2.2.2. Các thủ tục kiểm soát trong quy trình cho vay tại BIDV – chi nhánh Hà Tĩnh
2.2.2.1. Các công việc kiểm soát nội bộ trước cho vay
Bộ phận phụ trách | Rủi ro | Kiểm soát | |
Tiếp nhận | Bộ phận | - Hồ sơ pháp lý, hồ sơ | - Danh mục hồ sơ tín dụng |
và kiểm tra | QHKH | tài chính, dự án, | được quy định tại Phu lục |
hồ sơ vay | phương án vay vốn, | IVa/TDDN ban hành kèm theo | |
vốn của | hồ sơ đảm bảo tiền | quyết định số 2202/QĐ-QLTD2. | |
khách hàng | vay của khách hàng | - Cán bộ QHKH phải lập | |
chưa đầy đủ. | phiếu tiếp nhận theo Mẫu số | ||
- Sự liên kết giữa | 5/TDDN (Phụ lục 01). | ||
khách hàng và CBTD | - Toàn bộ hồ sơ tín dụng | ||
được lãnh đạo phòng QHKH | |||
thực hiện kiểm tra lại để đảm | |||
bảo tính đầy đủ, hợp pháp, hợp | |||
lệ. | |||
Đánh giá, | Bộ phận | Cán bộ QHKH đánh | - Các chỉ tiêu để đánh giá |
phân tích, | QHKH | giá các hồ sơ của | chung về khách hàng được quy |
lập Báo cáo | khách hàng mang tính | định tại Phụ lục V/TDDN | |
đề xuất tín | chủ quan, thực hiện | - Việc đánh giá phương án | |
dụng | đánh giá chưa đầy đủ | sản xuất kinh doanh, dự án đầu | |
trên các phương diện: | tư được quy định tại Phụ lục | ||
- Đánh giá chung | VII/TDDN, Phụ lục VIII/TDDN | ||
về khách hàng | - Việc đánh giá, phân tích của | ||
- Đánh giá phương | cán bộ QHKH được thể hiện trên | ||
án sản xuất kinh doanh, | báo cáo đề xuất tín dụng: Mẫu số | ||
dự án đầu tư | 2.1/TDDN đối với đề xuất cho | ||
- Đánh giá về tài | vay vốn lưu động, bảo lãnh (Phụ | ||
sản đảm bảo | lục 02). | ||
- Đánh giá toàn | - Lãnh đạo phòng QHKH | ||
diện rủi ro và các biện | thực hiện kiểm tra lại các nội | ||
pháp phòng ngừa. | dung trên Báo cáo đề xuất tín | ||
dụng, ghi ý kiến vào Báo cáo đề | |||
xuất, ký kiểm soát và trình PGĐ | |||
QHKH. | |||
- Trường hợp Cán bộ QHKH | |||
đánh giá chưa đầy đủ, yêu cầu điều | |||
chỉnh, bổ sung thêm các nội dung | |||
càn thiết đảm bảo cho các thông tin | |||
cung cấp trong Báo cáo đề xuất tín | |||
dụng đầy đủ và chính xác. |
Có thể bạn quan tâm!
- Kiểm Soát Nội Bộ Đối Với Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp
- Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển
- Thực Trạng Kiểm Soát Nội Bộ Hoạt Động Cho Vay Tại Ngân
- Các Giải Pháp Về Thủ Tục Kiểm Soát Trong Hoạt Động Cho Vay
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh - 8
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh - 9
Xem toàn bộ 76 trang tài liệu này.
Cán bộ QHKH định | - Việc định giá TSĐB tiền |
giá TSĐB tiền vay | vay thực hiện theo quy định |
không đúng theo quy | 3979/QĐ-PC về Giao dịch |
định | TSĐB trong cho vay. |
- Cán bộ QHKH lập Báo cáo | |
thẩm định giá trị tài sản, thể hiện | |
các chỉ tiêu đánh giá TSĐB và | |
được phê duyệt bởi Lãnh đạo | |
phòng QHKH |
Trường hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro:
Đối với trường hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro, hồ sơ tín dụng và Báo cáo đề xuất tín dụng đã được PGĐ QHKH phê duyệt sẽ được chuyển tiếp cho bộ phận QLRR để thẩm định rủi ro
Bộ phận phụ trách | Rủi ro | Kiểm soát | ||
Thẩm định rủi | Bộ | phận | - Hồ sơ tín dụng chưa | - Cán bộ QLRR thực |
ro | QLRR | đầy đủ. | hiện kiểm tra lại tính đầy | |
- Trong Báo cáo đề | đủ, hợp pháp, hợp lệ | |||
xuất tín dụng, các thông | toàn bộ hồ sơ tín dụng | |||
tin do Cán bộ QHKH | của khách hàng, đánh giá | |||
đánh giá chưa đầy đủ, | một cách khách quan, | |||
chính xác. | độc lập với thông tin về | |||
khách hàng, khoản vay, | ||||
TSĐB…trong Báo cáo | ||||
đề xuất tín dụng và đưa | ||||
ra ý kiến độc lập về việc | ||||
cấp tín dụng cho các | ||||
khoản vay. | ||||
Cán bộ QLRR còn hạn | Việc thẩm định rủi ro được | |||
chế trong năng lực công | thể hiện qua Báo cáo thẩm | |||
tác thẩm định. | định rủi ro (theo Mẫu số | |||
3.1/TDDN) (Phụ lục 03) | ||||
Nội dung Báo cáo thẩm | ||||
định rủi ro được lãnh đạo | ||||
phòng QLRR kiểm tra, rà | ||||
soát lại, ký kiểm soát và | ||||
trình Giám đốc Chi nhánh | ||||
phê duyệt. |
Hội đồng tín | Phê | duyệt | không | đúng | Quy định rõ thẩm quyền | |
dụng | dụng | thẩm quyền quy định | phê duyệt tín dụng của | |||
Giám đốc chi | từng chức danh tại Quy | |||||
nhánh | định số 379/QĐ-QLTD | |||||
của NH TMCP ĐT&PT | ||||||
Việt Nam. Đối với các | ||||||
khoản tín dụng thuộc | ||||||
thẩm quyền phê duyệt | ||||||
của Giám đốc chi nhánh | ||||||
phải có đầy đủ chữ ký | ||||||
phê duyệt của PGĐ | ||||||
QHKH trên Báo cáo đề | ||||||
xuất tín dụng và GĐ trên | ||||||
Báo cáo thẩm định rủi | ||||||
ro. Đối với khoản tín | ||||||
dụng thuộc thẩm quyền | ||||||
phê duyệt của Hội đồng | ||||||
tín dụng được coi là phê | ||||||
duyệt khi trong Biên bản | ||||||
họp của Hội đồng tín | ||||||
dụng kết luận đồng ý cấp | ||||||
tín dụng. | ||||||
Chưa có sự kiểm soát của | Phải có đầy đủ văn bản, | |||||
các phòng ban trước khi | chữ ký của các bộ phận | |||||
phê duyệt | phòng ban đã kiểm soát | |||||
trước khi chuyển cho bộ | ||||||
phận phê duyệt. | ||||||
Cho vay vượt giới hạn tín | Giới hạn tín dụng của | |||||
dụng được giao | Chi nhánh được quy định | |||||
số 379/QĐ-TDDN của | ||||||
BIDV Việt Nam về mức | ||||||
thẩm quyền phán quyết | ||||||
tín dụng của Chi nhánh. | ||||||
Bộ | phận | Soạn thảo quyết địn cấp | Bộ phận QLRR chịu trách | |||
QLRR | tín dụng không đúng quy | nhiệm soạn thảo Quyết | ||||
định | định cấp tín dụng theo | |||||
Mẫu 3.2/TDDN (Phụ lục | ||||||
04) |
Sau khi được phê duyệt của các cấp có thẩm quyền, toàn bộ hồ sơ tín dụng và quyết định cấp tín dụng của cấp có thẩm quyền được chuyển lại cho bộ phận QHKH thực hiện các bước tiếp theo:
Bộ phận phụ trách | Rủi ro | Kiểm soát | |
Soạn thảo, ký kết | Bộ phận QHKH | Cán bộ QHKH soạn | Hợp đồng tín dụng |
