đó tính cạnh tranh còn thấp.
*Tại TP.HCM:
Trong các chủng loại sản phẩm hoa kiểng, hoa lan xem là nhóm hoa có giá trị kinh tế cao, trong đó lan cắt cành đem lại lợi nhuận khá cao (có thể đạt 500 triệu - 1 tỉ đồng / ha / năm) nhưng vốn đầu tư ban đầu vẫn còn cao (600 - 800 triệu đồng /
ha), chủ
yếu là phần vốn đầu tư
cho cây giống. Trong đó nhóm
Mokara và
Dendrobium được hồng nhiều nhất.
- Theo Trung tâm Nghiên cứu khoa học kỹ thuật và khuyến nông TP.HCM, trong thời gian qua diện tích hồng hoa lan trong thành phố tăng nhanh, từ 20 ha năm 2003 lên 50 ha năm 2004 và khoảng 80 ha năm 2005.
- Để đưa hoa lan trở thành một trong những cây chủ lực trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm tới, TP.HCM đề ra mục tiêu phát triển diện tích hồng hoa lan lên 200 ha vào năm 2010 và một số giải pháp chính về giống, khoa học kỹ
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh hưởng của các chất điểu hòa sinh trưởng đến quá trình nuôi cấy In Vitro của hai giống lan Dendrobium và Cymbidium - 1
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Nhân Giống In Vừro
- Nội Dung 1: Trên Giống Lan Cymbidium.
- Thí Nghiệm 1: Ảnh Hưởng Của Ba Và Naa Lên Quá Trình Nuôi Cấy In Vitro Của Giống Lan Cymbìdìum.
Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.
thuật, thị
trường tiêu thụ, đào tạo nguồn nhân lực, chính sách hỗ
trợ
(ĐCSVN,
27/6/2005).
*Tại Đà Lạt:
- Cây lan Cymbidium đã được nuôi trồng tại Đà Lạt từ rất lâu, chủ yếu để tiêu khiển. Tại đây, ngoài những loài tự nhiên, các biến chủng, còn có nhiều giống nhập nội nuôi trồng.
- Từ năm 1977, sau khi thành lập tổ Hoa Lan Xuất Khẩu, phong trào hồng lan đã được phát triển mạnh.
- Đến năm 1985, đã xuất khẩu được trên 15.000 cành hoa Cymbidium.
- Hiện nay nhu cầu hoa lan đang tăng nhanh, trong khi đó mức độ phát triển còn hạn chế. Đó là do chưa có những đầu tư nghiên cứu về đối tượng này như: vấn đề khoa học, chọn tạo giống và kỹ thuật nuôi trồng.. .do đó không thể hiểu rõ và đánh giá đúng đắn tiềm năng và triển vọng nguồn lợi này.
- Xu hướng hiện nay đang tập trung vào các giống nhập nội, còn lại các loại lan nội địa ít được chú ý. Mặc dù các loài biến chửng nội địa có giá trị rất cao, có thể đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu. Như vậy cơ sở để phát triển nghề trồng lan xuất khẩu vẫn phải chú trọng vào cây lan nội địa, nhất là chọn tạo giống mới từ cây lan nội (Trích Dương Ngọc Bích Quyên, 2002).
2.1.2. Giới thiệu chung về giống lan Cymbidium
2.1.2.1. Phân loại
Trong hệ thống phân loại thực vật của thế giới ngày nay, người ta đã xếp riêng Cymbidium vào một chi (Otto Swartz, 1799). Trong khóa phân loại của Lindley - Bentham - Brieger năm 1983, chi Cymbidium thuộc tông phụ Cymbidinae, tông Dendreae, phân họ Orchidoideae.
Theo tài liệu về thực vật ở Đông Dưomg, từ năm 1932, Henri Lecompte cho rằng chi này cỏ 120 loài. Gần đây, năm 1978 Jean Carmard sắp xếp lại và xác định có khoảng 60 loài.
Theo những nhà phân loại học Việt Nam như Phạm Hoàng Hộ, Võ Văn Chi... đã giới thiệu ở nước ta có khoảng 12 loài:
- Cymbidium aloiýolium Swartz (lan lô hội).
- Cymbidium cyperiýolium (thanh lan).
- Cymbidium dayanum Reichb. f (xích ngọc).
- Cymbidium devonianum Paxt. (gấm ngũ hồ).
- Cymbidium ebumeum Reichb (bạch lan).
- Cymbidium ensi/olium Swartz (mặc lan).
- Cymbidium erythrostylum Lindl. (bạch hổng).
- Cymbidium giganteum Wall. (hoàng lan).
- Cymbidium insigne Rolíe (hồng lan).
- Cymbidium lanciýolium Hook. f.
- Cymbidium polanei Gagn (tử cán).
- Cymbidium munronianum King. et plant.
2.1.2.2. Đặc điểm hình thái
- Lan Cymbidium là loài thân thảo, đa niên, đẻ những bụi nhỏ.
nhánh hàng năm tạo thành
- Rễ: mọc bám trên vỏ cây, mặt đất hoặc ăn sâu trong bọng cây, trong đất mùn. Rễ mới thường chỉ mọc ở cây con, cây mẹ khó ra rễ mới mà chỉ thấy phân nhánh từ củ rễ.
- Thân (căn hành): thường ngắn, nối những củ lan với nhau. Các củ lan thực chất là những cành ngắn của căn hành. Củ già, khi bị tách khỏi căn hành cũ, có thể
mọc ra đoạn căn hành mới, từ đó mọc lên những cây con. Do đó người ta xếp
Cymbidium vào nhóm lan đa thân (sympodial).
- Củ lan (giả hành): thường có dạng con quay hay dạng hột xoài, đường kính
từ
1 cm đến 15 cm, củ thường tươi và được bọc trong các bẹ lá.
- Lá: thường có hai dạng: dạng vảy đính theo một đoạn căn hành và dạng thực đính trên giả hành.
- Chồi hoa: thường xuất hiện bên dưới giả hành, trong các nách lá, tách các bẹ già, đâm ra bên ngoài. Thông thường, mỗi giả hành chỉ cho hoa một lần.
- Cọng phát hoa: không phân nhánh, dựng đứng hay buông thõng. Chiều dài của phát hoa từ 10 đến hơn 100 cm. Cành hoa mang từ vài đến vài chục búp hoa xếp luôn phiên theo đường xoắn ốc.
- Hoa Cỵmbidium lưỡng tính, nhị đực và nhụy cái cùng gắn chung trên một trụ gọi là trục họp nhụy, hình bán trụ hơi cong về phía trước. Nhị ở trên cùng, mang
2 khối phấn màu vàng, có gót dính như keo. Khối phấn được đậy bởi một nắp màu trắng ngà dễ mở rời, cấu trúc này bắt buộc trong tự nhiên do hoa Cymbidium chỉ thụ phấn được nhờ côn trùng.
- Sau khi thụ phấn, hoa xoay dần về vị trí cũ, bầu noãn phình lên tạo thành quả. Quả lan là một nang có 3 góc, bên trong có chứa hàng trăm ngàn hạt. Khi chín, quả mở theo 3 đường góc và gieo vào không khí những hạt như bụi phấn màu vàng lụa. Khi rơi vào nơi cỏ điều kiện ẩm độ, ánh sáng thích họp và có nấm cộng sinh tham gia, hạt sẽ nẩy mầm phát triển thành cây mới.
2.I.2.3. Điều kiện sinh thái
Cymbidium có những tính chất rất đặc biệt: thời gian ra hoa dài (trưng bình 12 tháng), khả năng phát triển rất mạnh, có hình dáng, màu sắc, kích thước phong phú và đa dạng.
Các loài Cymbidium sống trong môi trường mát cây cần nhiều ánh sáng trong suốt thời gian trong năm, nhưng cây không chịu được ánh sáng trực xạ nên phải che bóng để giữ độ chiếu sáng thích họp.
Cymbidium cần nhiều nước trong mùa sinh trưởng, cần tưới nước nhẹ nhàng và thường xuyên bón phân đầy đủ, từ lúc cây phát triển cũng như lúc ra hoa và phân
chia các khóm giả hành.
về nhiệt độ: loài lan này sống trong môi trường lạnh nên có chế độ nhiệt rất đặc biệt: 15°c vào mùa đông và 20°c vào mùa hè, biên độ ngày và đêm từ 6 - 7°c cần cho ra hoa. Khi các giả hành phát triển, nhiệt độ về đêm phải từ 6 - 12°c liên tục từ 3- 4 tuần.
về ẩm độ: bộ rễ
của
Cymbidium khác xa bộ
rễ của các loài lan ký sinh
(epiphyte). Chúng đòi hỏi rễ luôn luôn ẩm nên phải tưới trong mọi thời gian trong năm, chỉ cho giá thể vừa kịp khô giữa hai lần tưới. Ẩm độ thích họp từ 60-70% (Trích Phan Thị Tuyết Hằng, 2005).
2.1.3. Giới thiệu chung về giống lan Dendrobium
2.1.3.1. Phân loại
Phong lan có vùng phân bố rộng lớn, trải dài từ đường xích đạo cho đến Bắc cực, từ đồng bằng cho đến các vùng núi băng tuyết. Họ phong lan (Orchidaceae) với 750 chi và hom 25000 loài là họ lớn thứ hai sau họ cúc (Asteraceae) trong ngành hạt kín (Angiospermae) và cũng là họ lớn nhất trong lớp một lá mầm.
Việc phân loại phong lan khá phức tạp. Theo truyền thống cổ điển các nhà
khoa học trước đây phân loại Dendrobium thuộc tông Epidendreae, họ phụ Epiden
droideae, phân họ Orchidaceae (Trích Nguyễn Thị Hồng Nhật, 2004).
Theo Nguyễn Xuân Linh (1998) phân loại lan Dendrobium như sau:
- Dendrobium crassinode (Hoàng thảo u lồi).
- Dendrobium draconis (Hoàng thảo nhất điểm hồng).
- Dendrobiưmýarmeri (Hoàng thảo thủy tiên).
- Dendrobium hercoglossum (Hoàng thảo tím huế).
- Dendrobium heterocrrpun (Hoàng thảo nhất điểm hoàng).
- Dendrobium (Hoàng thảo dẹt).
- Dendrobium parciýlorum (Hoàng thảo xương cá).
- Dendrobium parisshii (Hoàng thảo tím hồng).
- Dendrobium parìshii (Hoàng thảo hạc vĩ).
- Dendrobiưm primulim (Hoàng thảo long tu).
- Dendrobium pumilum (Hoàng thảo phù dung).
2.1.3.2. Đặc điểm hình thái
- Rễ: thuộc loại rễ bì sinh, chung quanh rễ thật được bao bọc bởi một lớp mô
xốp (màng) giúp cây dễ dàng hút nước, muối khoáng và ngăn chặn ánh sáng mặt trời gay gắt. Chóp rễ có màu xanh lá cây, ở phần rễ có các sắc ỉạp không bị ngăn bởi mô xốp nên cỏ thể giúp cây quang hợp.
- Thân: lan Dendrobium thuộc loài đa thân cố giả hành rất dài, hình trụ, hình múi hay hình dẹt, có nhiều đốt thân. Thân có dạng mọc thẳng hoặc rũ xuống.
- Lá: xếp thành hai dãy đối nhau trên thân (lá đối), lá có hình xoang và các gân lá chính chạy song song các khe lõm xuống, lá lan có thể sống dai hay dễ rụng.
- Các cụm hoa: mọc từ thân thành từng chùm, trên một cành hoa có những chiếc hoa đơn xếp theo hình xoắn ổc, các hoa đơn liền cành nhờ cuống. Cuống kéo dài cho tới bầu hoa tạo ra ba lá noãn (bầu hoa được tạo thành bởi 3 lá đài, 3 cánh hoa và 1 trụ hoa). Cột nhị nhụy ngắn.
nhóm chính:
2.I.3.3. Điều kiện sinh thái
Cây lan Dendrobium có biên độ nhiệt độ rất rộng, người ta chia làm 2 hai
- Nhóm ưa lạnh: nhiệt độ lý tưởng là 15°c sống chủ yếu ở vùng cao nguyên
trên lOOOm. Những loài lan này có thể ra hoa ở nhiệt độ cao.
