-Doanh thu
Qua bảng trên ta thấy doanh thu của ngân hàng năm 2010 đạt trên 314 tỷ đồng. Năm 2011, doanh thu của ngân hàng đạt trên 515 tỷ đồng, tăng hơn 200 tỷ đồng. Năm 2012, kết quả là doanh thu của Chi nhánh chỉ đạt được hơn 470 tỷ đồng, giảm gần 45 tỷ đồng so với năm 2011. Năm 2012, thu từ hoạt động dịch vụ đạt trên 11 tỷ đồng, tăng hơn 2,5 tỷ đồng, tương ứng tăng 27,71% so với năm 2011. Một số dịch vụ thu tốt nhất trong năm như Western Union đứng đầu hệ thống với mức thu phí đạt 2 tỷ đồng.
-Chi phí
Năm 2011, tổng chi phí gần 484 tỷ đồng, tăng hơn 195 tỷ đồng so với năm 2010. Sang năm 2012, tổng chi phí có xu hướng giảm xuống, còn hơn 430 tỷ đồng so với năm 2011. Năm 2011, tổng chi phí là 483.855 triệu đồng. Qua năm 2012, để đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng và sức cạnh tranh từ các đối thủ trên thị tường, Chi nhánh đã chú trọng đa dạng hóa hình thức huy động, tổ chức các chương trình khuyến mãi để thu hút vốn, vì vậy, chi phí trả lãi tiền vay có xu hướng tăng.
-Lợi nhuận
Lợi nhuận của Chi nhánh có xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Năm 2011, lợi nhuận của Chi nhánh đạt trên 31 tỷ đồng, tăng hơn 5 tỷ đồng so với năm 2010. Năm 2012, lợi nhuận đạt trên 39 tỷ đồng .
2.1.5.2. Tình hình tín dụng tại BIDV Chi nhánh Hà Tĩnh
Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là hoạt động tạo ra nguồn thu chính.
Tình hình tín dụng của Chi nhánh như sau: năm 2011, dư nợ tín dụng đạt trên 1.472 tỷ đồng, tăng hơn 186 tỷ đồng, tương ứng tăng 14,53% so với tổng dư nợ tín dụng năm 2010. Năm 2012, tổng dư nợ tín dụng đạt gần 1.670 tỷ đồng, tăng trên 197 tỷ đồng, tương ứng tăng 13,40% so với năm 2011. Như vậy, dư nợ tín dụng có xu hướng tăng, và chủ yếu là cho vay trong lĩnh vực xây dựng, đầu tư bất động sản và các dự án lớn của các công ty: Công ty Cp Gang thép Hà Tĩnh, Công ty CP Sông Đà 27…
2.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Hà Tĩnh
2.2.1. Quy trình tín dụng
Quy trình chung cho vay khách hàng doanh nghiệp được áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống BIDV theo quy định mới số 379/QĐ/QLTD cấp ngày 24 tháng 1 năm 2013 về trình tự, thủ tục thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp.
Chi nhánh đang áp dụng theo quy trình tín dụng do Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam ban hành.
Sau đây là diễn giải quy trình tín dụng:
Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
Khách hàng
Bước 1: Tiếp thị khách hàng và lập đề xuất tín dụng (Tại chi nhánh)
Tiếp thị | Không Phù hợp với các chính sách và quy định của BIDV | Thu thập, | |||
Phòng | và tiếp nhận các nhu cầu về tín | phân tích thẩm định khách hàng/dự án | Trình Lãnh đạo Phòng QHKH/GĐ | ||
quan | |||||
hệ | |||||
khách | |||||
hàng/ | dụng KH | lập | |||
Phòng | BCĐXTD | ||||
giao | |||||
dịch | Trình PGĐ QHKH phê duyệt | Chuyển thưc hiện bước 4 | |||
đề xuất TD | |||||
Phòng Quản lý rủi | Chuyển Bộ phận QLRR thực hiện bước 2 | ||||
ro |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh - 2
- Kiểm Soát Nội Bộ Đối Với Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp
- Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển
- Các Thủ Tục Kiểm Soát Trong Quy Trình Cho Vay Tại Bidv – Chi Nhánh Hà Tĩnh
- Các Giải Pháp Về Thủ Tục Kiểm Soát Trong Hoạt Động Cho Vay
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh - 8
Xem toàn bộ 76 trang tài liệu này.
