MỤC LỤC
Trang TRANG PHỤC BÌA i
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC 1
DANH TỪ VIẾT TẮC 3
DANH MỤC CÁC BẢNG HỎI 4
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 5
MỞ ĐẦU 8
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI CÒN 16
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 16
1.1.1 Khái niệm về đánh giá 16
1.1.2 Khái niệm đào tạo 17
1.1.3 Khái niệm hoạt động đào tạo 17
1.1.4 Khái niệm quản lý đào tạo 18
1.1.5 Khái niệm hoạt động giảng dạy 20
1.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 22
1.2.1 Chương trình đào tạo 22
1.2.2 Giảng viên 28
1.2.3 Sinh viên 29
1.2.4 Cơ sở vật chất kĩ thuật 29
1.2.5 Các yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động đào tạo 30
1.3 TIÊU CHÍ SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 31
của
1.4 VAI TRÒ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 32
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỒNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN HIỆN NAY 35
2.1 HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN HIỆN NAY.
................................................................................................................... 35
2.2 ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 39
2.2.1 Đánh của của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên 39
2.2.2 Đánh giá của sinh viên về hoạt động học tập của sinh viên 48
2.2.3 Đánh giá của sinh viên về hoạt động quản lý đào tạo 58
2.2.4 Đánh giá của sinh viên về hoạt động phục vụ và đảm bảo quá trình đào tạo
............................................................................................................................... 64
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 69
2.3.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động đào tạo của nhà trường quá đánh giá của SV 69
2.3.2 Những mặt hạn chế trong hoạt động đào tạo của nhà trường qua đánh giá
SV 71
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 73
3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 73
3.1.1 Về cơ sở vật chất kĩ thuật của trường đại học Sài Gòn 73
3.1.2 Về người học 74
3.1.3 Về nhà trường 75
3.1.4 Về hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên 76
KẾT LUẬN 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
PHỤC LỤC 82
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SV : sinh viên
GV : giảng viên
NCKH : nghiên cứu khoa học
GD : giáo dục
QPAN : quốc phòng an ninh
ĐHSG : đại học Sài Gòn
HĐDH : hoạt động dạy học
GS : giáo sư
PGS : phó giáo sư
TS : tiến sĩ
KT XH : kinh tế xã hội
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng | Trang | |
1 | Bảng 2.2.1.1 Mức độ yêu thích của SV đối với các phong cách giảng dạy của GV | 57 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá của sinh viên về hoạt động đào tạo của trường đại học Sài Gòn hiện nay - 2
- Các Yếu Tố Cấu Thành Của Hoạt Động Đào Tạo
- Cơ Sở Vật Chất Kĩ Thuật Của Trường Học
Xem toàn bộ 99 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TÊN BIỂU ĐỒ | Trang | |
1 | Biểu đồ 2.2.1.1: Đánh giá chung của SV về hoạt động giảng dạy của GV 1 | 39 |
2 | Biểu đồ 2.2.1.2 Đánh giá của SV về trình độ kiến thức chuyên môn của GV | 40 |
3 | Biểu đồ 2.2.1.3 Đánh giá của VS về nổ lực của nhà trường | 40 |
4 | Biểu đồ 2.2.1.4 Đánh giá của SV về tính chuẩn mực trong tác phong nhà giáo | 41 |
5 | Biểu đồ 2.2.1.5 Đánh giá chung của SV về hoạt động giảng dạy của GV 2 | 42 |
6 | Biểu đồ 2.2.1.6 Đánh giá của SV về khả năng tổ chức và quản lý lớp của GV. | 42 |
7 | Biểu đồ 2.2.1.7 Đánh giá của SV về việc sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học của GV | 44 |
Biểu đồ 2.2.1.8 Đánh giá phương pháp giảng dạy của GV ảnh hưởng đến kết quả học tập của SV. | 45 | |
9 | Biểu đồ 2.2.1.9 Đánh giá phong cách giảng dạy của GV. | 46 |
10 | Biểu đồ 2.2.2.1 Đánh giá mức độ tìm kiếm tài liệu của SV | 48 |
11 | Biểu đồ 2.2.2.2 Đánh giá mức độ chuẩn bị bài trước khi đến lớp của SV. | 49 |
12 | Biểu đồ 2.2.2.3 Đánh giá tính tích cực, chủ động trong học tập của SV. | 50 |
13 | Biểu đồ 2.2.2.4 Đánh giá mức độ hỏi GV những vấn đề SV chưa hiểu. | 51 |
14 | Biểu đồ 2.2.2.5 So sánh mức độ tập trung vào bài học và làm việc riêng của SV | 53 |
15 | Biểu 2.2.2 6 Nguyên nhân làm SV không tập trung vào bài giảng của GV | 54 |
16 | Biểu đồ 2.2.2 7 Thời gian dành cho việc học của SV | 55 |
17 | Biểu đồ 2.2.2.8 Đánh giá mức độ đi học đúng giờ của SV | 56 |
18 | Biểu đồ 2.2.2.9 Đánh giá mức độ liên hệ nội dung bài học vào thực tế của SV. | 57 |
19 | Biểu đồ 2.2.3.1 Đánh giá chung của SV đối với hoạt động quản lý đào tạo | 58 |
20 | Biểu đồ 2.2.3.2 Đánh giá của SV về phân bố số lượng SV giữa các lớp của nhà trường | 59 |
Biểu đồ 2.2.3.3 Đánh giá chương trình đào tạo | 60 | |
22 | Biểu đồ 2.2.3.4 Mức độ hài lòng của SV về thái độ của nhân viên hành chính | 61 |
23 | Biểu đồ 2.2.3.5 Đánh giá của SV về các hoạt động tổ chức khác của nhà trường | 62 |
24 | Biểu đồ 2.2.4.1 Đánh giá chung của SV về cơ sở vật chất của trường. | 64 |
25 | Biểu đồ 2.2.4.2 Đánh giá số lượng máy tính đáp ứng nhu cầu của SV | 65 |
26 | Biểu đồ 2.2.4.3 Đánh giá của SV về phòng thí nghiệm của trường | 66 |
27 | Biểu đồ 2.2.4.4 Đánh giá của SV về thư viện và website của trường | 67 |
28 | Biểu đồ 2.2.4.5 Đánh của SV về đội ngũ phục vụ của nhà trường | 68 |
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đã từ lâu, những vấn đề trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng luôn là đề tài nóng bỏng lôi kéo sự chú ý của báo giới, công luận xã hội cũng như các chuyên gia và các nhà lãnh đạo.
Trước đây, giáo dục được xem như một hoạt động sự nghiệp đào tạo con người mang tính phi thương mại, phi lợi nhuận nhưng qua một thời gian dài chịu sử ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, đặc biệt là tác động của nền kinh tế thị trường đã khiến cho tính chất của hoạt động này không còn thuần túy là một phúc lợi công mà dần thay đổi trở thành “dịch vụ giáo dục”.
Song song với việc chuyển từ hoạt động phúc lợi công sang dịch vụ công và tư, một thị trường giáo dục dần dần hình thành và phát triển trong đó hoạt động trao đổi diễn ra khắp nơi, tăng mạnh cả về số lượng lẫn hình thức. Các cơ sở giáo dục thi nhau