Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - 27

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4


Từ thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng, luận án đã chỉ ra định hướng phát triển và định hướng chuyển đổi của Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2021-2025. Từ định hướng phát triển trên, SCB đề ra những mục tiêu cụ thể phát triển dịch vụ phi tín dụng tại SCB. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ phi tín dụng tại SCB trong thời gian tới. Đồng thời, trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những kiến nghị đối với Chính Phủ; Ngân hàng nhà nước; Hiệp hội ngân hàng hỗ trợ, tạo một môi trường kinh doanh tốt nhất để các ngân hàng tại Việt Nam nói chung và SCB nói riêng có điều kiện để phát triển hơn nữa trong tương lai.

KẾT LUẬN


Hiện nay, phát triển dịch vụ phi tín dụng được coi là mục tiêu chính yếu của các ngân hàng tại Việt Nam và trên thế giới. Với quan điểm “hoạt động tín dụng tạo ra nguồn thu ổn định, tuy nhiên nguy cơ rủi ro cao, trong khi hoạt động phi tín dụng mang lại nguồn thu cao, chắn chắn, ít rủi ro”, các ngân hàng ngày càng đẩy mạnh việc phát triển dịch vụ phi tín dụng. Trên thực tế đã chứng minh, hoạt động phi tín dụng đã mang đến cho các ngân hàng nói chung và cho SCB nói riêng một kết quả kinh doanh ổn định, khả quan, được xem là định hướng phát triển đúng đắn. Với tình hình hiện nay, Dịch vụ phi tín dụng mang lại rất nhiều lợi ích cho cả phía nhà cung cấp dịch vụ và cả phía khách hàng. Với những nghiên cứu của tác giả về phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn thì luận án đã đạt được những kết quả như sau:

Thứ nhất: Tác giả đã hệ thống hóa một cách cụ thể những vấn đề lý luận cơ bản về DVPTD của NHTM như: Khái niệm, đặc điểm, phân loại DVPTD, vai trò của DVPTD, các chỉ tiêu đánh giá phát triển DVPTD như: Chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng, các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DVPTD, kinh nghiệm của các NH nước ngoài trong việc phát triển DVPTD của NHTM từ đó đưa ra bài học cho các NHTM Việt Nam.

Thứ hai: Tác giả nghiên cứu cụ thể thực trạng phát triển DVPTD của Ngân hàng TMCP Sài Gòn trong giai đoạn 2015-2019, đánh giá sự phát triển DVPTD thông qua các chỉ tiêu cụ thể và các nhân tố tác động đến phát triển DVPTD, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân.

Thứ ba: Từ những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp chung về sự phát triển DVPTD và giải pháp cụ thể cho từng loại hình DVPTD của SCB, các kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN, Hiệp hội ngân hàng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.


Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt

Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - 27

[1] Ngô Thị Liên Hương (2010), Đa dạng hóa dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

[2] Phạm Thị Thu Hương (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

[3] Phùng Thị Lan Hương (2012), Phát triển kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

[4] Nguyễn Thị Thúy (2012), Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[5] Phạm Anh Thủy (2013), Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

[6] Nguyễn Thị Hồng Yến (2015), Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế – Học viện Ngân hàng

[7] Tô Khánh Toàn (2014), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam,, Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

[8] Phan Thị Linh (2015), Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế – Đại học Kinh tế Quốc dân.

[9] Đỗ Thanh Sơn (2016), Phát triển ngân hàng bán lẻ ở ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế,

Luận án tiến sĩ kinh tế – Học viện tài chính

[10] Nguyễn Thu Giang (2017), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh tự do giữa các NHTM ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện Tài chính.

[11] Vũ Hồng Thanh (2020), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế

- Học viện tài chính.

[12] Nguyễn Thị Thu Thủy (2018), Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương.

[13] Trần Thị Thanh Thúy (2018), Chất lượng dịch vụ ngân hàng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

[14] Thiều Quang Hiệp (2021), Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Luận án tiến sĩ kinh tế – Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội.

[15] Nguyễn Thị Hồng Yến, Nguyễn Chí Dũng, Một số kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng, Tạp chí tài chính, tháng 3/2017, 71.

[16] Đoàn Thị Hồng Nga, Nghiên cứu sự biến đổi của sản phẩm dịch vụ ngân hàng thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí tài chính, tháng 07/2019, 83.

[17] Nghiêm Xuân Thành (2017), Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và sự chuẩn bị của ngành ngân hàng, Tạp chí Tài chính, số 2;

[18] Lê Phương Lan (2018), Cuộc cách mạng công nghiệp thế hệ thứ 4 - Xu hướng phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng và khuyến nghị chính sách đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam.

[19] Viện Chiến lược ngân hàng (2016), Báo cáo đánh giá tác động của cuộc CMCN 4.0 và một số định hướng hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam;

[20] Nguyễn Văn Bình chủ biên (2017), “Việt Nam với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân;

[21] Phạm Đức Tiến (2017), Luận án Tiến sĩ “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế”, Đại học quốc gia Hà Nội;

[22] Phạm Xuân Hòe (2017) “Ngân hàng Việt Nam với cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và những định hướng tiếp cận, nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân;

[23] Luật các tổ chức tín dụng (số 47/2010/QH12)

[24] Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng (số 17/2017/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2017.

[25] Thủ Tướng Chính Phủ (2006), QĐ số 261/2006/QĐTTg ngày 29/12/2006 về việc phê duyệt đề án Thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2007 -2010 và định hướng đến 2020, Hà Nội.

[26] Thủ Tướng Chính Phủ (2012), Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 về thanh toán không dùng tiền mặt, Hà Nội.

[27] Thủ tướng Chính phủ (2017), Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội.