Bước 2: Thẩm định rủi ro (Tại Chi nhánh)
Chuyên báo cáo đề xuất TD và hồ sơ | ||||
Phòng | Cán bộ QLRR tiếp nhận Hồ sơ và thực hiện thẩm định rủi ro theo quy định | Lập Báo cáo thẩm định rủi ro | Trình lãnh đạo Phòng kiểm soát | Cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro |
quản | ||||
lý rủi | ||||
ro |
Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng tại Chi nhánh
(Trường hợp khách hàng thuộc Nhóm 2 – Khoản 2 Điều 2)
Báo cáo đề xuất tín dụng của Phòng QHKH | PGĐ phụ trách QHKH | Phê duyệt cấp tín dụng | Chuyển thực hiện bước 4 |
Quan |
hệ |
khách |
hàng |
Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng tại Chi nhánh
(Trường hợp thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Giám đốc/Phó giám đốc phụ trách QLRR)
Phê duyệt đề xuất tín dụng của PGĐ phụ trách QHKH | |
Phòng quản lý rủi ro | Phê duyệt rủi ro Phê duyệt cấp Chuyển thực của Giám đốc tín dụng hiện bước 4 |
Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng tại Chi nhánh
(Trường hợp thuộc thẩm quyền của Hội đồng tín dụng)
Phê duyệt đề xuất tín dụng của PGĐ phụ trách | ||||
Phòng | Phê duyệt rủi ro của Giám đốc | Hội đồng cấp tín dụng Chi nhánh | Phê duyệt cấp tín dụng | Chuyển thực hiện bước 4 |
quản | ||||
lý rủi | ||||
ro |
Từ
chối
Khách hàng
chấp thuận
Thông báo cho khách hàng
Tái đề xuất cấp tín dụng
- Soạn thảo các hợp đồng
- Trình ký kết hợp đồng
- Thực hiện các thủ tục liên quan
Thỏa thuận với khách hàng về Quyết đinh phê duyệt/ các điều kiện bổ sung
Thẩm định lại hoặc thẩm định bổ sung
Nhập thông tin vào Hệ thống SIBS
Lưu giữ hồ sơ theo quy định
Bộ phận quan hệ khách hàng
Cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng
Ý kiến phê duyệt của cấp có thẩm quyền
Bộ phận Quản trị rủi ro
- Rà soát nội dung các hợp đồng phù hợp với
quyết định phê
duyệt
- Kiểm tra tính
đầy đủ của hồ sơ
Bước 4: Các thủ tục sau phê duyệt
Trình Trường phòng/Ban
kiểm soát
Không điều kiện
Điều kiện
Phê duyệt cấp tín
dụng
Nhận hồ sơ đề nghị giả ngân/Phát hành bảo lãnh từ khách hàng; kiểm tra mục đích và điều kiện, lập Đề xuất giải ngân, soạn thảo thư bảo lãnh
- Kiểm tra chứng từ làm căn cứ giải ngân
- Kiểm tra nội dung cấc chứng từ giải ngân/thư bảo lãnh của NH
Lưu giữ hồ sơ
theo quy định
Thực hiện thanh toán/ Hạch toán kế toán
Trả lại hồ sơ, chứng từ cho khách hàng
Khách hàng
Bộ phận quan hệ khách hàng
Trả lại hồ sơ, chứng từ cho khách hàng
Bộ phận Quản trị rủi ro
Nhập thông tin vào hệ thống SIBS
Bộ phận dịch vụ khách hàng
Bước 5: Giải ngân/Phát hành thư bảo lãnh
Cán bộ QHKH thực hiện
- Kiểm tra, đánh
giá khoản vay
- Thực hiện phân loại nợ
- Lập báo cáo phân tích rủi ro/Nợ xấu
- Đề xuất các biện pháp phòng ngừa, xử lý nợ xấu
Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, xử lý nợ xấu
- Thông báo nợ đến hạn
- Thông báo trạng thái các khoản nợ quá hạn
- Tính toán trích lập DPRR
- Yêu cầu kiểm tra, rà soát đánh giá
khoản vay/khách hàng vay
Báo cáo thống kê
Bộ phận quan hệ khách hàng
Trình Trường phòng/Ban
kiểm soát
Cấp có thẩm quyền phê
duyệt
Bộ phận Quản lý rủi ro
Bộ phận Quản trị tín dụng
Bước 6: Giám sát và kiểm soát
Giám sát thực hiện các biện pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu | ||
Bước 7: Điều chỉnh tín dụng (Thực hiện quy trình như tại Bước 1, 2)
Bước 8: Thu nợ, lãi, phí
Trả lại Hồ sơ chứng từ cho khách hàng
Tiếp nhận chứng từ trả nợ từ khách hàng/Lập giấy đề nghị thu nợ
Thông báo và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn
Báo cáo đề xuất điều chỉnh TD
Thực hiện như bước 1,2
Chuyển nợ quá hạn
Chuyển thực hiện bước 9
- Kiểm tra lại số nợ gốc, lãi, phí phải thu
- Đôc đốc thực hiện bút toán thu nợ
- Phối hợp thanh lý hợp đồng
- Lưu trữ hồ sơ
- Thực hiện bút toán thu nợ gốc, lãi, phí.
- Các bút toán ngoại bảng có liên quan
Trả lại hồ sơ chứng từ cho khách hàng
Bộ phận quan hệ khách hàng
Trình lãnh đạo
Ban, Phòng
Bộ phận Quản lý rủi ro
Bộ phận Quản trị tín dụng
Thực hiện các biện pháp xử lý thu hồi NQH
- Rà soát, phân tích nguyên nhân
- Đề xuất biện pháp xử lý
Bước 9: Xử lý thu hồi nợ quá hạn
Bộ phận quan hệ khách hàng
Bộ phận Quản lý rủi ro
Nợ quá hạn
Trình lãnh đạo Ban, Phòng
Đôn đốc khách hàng trả nợ
Cấp có thẩm quyền phê duyệt
Thực hiện bút toán thu nợ gốc, lãi, phí; Bút toán ngoại bảng
Phối hợp, trợ giúp rà soát nguyên nhân và đề xuất biện pháp xử lý | Giám sát thực hiện các biện pháp xử lý, thu hồi NQH | |
Thông báo tình trạng nợ quá hạn | - Phối hợp kiểm tra, đối chiếu nợ gốc lãi thu được. - Lưu trữ hồ sơ | |
Bộ phận Quản trị tín dụng Bộ phận dịch vụ khách hàng
- Phối hợp rà soát nợ gốc, lãi, phí
đã thu
- Cập nhật các thông tin vào hệ thống SIBS liên quan đến thanh lý hợp đồng
Phối hợp rà soát nợ gốc, lãi, phí
đã thu
Bộ phận quan hệ khách hàng
Bộ phận Quản trị tín dụng
Bộ phận dịch vụ khách hàng
Bước 10: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Khách hàng | |