Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - 13

với bao bất ổn, bất an của Nguyễn Thị Thu Huệ là một trong những đóng góp nổi bật ở tác giả này.

3. Tìm hiểu truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ chúng ta nhận thấy một thế giới nhân vật đa dạng và nghệ thuật trần thuật độc đáo. Chị tỏ ra sắc sảo khi viết về cuộc sống, về con người trong cuộc sống đời thường với những tâm tư, tình cảm, ẩn ức của họ. Nhân vật trong truyện ngắn Thu Huệ thiên về biểu hiện tâm trạng. Nhà văn hay dành một khoảng thời gian để nhân vật giải thích, chiêm nghiệm hay dằn vặt để tự thức tỉnh, tự hoàn thiện nhân cách. Nhiều hình thức nghệ thuật đã được Thu Huệ khéo léo đan cài, sử dụng phù hợp trong việc biểu đạt tâm trạng – đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật như độc thoại nội tâm dưới dạng tự bạch, viết nhật kí, đối thoại trong độc thoại. Đọc truyện ngắn của Thu Huệ có lúc chúng ta thấy chị dùng giọng khinh bạc, xót xa, cũng có lúc lại thấy giọng điệu phân tích, chiêm nghiệm, triết lý, cũng có lúc lại là giọng mỉa mai, châm biếm, lạnh lùng. Dù sử dụng giọng điệu gì thì chị cũng để lại dấu ấn khó quên trong lòng người đọc, khơi gợi nhiều khả năng đối thoại và suy ngẫm. Với lối viết của riêng mình, Thu Huệ đã góp một tiếng nói làm phong phú thêm bức tranh văn xuôi nữ đương đại.

4. Nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cho thấy chị là một nhà văn có trách nhiệm với nghề, có tìm tòi, thể nghiệm và đổi mới cảm hứng sáng tạo và bút pháp thể hiện. Những tập truyện chị viết trước năm 2012 thường phản ánh số phận con người đặc biệt là người phụ nữ cùng những vấn đề trong tình yêu và hôn nhân gia đình. Gần đây, khi chị cho ra mắt văn đàn tập truyện ngắn Thành phố đi vắng năm 2012 với 14 truyện thì những tác phẩm của Thu Huệ hướng ra những vấn đề của xã hội hiện đại hôm nay, đề cập tới những vấn đề “nóng” của hiện thực. Đó là một xã hội bất an, ẩn trong đó là vô vàn những vấn đề nhức nhối, tình người trong cộng đồng đang mất dần, cái chết ngày càng nhiều, luôn hiện hữu, những giá trị đạo đức, tinh thần xuống cấp… Bằng “gia tài” truyện ngắn của mình, Nguyễn Thị Thu Huệ đã cho thấy sự gắn bó với thể loại và một sự dẻo dai, tâm huyết trong lao động sáng tạo. Với những thành tựu của mình, chị đã tạo nên một dấu ấn phong cách độc đáo trong văn xuôi Việt Nam đương đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí văn học, (9).

2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học QGHN.

3. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong thơ văn hiện đại”, Tạp chí Văn học, (9).

4. Kim Dung (1994), “Đọc hồi ức Bến trần gian”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11).

5. Đặng Anh Đào (1993), “Hình thức mới trong truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí văn học, (3).

6. Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

7. Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục.

8. Võ Thị Hảo (1996), “Truyện ngắn – sự trớ trêu trong khung hẹp”, Tạp chí Diễn đàn Văn hóa văn nghệ VN, (10).

Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - 13

9. Phạm Hoa (1993), “Đọc sách “Cát đợi” của Nguyễn Thị Thu Huệ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (5).

10. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục.

11. Nguyễn Việt Hòa (2003), “Lãng quên và hi vọng. Nhân đọc Nào ta cùng lãng quên

– tập truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ”, Tạp chí VH – VN Công an, (12).

12. Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Cát đợi, Nxb Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Hậu Thiên Đường, Nxb Hội Nhà văn.

14. Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Phù Thủy, Nxb Văn học.

15. Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Hội Nhà văn.

16. Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào, ta cùng lãng quên, Nxb Hội Nhà văn.

17. Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học.

18. Nguyễn Thị Thu Huệ (2012), Thành phố đi vắng, Nxb Trẻ.

19. Đoàn Thị Đặng Hương (1996), “Những ngôi sao nước mắt”, Báo Văn nghệ trẻ.

20. Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm con người cô đơn trong truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí VH, (2).

21. Lê Minh Khuê (1993), “Mùa gặt truyện ngắn, Diễn đàn VNVN, (1,2).

22. Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH.

23. Nguyễn Văn Lưu (1997), Luận chiến văn chương, Nxb VH.

24. Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ về đặc điểm của nữ văn sỹ”, Tạp chí Tác phẩm mới, (3).

25. Nhiều tác giả (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục.

26. Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.

27. Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn cây bút nữ: Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học.

28. Nhiều tác giả (2005), “Trò truyện với những người viết trẻ trưởng thành sau 30/4/1975”, VN trẻ, (18,19).

29. Vũ Thị Tố Nga (2005), “Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

30. Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển”, Tạp chí VH, (4).

31. Nguyên Ngọc (1992), “Diện mạo riêng của vụ mùa này”, Báo Việt Nam, (7).

32. Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay”, Tạp chí VH, (2).

33. Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ và sáng tác văn chương”, Tạp chí VH, (6).

34. Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn.

35. Hồ Phương (1994), “Thế hệ thứ ba”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội.

36. Nguyễn Hoàng Sơn (2000), Thu Huệ từ giải “Tác phẩm tuổi xanh” đến tặng thưởng của Hội nhà văn, Tranh luận văn học, Nxb VH.

37. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.

38. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục.

39. Trần Đình Sử (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục

40. Bùi Việt Thắng (1986), “Chân trời của truyện ngắn”, Báo VN, (20).

41. Bùi Việt Thắng (1993), “Khi người ta trẻ - tản mạn về truyện ngắn của những cây bút nữ trẻ”, Báo VN, (43).

42. Bùi Việt Thắng (1994), “Năm truyện ngắn dự thi của một cây bút trẻ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội.

43. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và truyện ngắn thể loại, Nxb ĐHQG.

44. Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi từ sau năm 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề”, Tạp chí VH, (4).

45. Bích Thu (1996), “Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học, (9).

46. Bích Thu (1999), Nam Cao về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục.

47. Bích Thu (2001), “Văn xuôi của phái đẹp”, Tạp chí Sông Hương, (145).

48. Lý Hoài Thu (2003), “Những truyện ngắn hay”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (12).

49. Nhật Tuấn (2013), “Một thành tựu văn xuôi hiện đại”, Báo Văn nghệ, (10).

50. Hồ Sỹ Vịnh (2002), “Thi pháp truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ”, Báo VN, (35).

51. Dương Thùy Chi (2013), Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ: Lạnh lùng câu chữ, xa xót tâm can, http://baotintuc.vn/van-hoa/nha-van-nguyen-thi-thu-hue-lanh-lung- cau-chu-xa-xot-tam-can-20130711211730593.htm, ngày 19/07/2013.

52. Nguyệt Hà (2012), Tình đi đâu vắng, http://vnca.cand.com.vn/vi- vn/lyluan/2012/5/57105.cand, ngày 4/06/2012.

53. Theo Mốt (2001), Phút nói thật của nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ, http://vietbao.vn/Van-hoa/Phut-noi-that-cua-nha-van-Nguyen-Thi-Thu- Hue/10732788/181/, ngày 28/07/2001.

54. Toàn Nguyễn (2008), Không lạnh lòng với văn chương, http://www.tienphong.vn/van-nghe/khong-lanh-long-voi-van-chuong- 145717.tpo, ngày 06/12/2008.

55. Thế giới phụ nữ (2001), http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Thi-Thu-Hue- chuyen-van-chuyen-doi/10729000/181/, ngày 02/07/2001.

56. Nguyễn Quang Thiều (2013), Báo cáo giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2012, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=5954, ngày 03/01/2013.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/01/2024