- Nhóm lan ưa nóng: nhiệt độ thích hợp nhát là 25°c. Ngoài ra còn có giống lan thích hợp ờ nhiệt độ 20°c có thể ra hoa ở vùng nóng và vùng lạnh.
- Ầm độ: thích hợp ở ẩm độ 50 - 70%
- Ánh sảng: có thể nói Dendrobỉum là loài ưa sáng (60 - 70%), cỗ những loài yêu càu ánh sáng tới 80 - 90%.
LA
N DENDROBIUM LAN CYMB1L1UM
Hình 2.1: Hai giống lan Cymbidỉum và Dendrobium thực hỉện trong đề tài.
Deti. Masakủ KotaishiHidenlíi Den. MemoĩiaPriíicess Diana DetidrobiutnThai Matee
Hình 2.2: Một số loại hoa lan Dendrobium.
pv* Ịí I
Cỵm longibraữteatuĩii "Kyomai" pym. geotingii 'Eiishakomachi' ^ytt'L. gũsmgu kủí&iđeĩi
Hình 2.3: Một số loại hoa lan Cymbidium.
2.2. Các kỹ thuật nhân giống trên cây lan
2.2.1. Giao phấn
Như đã nói, giao phấn trong tự nhiên là hiện tượng thông thường, gần như bắt buộc đối với hầu hết các loài lan. Đó là nguyên nhân vì sao họ lan có số lượng chủng loại rất phong phú. Đó cũng là phưomg thức tồn tại, phát triển và tiến hoá ưu thế hon cả của họ thực vật này trong hướng thụ phấn nhờ côn trùng.
Việc giao phấn đều tạo ra những giống mới, qua chọn lọc, có những đặc tính hon hẳn cây bố mẹ.
2.2.2 Phương pháp chiết tách
- Phưong pháp này dùng để tách các chậu lan quá đầy, đồng thời làm tăng số lượng cây mới.
Các giả hành già được tách ra khi hoa đã tàn và chỉ tách khi đã trồng được từ 2 - 3 năm. Giả hành già được ưcm lại ừên giá thể ẩm để tạo chồi con, các chồi con được nuôi cùng với giả hành cho đến lúc đã tạo ra rễ mới, đủ sức phát triển mới tách lần thứ hai. Từ một giả hành có thể cho mỗi đợt 1-2 cây con.
- Phưong pháp chiết tách đảm bảo được tính chất di truyền của cây bố mẹ nhung lại cho một thế hệ cây con sinh trưởng không đồng đều nên khó cung cấp một số lượng cây con lớn để phục vụ cho nuôi trồng với quy mô lớn.
2.2.3. Kỹ thuật nhân giống in vừro
2.2.3.1. Lịch sử
- Năm 1838, hai nhà sinh học người Đức Schleiden và Schvvann đã đề xướng thuyết tế bào và nêu rõ: mọi cơ thể sinh vật phức tạp đều gồm nhiều đon vị nhỏ, các tế bào họp thành. Các tế bào đã phân hoá đều mang các thông tin di truyền có trong tế bào đầu tiên, đó là trứng sau khi thụ tinh, và là những đon vị độc lập, từ đó có thể xây dụng lại toàn bộ cơ thể.
- Năm 1902, Haberlandt là người đầu tiên đưa các giả thuyết của Schleiden và Schvvann vào thực nghiệm. Tuy ông đã gặp thất bại trong nuôi cấy các tế bào đã phân hoá tách từ lá một số cây một lá mầm: Erythronium, Omithogalum, Tradescantia (do cây một lá mầm là đối tượng rất khó nuôi cấy, hon nữa ông dùng các tế bào mất khả năng tái sinh).