hợp đồng, hoàn | thảo hợp đồng không | phải được rà soát và | |
thiện các điều kiện | đúng với những điều | ký kết bởi người đại | |
trước giải ngân | kiện như đã được phê | diện có thẩm quyền | |
duyệt | của BIDV và KH | ||
Chưa thực hiện | Quy định những | ||
đăng kí giao dịch | trường hợp bắt | ||
đảm bảo đối với | buộc phải thực hiện | ||
TSĐB | thủ tục đăng kí giao | ||
dịch đẩm bảo. |
2.2.2.2. Các công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu trong cho vay
Bộ phận phụ trách | Rủi ro | Kiểm soát | |
Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải ngân; lập đề xuất giải ngân | Bộ phận QHKH | Hồ sơ giải ngân chưa đầy đủ | Cán bộ QHKH chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ giải nhân (hóa đơn, chứng từ giải ngân, hợp đồng kinh tế…). Việc kiểm tra chứng từ giải ngân thực hiện theo Phụ lục XI/TDDN |
Cho vay trùng lặp hóa đơn chứng từ | Cán bộ QHKH thực hiện đánh dấu trên các hóa đơn, chứng từ giải ngân gốc của khách hàng bằng các hình thức: đóng dấu phát vay, đánh số thứ tự hoặc hình thức phù hợp khác để kiểm soát | ||
Trình duyệt giải ngân | Bộ phận QTTD | Chưa có sự kiểm soát lại trước khi phê duyệt | Bộ phận QTTD chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ cảu hồ sơ giải ngân, hạn mức tín dụng của khách |
hàng, các điều kiện giải ngân được quy định tron ghợp đônhg tín dụng, Quyết định phê duyệt tín dụng, thẩm quyền và chữ ký của cán bộ đề xuất và phê duyệt đề xuất giải ngân. | |||
Chứng từ giải ngân thiếu, điều kiện giải ngân chưa đủ | Cán bộ QTTD trao đổi ngay với Cán bộ QHKH, nếu có thể hoàn thiện hồ sơ thì cán bộ QHKH làm việc với khách hàng để bổ sung, hoặc bộ phận QHKH cam kết bổ sung ngay sau khi giải ngân. | ||
Phê duyệt giải ngân | Bộ phận QTTD cấp có thẩm quyền | Giải ngân chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt | Thẩm quyền phê duyệt đề xuất giải ngân được quy định tại Điều 18, Quy định số 379/QĐ-TDDN của NH ĐT&PT Việt Nam |
Thực hiện giải ngân và lưu trữ hồ sơ | Bộ phận QTTD | Sai sót khi nhập dữ liệu vào hệ thống SIBS | Các thông tin của khách hàng sau khi cán bộ QTTD nhập vào hệ thống SIBS sẽ được Trưởng phòng QTTD kiểm tra, rà soát lại trên hệ thống ngân hàng tích hợp SIBS |
Bộ phận GDKH | Các chứng từ làm căn cứ giải ngân không đầy đủ, không đảm bảo cơ sở pháp lý. Giải ngân không đúng số tiền | Quá trình giải ngân được thực hiện căn cứ trên Đề xuất giải ngân đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt |
2.2.2.3. Các công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu sau cho vay
Bộ phận phụ trách | Rủi ro | Kiểm soát | |
Giám sát quá trình | Bộ phận | Khách hàng sử | - Cán bộ QHKH chịu |
sử dụng vốn | QHKH | dụng vốn vay | trách nhiệm thực hiện kiểm tra |
không đúng mục | mục đích sử dụng vốn vay, | ||
đích, không thực | tình hình thực hiện cam kết và | ||
hiện đúng các cam | thực trạng TSĐB theo quy | ||
kết trong hợp đồng | định về giao dịch bảo đảm | ||
vay vốn | trong cho vay của BIDV. | ||
- Bám sát tình hình thực | |||
hiện hợp đồng của khách hàng | |||
định kỳ (tối thiểu 3 tháng/lần) | |||
có đánh giá tiến độ thực hiện | |||
hợp đồng, tiến độ thu hồi tiền | |||
tạm ứng… | |||
- Kết thúc mỗi lần kiểm | |||
tra, cán bộ QHKH phải lập | |||
biên bản kiểm tra (theo Mẫu số | |||
2.9/TDDN) và lập báo cáo | |||
kiểm tra (theo Mẫu số | |||
2.10/TDDN) khi khách hàng | |||
sử dụng vốn sai mục đích, | |||
không thực hiện đúng cam kết, | |||
dự án đầu tư… | |||
Cán bộ QHKH | - Thường xuyên theo dõi, | ||
không theo dõi nợ | phân tích biến động về hoạt | ||
vay chặt chẽ | động sản xuất kinh doanh, tình | ||
hình tài chính, tài sản để kịp | |||
thời nhận diện các rủi ro tiềm | |||
ẩn. | |||
- Cán bộ QHKH lập bảng | |||
theo dõi nợ vay theo Mẫu số | |||
2.21/TDDN; sổ theo dõi công | |||
trình đối với cho vay đầu tư dự | |||
án theo Mấu 2.22/TDDN | |||
Theo dõi, thu nợ | Bộ phận | Khách hàng trả nợ | - Bộ phận QHKH thông |
gốc, lãi, phí | QHKH, | gốc và lãi không | báo, đôn đốc khách hàng trả |
bộ phận | đúng hạn, mất khả | nợ gốc, lãi, phí khi đến hạn. | |
QTTD | năng trả nợ | - Trường hợp khách hàng | |
có đề nghị cơ cấu lại nợ, bộ |
phạn QHKH có thể xem xét đề nghị điều chỉnh tín dụng (thực hiện theo quy định tại Điều 13, Quy định số 379/QĐ-TDDN) - Trường hợp khách hàng không có khả năng trả được nợ ngay cả khi được gia hạn/điều chỉnh kỳ hạn trả nợ thì Bộ phận QHKH phải thông báo cho Bộ phận QTTD theo dõi việc chuyển nợ quá hạn tự động trên máy, đồng thời thực hiện các bước xử lý tu hồi nợ quá hạn theo quy định tại Điều 15, Quy định số 379 QĐ/TDDN) | |||
Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng | Bộ phận QTTD, Bộ phận QLRR | Lập dự phòng chưa chính xác | Bộ phận QTTD thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của bộ phân QHKH, gửi kết quả sang bộ phận QLRR để rà soát |
Thực hiện kiểm tra nghiệp vụ định kỳ | Bộ phận QLRR | Không phát hiện kịp thời các sai sót trên hệ thống SIBS, sai sót trong quá trình đánh giá lại TSĐB và cơ cấu lại nợ | Định kỳ, cán bộ QLRR thực hiện kiểm tra chi tiết các thông tin của hợp đồng tín dụng trên hệ thống SIBS, kiểm tra việc thực hiện, đánh giá lại TSĐB, quá trình cơ cấu lại nợ và đánh giá việc kiểm tra khách hàng vay của cán bộ tín dụng khi có đơn xin cơ cấu lại nợ. |
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TĨNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
3.1. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng
3.1.1. Môi trường kiểm soát
3.1.1.1. Phong cách điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng
Những mặt đạt được:
- Ban lãnh đạo của chi nhánh luôn tuân thủ các quy định, kịp thời triển khai
các văn bản của NHNN Việt Nam và BIDV Việt Nam.
- Ban lãnh đạo của chi nhánh luôn tuân thủ các quy định, kịp thời triển khai
các văn bản của NHNN Việt Nam và BIDV Việt Nam.
- Định kỳ, BIDV-Chi nhánh Hà Tĩnh tổ chức kiểm tra nghiệp vụ của cán bộ tín dụng để đánh giá chất lượng của nhân viên. Đồng thời, mở lớp tập huấn nghiệp vụ, triển khai các văn bản, quy định mới của Chính phủ, ngân hàng Nhà nước và của BIDV Việt Nam.
- Để khuyến khích tinh thần làm việc của các cán bộ, ban lãnh đạo Chi nhánh
đưa ra các hình thức khen thưởng, kỷ luật phù hợp.
- Ngoài ra, ngân hàng luôn thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý rủi ro, bảo đảm ổn định và an toàn trong hoạt động tín dụng. BGĐ luôn đề cao vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.
- Chủ trương công tác xây dựng cơ bản, góp phần phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, trụ sở làm việc khang trang.