[28] Ngân hàng Nhà nước (2017), Quyết định số 1533 ngày 19 tháng 07 năm 2017 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội.

[29] Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 46/2014/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2014 hướng dẫn về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, Hà Nội.

[30] Quốc hội (2017), Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017 Về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, Hà Nội.

[31] Thủ tướng Chính phủ (2017) Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4;

[32] Thủ Tướng Chính Phủ (2018), Quyết định số 986QĐ-TTg ngày 08 tháng 08 năm 2018 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.

[33] Thủ Tướng Chính Phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.

[34] Thủ Tướng Chính Phủ (2020), Quyết định số 283/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2020 về việc phê duyệt đề án Kế hoạch cơ cấu lại ngành dịch vụ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.

[35] Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2018), Quyết định số 2620/QĐ- NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2018 về việc ban hành Kế hoạch ứng dụng CNTT

của NHNN năm 2019, Hà Nội.

[36] Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2019), Quyết định số 2655/QĐ- NHNN ngày 26 tháng 12 năm 2019 về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.

[37] Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2020), Quyết định số 1238/QĐ- NHNN ngày 08 tháng 07 năm 2020 ban hành kế hoạch hành động của ngành ngân hàng triển khai thực hiện nghị quyết 50/NQ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2020 của chính phủ về ban hành chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của bộ chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Hà Nội.

[38] Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2015 – 2019), Báo cáo thường niên, năm 2015 – 2019.

[39] Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2015 – 2019), Báo cáo thường niên, năm 2015 – 2019.

[40] Ngân hàng TMCP Quân đội (2015 – 2019), Báo cáo thường niên, năm 2015 – 2019.

[41] Ngân hàng TMCP Quốc tế (2015 – 2019), Báo cáo thường niên, năm 2015 – 2019.

[42] Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (2015 – 2019), Báo cáo thường niên, năm 2015 – 2019.

[43] Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2015 – 2019), Báo cáo thường niên, năm 2015 – 2019.

[44] Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2015 – 2019), Báo cáo thường niên, năm 2015 – 2019.

[45] Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2015 – 2019), Báo cáo thường niên, năm 2015 – 2019.

[46] Ngân hàng TMCP Á Châu (2015 – 2019), Báo cáo thường niên, năm 2015 – 2019.

Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh

[47] Ana Lozano-Vivas, Fotios Pasiouras (2010), The impact of non –

interest traditional activities on the estimation of bank efficiency: International evidence. Journal of Banking & Finance, Volume 34, Issue 7, July 2010, Pages 1436-1449.

[48] Chien-Chiang Lee, Shih-Jui Yang, Chi-Hung Chang (2014), Non- interest income, profitability, and risk in banking industry: A cross-country analysis.The North American Journal of Economics and Finance. Volume 27, January 2014, Pages 48–67.

[49] Ilias Santouridis, Maria Kyritsi (2014), Investigating the Determinants of Internet Banking Adoption in Greece .Procedia Economics and Finance. Volume 9.

[50] Li Li, Yu Zhang (2013), Are there diversification benefits of increasing noninterest income in the Chinese banking industry?Journal of Empirical Finance.Volume 24, December 2013, Pages 151–165.

[51] Matthias Köhler, (2014), Does non-interest income make banks more risky? Retail-versus investment-oriented banks. Review of Financial Economics. Available online 16 August 2014.

[52] Nicholas Apergis (2014), The long-term role of non-traditional banking in profitability and risk profiles: Evidence from a panel of U.S. banking institutions. Journal of International Money and Finance.Volume 45, July 2014, Pages 61–73.

[53] Tiago Oliveira, Miguel Faria, Manoj Abraham Thomas , Aleš Popovič (2014), Extending the understanding of mobile banking adoption: When UTAUT meets TTF and ITM. International Journal of Information Management. Volume 34, Issue 5, October 2014, Pages 689–703.

[54] Van der Westhuizen, Gert (2010), The role of interest income and non-interest income on the relative efficiency of bank regions: The case of a large south African bank.. Studia Universitatis Babes-Bolyai 55.2, Pages 3-23.

[55] Wahyu Yuwana Hidayat , Makoto Kakinaka , Hiroaki iyamoto (2012), Bank risk and non-interest income activities in the Indonesian banking industry. Journal of Asian Economics.Volume 23, Issue 4, August 2012, Pages 335–343.

[56] Williams, Barry; Prather, Laurie (2010). Bank risk and return: the impact of bank non-interest income. International Journal of Managerial Finance

Pages 220-244.

[57] James Nguyen (2012), The relationship between net interest margin and noninterest income using a system estimation approach. Journal of Banking & Finance. Volume 36, Issue 9, September 2012, Pages 2429–2437.

[58] Strandhagen, J. O., Vallandingham, L. R., Fragapane, G., Strandhagen, J. W., Stangeland, A. B. H. and Sharma, N. (2017), “Logistics 4.0 and emerging sustainable business models”, Advances in Manufacturing;

[60] Telukdarie, A., Buhulaiga, E. ., Bag, S. ., Gupta, S. and Luo. Z. (2018), “Industry 4.0 implementation for multinationals”, Process Safety and Environmental Protection;

[61] Whysall, Z, Owtram, M. and Brittain. S. (2019), “The new talent management challenges of Industry 4.0”, Journal of Management Development;

[62] Büchi, G., Cugno, M., and Castagnoli. R. (2020), “Smart factory performance and Industry 4.0.” Technological Forecasting and Social Change;

[63] Bag, S., Wood, L. C., Mangla, S. K. and Luthra, S. (2020), “Procurement

4.0 and its implications on business process performance in a circular economy”, Resources, Conservation and Recycling;

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 01/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí