Đảng Bộ tỉnh Bình Dương lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở từ năm 1997 đến năm 2015 - 20


chốt cấp cơ sở còn nhiều hạn chế, đến năm 2015, đã hình thành một lớp cán bộ trẻ có trình độ, năng lực chuyên môn, ở một số mặt về trình độ chuyên môn sau đại học của đội ngũ Bí thư Đảng ủy cấp xã của Bình Dương cao hơn Đồng Nai. Để có kết quả đó là do (4C): (1) Chủ trương của Đảng bộ tỉnh đúng đắn, sáng tạo; (2) Chỉ đạo thực hiện sát sao, kiểm tra, giám sát chặt chẽ;

(3) Chế độ, chính sách của tỉnh linh hoạt; (4) Cá nhân tích cực, năng động.

4. Tuy nhiên, trong lãnh đạo và tổ chức thực hiện xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Bình Dương còn một số tồn tại, hạn chế như: Một số cấp ủy Đảng, chính quyền cấp cơ sở có lúc, có nơi chưa thật sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Công tác nhận xét, đánh giá cán bộ còn hạn chế và rập khuôn theo các quy định, hướng dẫn của Trung ương, chưa xây dựng được tiêu chuẩn chức danh và tiêu chí đánh giá với từng nhóm cán bộ. Công tác rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ ở một số địa phương triển khai còn chậm và chưa bảo đảm tốt các yêu cầu nên chất lượng cán bộ không cao. Công tác đào tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý có việc triển khai còn chậm, có mặt chưa đảm bảo yêu cầu đề ra. Đội ngũ cán bộ tuy đã được đào tạo và thường xuyên được bồi dưỡng cập nhật kiến thức nhưng trình độ không đều, còn tình trạng vừa thừa, vừa thiếu. Công tác đào tạo, bồi dưỡng có nơi chưa gắn với quy hoạch cán bộ, học chưa đúng chuyên ngành cần đào tạo

5. Quá trình lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của Đảng bộ tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2015 đã để lại nhiều kinh nghiệm quý. Một là, vận dụng đúng đắn, sáng tạo, linh hoạt chủ trương của Trung ương Đảng vào thực tiễn của địa phương để xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Hai là, nhận thức đúng vai trò của từng khâu trong công tác cán bộ, tổ chức thực hiện đồng bộ, kết hợp chặt chẽ giữa các khâu của công tác cán bộ trong xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.


Ba là, gắn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương với điều kiện, tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Bốn là, dựa vào nhân dân, thông qua phong trào của quần chúng, đề cao trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở. Năm là, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở.

Những kinh nghiệm được đúc kết từ thực tiễn của tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến 2015 có thể tham khảo, vận dụng để tiếp tục triển khai xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bình Dương nói riêng, của các địa phương khác nói chung trong điều kiện lịch sử mới.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.


1. Phạm Hồng Kiên (2014), "Xây dựng chỉnh đốn Đảng theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh", Tạp chí Nội chính, (9), tr. 7-11.

Đảng Bộ tỉnh Bình Dương lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở từ năm 1997 đến năm 2015 - 20

2. Phạm Hồng Kiên (2015), "Phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị tỉnh Bình Dương - Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Phát triển nhân lực, (4), tr. 32-36.

3. Phạm Hồng Kiên (2015), "Đảng bộ tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực (2001-2015)", Tạp chí Lịch sử Đảng, (8), tr. 104-107.

4. Phạm Hồng Kiên (2016), "Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa ở Bình Dương", Hội thảo khoa học cấp Quốc gia: 20 năm đô thị hóa Bình Dương- Những vấn đề thực tiễn, Bình Dương, tr. 371-380

5. Phạm Hồng Kiên (2017), "Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Bình Dương (1997-2016)", Tạp chí Lịch sử Đảng, (7), tr. 92-95.

6. Phạm Hồng Kiên (2017), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đánh giá và sử dụng cán bộ trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (11), tr. 41-45.

7. Phạm Hồng Kiên (2017), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở tỉnh Bình Dương đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương thời kỳ cách mạng 4.0", Hội thảo khoa học cấp Quốc gia: Vai trò công tác quản trị địa phương đối với sự phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương, tr. 438-444.

8. Phạm Hồng Kiên (2018), "Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh Bình Dương (2005-2015)", Tạp chí Lịch sử Đảng, (2), tr. 105-108.

9. Phạm Hồng Kiên (2018), "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở ở tỉnh Bình Dương - Kết quả và một số kiến nghị", Tạp chí Khoa học chính trị, (2), tr. 90-94.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Dương (1930-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương (2011), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Dương (1975-2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Bình Dương (1997), Báo cáo số 06/BC-TC Tổng kết công tác tổ chức chính quyền tỉnh Bình Dương năm 1997, Bình Dương.

4. Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bình Dương (2012), Báo cáo số 54-BC/BTCTU về kết quả tổ chức lớp tạo nguồn các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp ủy, chính quyền xã, phường, thị trấn, Bình Dương.

5. Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bình Dương (2015), Báo cáo số 17-BC/BTCTU về kết quả bố trí, sử dụng nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp ủy, chính quyền xã, phường, thị trấn, Bình Dương.

6. Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bình Dương (2016), Báo cáo số 31-BC/BTCTU Tổng kết 5 năm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ (2011-2015), Bình Dương.

7. Ban Tổ chức Tỉnh ủy - Sở Nội vụ (2010), Hướng dẫn số 01-HDLN/ BTCTU-SNV về đánh giá, phân loại cán bộ, công chức hàng năm, Bình Dương.

8. Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Tần Xuân Bảo (2012), Đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý: Kinh nghiệm từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/BNV-QĐ về việc ban hành tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội.


12. Phạm Đức Chính (2012), "Chú trọng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo trong nền kinh tế thị trường", Tạp chí Quản lý nhà nước, (202).

13. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Hà Nội.

14. Chính phủ (2014), Quyết định số 893/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến 2025, Hà Nội.

15. Công ty Cổ phần Thông tin đối ngoại (2008), Bình Dương hội nhập - bài học thành công, Đề tài khoa học, Bình Dương.

16. Nguyễn Thanh Cư (2015), Tạo nguồn cán bộ chủ chốt chính quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Trịnh Cư, Nguyễn Duy Hùng, Lê Văn Yên (2009), Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ ở Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2016), Bình Dương 20 năm xây dựng và phát triển (01/01/1997- 01/01/2017), Bình Dương.

19. Đỗ Minh Cương (2017), "Mô hình, tiêu chuẩn người lãnh đạo thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế", Tạp chí Lý luận chính trị, (10).

20. Ngô Văn Dụ - Hồng Hà - Trần Xuân Giá (2006), Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Trần Nhật Duật (2016), "Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ chủ chốt cấp xã trong xây dựng nông thôn mới ở Tây Bắc", Tạp chí Lý luận chính trị, (12).

22. Đảng bộ tỉnh Bình Dương (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ VI, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Bình Dương.

23. Đảng bộ tỉnh Bình Dương (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ VII, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Bình Dương.


24. Đảng bộ tỉnh Bình Dương (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ VIII, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Bình Dương.

25. Đảng bộ tỉnh Bình Dương (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ IX, Lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy Bình Dương.

26. Đảng bộ tỉnh Bình Dương (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ X, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Bình Dương.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Quyết định số 118-QĐNS/TW của Bộ Chính trị về thành lập Đảng bộ tỉnh Bình Dương và chỉ định Ban Chấp hành Đảng bộ lâm thời. Hà Nội.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

35. Phạm Văn Định (2017), "Bố trí và sử dụng cán bộ lãnh đạo, quản lý",

Tạp chí Xây dựng Đảng, (12).

36. Nguyễn Hữu Đức (2013), "Bàn về chế độ, chính sách đối với cán bộ ở cơ sở xã, phường, thị trấn", Tạp chí Tổ chức nhà nước điện tử, ngày 11/9/2013.

37. Đinh Ngọc Giang (2008), "Hoàn thiện chế độ, chính sách đối với cán bộ xã, phường, thị trấn", Tạp chí Tuyên Giáo điện tử, ngày 08/8/2008.


38. Đinh Ngọc Giang (2011), Chuẩn hóa chức danh Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã (qua khảo sát các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Trần Lưu Hải (2015), "Một số vấn đề về công tác quy hoạch, luân chuyển cán bộ - Thành tựu, hạn chế và phương hướng, giải pháp khắc phục", Tạp chí Cộng sản, 15/01/2015.

40. Đặng Thanh Hải (2015), "Nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã ở Sóc Trăng", Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử, ngày 19/10/2015.

41. Nguyễn Chí Hải - Hạ Thị Thiều Dao (2010), "Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương", Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực, (4).

42. Nguyễn Thị Hạnh (2017), "Rèn luyện, phát triển nhân cách người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở hiện nay", Tạp chí Lý luận chính trị điện tử, ngày 11/10/2017.

43. Nguyễn Đức Hạt (2017), "Tiếp tục đổi mới công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí sử dụng cán bộ trong tình hình hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (Chuyên đề cơ sở), (127).

44. Nguyễn Văn Hiệp (2007), Chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.

45. Nguyễn Văn Hiệp (2011), Sự chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 1945-2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

46. Nguyễn Văn Hiệp - Đinh Thị Hoa (2014), "Bình Dương- Nơi đang cần nguồn nhân lực có trình độ cao", Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 3(16).

47. Trần Đình Hoan (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48. Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương (2015), Bình Dương 20 năm phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49. Nguyễn Duy Hùng - Nguyễn Tuấn Phong - Võ Thành Nam - Vũ Thị Thu Hằng (2008), Luận cứ khoa học và một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ phường hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


50. Nguyễn Thị Thu Hường (2013), Vai trò pháp luật trong xây dựng đạo đức cho cán bộ lãnh đạo chính trị ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trung tâm đào tạo - Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

51. Đỗ Thái Huy (2017), "Quan điểm của Đảng trong xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, (9).

52. Nguyễn Văn Huyên (2015), "Bản lĩnh chính trị của cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị trước yêu cầu mới", Tạp chí Lý luận chính trị, (10).

53. Nguyễn Thị Thu Huyền (2017), "Đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở ở tỉnh Phú Thọ hiện nay", Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 02/11/2017.

54. Huyện ủy Bắc Tân Uyên (2014), Chương trình số 13-CTr/HU về tiếp tục đổi mới phương thức hoạt, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, Bình Dương.

55. Huyện ủy Bắc Tân Uyên (2014), Quyết định số 181-QĐ/HU quy định phân cấp quản lý cán bộ, Bình Dương.

56. Huyện ủy Bến Cát (2008), Báo cáo số 134-BC/HU Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII, về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Bình Dương.

57. Huyện ủy Bến Cát (2009), Chương trình số 22-CTr/HU về chương trình hành động thực hiện Kết luận 37-KL/TW của Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ X về tiếp tục thực hiện chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020, Bình Dương.

58. Huyện ủy Bến Cát (2009), Đề án số 05-ĐA/HU về việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán bộ, Bình Dương.

59. Khăm Phăn Vông Pha Chăn (2013), Đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo của hệ thống chính trị ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/05/2023