Những mặt hạn chế:
- Vẫn chưa có phòng kiểm soát nội bộ, mà chỉ là 3 người thuộc phòng QLRR thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát. Vì vậy, hiệu quả công tác kiểm soát chưa cao.
3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng
Những mặt đạt được
- Thiết lập được cơ cấu tổ chức bộ máy tín dụng, BGĐ và các CBCNV các phòng ban trong hoạt động tín dụng luôn xác định vai trò, trách nhiệm của mình nhằm đảm bảo cho bộ máy được hoạt động thông suốt, đúng quy định, định hướng của ngân hàng và đặc biệt tối đa an toàn hoạt động tín dụng.
Những hạn chế
- Công tác tín dụng đã được đổi mới nhưng chưa thực sự triệt để, mô hình phê duyệt tại BIDV còn trùng lắp nên dẫn đến việc xử lý hồ sơ tín dụng kéo dài.
3.1.1.3. Nhân sự
Những mặt đạt được
- Chi nhánh có đội ngũ cán bộ đạt cả về số lượng lẫn chất lượng. Đặc biệt là các cán bộ phòng tín dụng, phòng QLRR luôn có tinh thần trách nhiệm trong công việc, công tâm phân minh đã giúp ngân hàng hạn chế rủi ro và thiệt hại.
- Các CBTD luôn đề cao tinh thần trách nhiệm trong công việc, luôn tìm tòi
đổi mới cách thức làm việc sao đạt được hiệu quả cao trong công việc.
Những hạn chế
- Cán bộ nằm trong hệ thống KSNB là những người am hiểu công việc, hoạt động kinh doanh, văn bản, quy định của ngân hàng nhưng chưa được đào tạo bài bản về kiểm toán nội bộ, điều này gây khó khăn trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng.
- Trình độ nhận thức của CBTD về lĩnh vực các ngành nghề chưa sâu, từ đó hạn chế trong việc kiểm tra, giám sát các hoạt động của doanh nghiệp để phát hiện rủi ro có thẻ xảy ra.
- Công tác thẩm định khách hàng, phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư của CBTD thực hiện, đánh giá chưa khách quan, đánh giá khả năng trả nợ chưa đúng đắn nên dẫn đến còn những khoản nợ xấu do sự thẩm định của ngân hàng chưa chính xác.
- Số lượng cán bộ thuộc bộ phận kiểm soát còn ít trong khi khối lượng công việc lại nhiều.
3.1.2. Hệ thống thông tin
Những mặt đạt được
- BIDV- Chi nhánh Hà Tĩnh được đánh giá là một trong những ngân hàng áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào quá trình hoạt động, tất cả các quá trình cho vay, quản lý và thu nợ đều được xử lý bằng máy tính với phần mềm luôn được đổi mới cho phù hợp. Chương trình Silverlake Integate Bankin System (SIBS) đã được ứng dụng, từ đó tăng khả năng quản lý của ngân hàng, giảm thiểu những rủi ro không đáng có.
- Các thông tin về khách hàng được cập nhật từ phòng thông tín dụng và Trung tâm thông tin tín dụng CIC.
Những hạn chế
- Mặc dù các thông tin được cập nhật từ CIC, nhưng những thông tin này vẫn còn thiếu sót, tính cập nhật chưa thường xuyên. Vì vậy, quá trình thẩm định của CBTD rất mất thời gian, và thiếu hiệu quả, đôi lúc không chính xác.
3.1.3. Hệ thống chính sách tín dụng
Những mặt đạt được
- Chi nhánh đã áp dụng hệ thống chính sách tín dụng do HĐQT của BIDV Việt Nam đưa ra, lấy làm cơ sở để CBTD làm việc, và căn cứ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng của Kiểm toán viên.
- Chi nhánh còn có một số đổi mới trong hệ thống chính sách trong một số trường hợp đã được BIDB Việt Nam phê duyệt, đã nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay tại chi nhánh trong những năm qua.
Những hạn chế
- Hiện tại chính sách tín dụng mà Chi nhánh đang áp dụng chưa có tính bất cập.
3.1.4. Các thủ tục kiểm soát trong hoạt động cho vay
Những mặt đạt được
- Thủ tục kiểm soát và quy trình tín dụng được xây dựng hợp lý, chặt chẽ. Ngân hàng thực hiện đúng các thủ tục quy trình cho vay cũng như kiểm tra, giám sát
quy trình này. Thực hiện đúng nguyên tắc phân chia trách nhiệm, thủ tục ủy quyền và phê chuẩn đúng đắn.
- Chi nhánh ban hành các quy chế kiểm tra, kiểm soát các khoản vay bằng văn
bản, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện giám sát khoản vay.
- Quy chế kiểm soát tín dụng được thống nhất trên toàn hệ thống, từ Chi nhánh tới các điểm giao dịch, thể hiện ở việc kiểm tra thường được lập kế hoạch trước và tiến hành từng đợt.
Những hạn chế
- Việc kiểm tra phụ thuộc nhiều vào đề cương, phiếu giao việc của Giám đốc nên cán bộ phòng QLRR chưa thực sự chủ động trong công việc của mình.
- Phương pháp kiểm tra còn thủ công, chưa có phần mềm thiết kế riêng phục vụ cho công tác kiểm tra.
3.1.5. Giám sát độc lập
Những mặt đạt được
- Công tác kiểm tra, giám sát tín dụng tại Chi nhánh được thực hiện. Giám sát định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra hoạt động tín dụng tại các Chi nhánh trực thuộc. Công tác kiểm tra đã có những đóng góp lớn trong việc phát hiện các sai sót, vi phạm trong hợp đồng tín dụng.
Những hạn chế
- Công tác kiểm tra, giám sát chưa được thực hiện toàn diện, sâu rộng của hoạt động tín dụng. Chất lượng công tác tự kiểm tra tại các bộ phận không cao, chưa phát hiện được các sai sót, vi phạm trong quuy trình tín dụng.
- Chức năng kiểm toán nội bộ chủ yếu kiểm tra, tìm ra sai phạm và kiến nghị để khắc phục chưa có yếu tố ngăn ngừa, chưa trở thành động lực để cơ chế kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả. Từ đó có thể làm cho nhân viên nghĩ rằng, công việc kiểm tra là tìm kiếm các sai phạm của họ, sẽ ảnh hưởng tiêu cực như tìm cách đối phó thay vì hợp tác với các cán bộ kiểm soát.
- Hoạt động của phòng quản lý rủi ro tương đương với phòng kiểm soát nội bộ độc lập với các phòng ban nghiệp vụ khác nhưng vẫn phụ thuộc vào Giám đốc chi nhánh nên vẫn chưa đảm bảo tính khách quan của BIDV.
3.2. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại Chi nhánh
3.2.1. Các giải pháp về môi trường kiểm soát
Phong cách điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng
- Trước hết cần bổ sung nhân sự cho phòng QLRR, sau đó nên thành lập phòng Kiểm soát nội bộ.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng
- Triệt để hóa mô hình phê duyệt các khoản cho vay tại chi nhánh, phân công rõ ràng cụ thể công việc, trách nhiệm của các thành phần tham gia để tránh sự trùng lặp trong quá trình phê duyệt các khoản vay.
Nhân sự
- Phải hoàn thiện được hệ thống các tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghiệp vụ để làm cơ sở cho các cán bộ phòng QLRR. Can bộ Phòng QLRR tăng cường rèn luyện nghiệp vụ, phẩm chất, làm việc khách quan, tính độc lập trong công việc.
- Ngân hàng cần tạo điều kiện hơn nữa cho các cán bộ thuộc bộ phận kiểm tra, kiểm soát được bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoài ra cần phải có chế độ lương thưởng phù hợp.
- Do khối lượng công việc trong Chi nhánh lớn, do vậy cần phải tăng thêm số lượng cán bộ thuộc bộ phận này để công việc đạt chất lượng hơn, đáp ứng được nhu cầu khách hàng, xúc tiến các hợp đồng nhanh hơn..
3.2.2. Các giải pháp về hệ thống thông tin
- Việc ngân hàng tự xây dựng cho mình một hệ thống thông tin quản lý, lưu trữ và dự báo là điều rất cần thiết. Điều này sẽ cho phép Chi nhánh có được nguồn thông tin đáng tin cậy, nhanh chóng, kết hợp với các luồng thông tin khác nhau để hỗ trợ và phục vụ một cách kịp thời.