trong hoạt động học

54.2

42.9

9

Người có năng lực tự học luôn biết tự đánh

giá trong học tập

58.3

51.7

10

Phát triển năng lực tự học cần tác động đến

KNHT

100

30.3

2.3.2. Thực trạng năng lực tự học của sinh viên qua tự đánh giá

2.3.2.1. Tri thức về năng lực tự học

Bảng 2.3. Đánh giá của SV về tri thức tự học


Nội dung đánh giá

Kết quả

Tốt

(%)

Khá

(%)

TB

(%)

Yếu

(%)

Kém

(%)

a. Tri thức về NLTH

1. Tri thức và kĩ năng th c hiện các

cách thức học tập chủ y u là nhận thức và ghi nh

1.3

51.0

47.0

7.0

0

2. Tri thức và kĩ năng s dụng hiệu quả

ph ơng thức học b ng hành ộng

2.3

23.0

60.3

14.0.

0

3. Tri thức và kĩ năng s dụng hiệu quả

ph ơng thức học b ng trải nghiệm các quan hệ và tình hu ng

1.0

29.0

59.3

10.7

0

4. Tri thức và kĩ năng s dụng hiệu quả ph ơng thức học b ng suy nghĩ lí trí

(hoạt ộng trí tuệ)

1.7

22.3

58.3

17.7

0

5. Tri thức và kĩ năng học b ng ph ơng

thức h n h p

1.7

11.7

69.0

17.0

0

6. ri thức v các KNHT cơ bản nh kĩ năng tìm ki m, khai thác các nguồn học tập, kĩ năng x lí, tổ chức, ánh giá

thông tin và nội dung học tập, kĩ năng ôn tập, luyện tập…

2.7

18.3

60.3

18.7

0

7. Cách xác ịnh mục ích, quá trình,

k t quả t học

1.0

16.3

65.3

17.3

0



8. Cách chuẩn bị nguồn l c, môi

tr ng, th i gian, ịa iểm học tập cá nhân

0.7

15.3

67.3

16.3

0

9. Tri thức quản lí hoạt ộng t học

1.0

11.3

69.0

18.7

0


100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

Kém

Yếu


Trung bình Khá


1

2

3

4

5

6

7

8

9


H nh 2.1. Kết quả đánh giá của SV về tri thức tự học


Nhìn vào kết quả tự đánh giá hiểu biết về tri thức tự học của SV chúng ta thấy nhận thức của các em về vấn đề này còn hạn chế, sự thiếu hụt những kiến thức và sự chỉ dẫn về tự học làm cho SV gặp nhiều khó khăn trong quá trình luyện tập để có NLTH. Các em biết nhiều đến cách học bằng ghi chép và ghi nhớ dựa trên các mẫu có sẵn được trình ày hay được tổ chức từ trước (51 tự đánh giá ở trình độ khá .

Những hiểu biết về các phương thức học tập khác như: Học bằng hành động tức là biểu thị việc học tập thiết thực bằng các hành động cảm tính từ đó tiến đến các hành động lí tính có tính chất hoạt động tìm tòi, thực nghiệm để tự mình khai thác, tích lũy và x lí thông tin học tập để từ đó hình thành khái niệm, nguyên tắc, các kĩ năng cần lĩnh hội. Học bằng trải nghiệm các quan hệ và tình huống tức là học bằng cảm xúc, bằng rung động, bằng cách chia xẻ giá trị và kinh nghiệm trong mối quan hệ liên cá nhân và nhóm và nội dung chủ yếu của quá trình học tập lúc này chính là những trải nghiệm thực tế trực tiếp

Xem tất cả 278 trang.

Ngày đăng: 13/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí