NHTM có xu hướng biến thiên cùng chiều nhau trong giai đoạn 2008-2017.
Hình 3.4. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản và tỷ lệ dự trữ thanh khoản qua các năm
25.00%
22.36%
20.00%
18.25%
18.73%
16.12%
16.72%
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Quan Lý Thuyết Về Các Yếu Tố Tác Động Đến Thanh Khoản Của Ngân Hàng Thương Mại
- Phương Pháp Đo Lường Bằng Các Tỷ Lệ Thanh Khoản
- Lược Khảo Kết Quả Các Nghiên Cứu Thực Nghiệm Liên Quan Đến Các Yếu Tố Tác Động Đến Thanh Khoản Của Nhtm
- Kiểm Định Sự Tương Quan Và Đa Cộng Tuyến Giữa Các Biến Trong Mô Hình
- Kiểm Tra, Kiểm Định Các Khiếm Khuyết Của Mô Hình
- Hạn Chế Của Nghiên Cứu Và Hướng Nghiên Cứu Trong Tương Lai
Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.
16.99%
17.22%
17.35%
14.46%
15.00%
13.35%
10.00%
9.42%
8.36%
6.37%
6.72%
7.20%
5.24%
6.36%
5.00%
6.23%
5.82%
5.00%
0.00%
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của các NHTM
3.1.2.3. Tăng trưởng cho vay
Với dữ liệu nghiên cứu 25 ngân hàng, giai đoạn 2007-2017 là giai đoạn biến thiên mạnh của tỷ lệ tăng trưởng cho vay, gắn liền với những chính sách tiền tệ mà NHNN áp dụng. Năm 2008, Trước áp lực lạm phát tăng cao, quyết định thắt chặt mạnh chính sách tiền tệ được NHNN thực hiện, tỷ lệ tăng trưởng cho vay trong năm này chỉ đạt 16.73%. Trong bối cảnh NHNN vừa thắt chặt chính sách tiền tệ ở Việt Nam để tái lập ổn định vĩ mô th cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu xảy ra, từ tháng 8/2008, ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã “từng bước nới lỏng chính sách tiền tệ để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh và chủ động hạn chế tác động của khủng hoảng tài chính và ngăn chặn nguy cơ suy giảm kinh tế”, tăng trưởng cho vay trong năm 2009, 2010 đạt kỷ lục, lần lượt là 37,95% và 30,57%, đồng thời tỷ lệ dữ trữ thanh khoản cũng giảm mạnh xuống lần lượt các mức 16,12% và 14,46%
Trước thực tế tái diễn bất ổn của nền kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 để đưa ra những giải pháp nhằm
tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh xã hội. Nội dung đầu tiên của nghị quyết là thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng. Năm 2011, tăng trưởng cho vay đạt 14.96%, tỷ lệ dự trữ thanh khoản trong năm là 13.35%.
Các năm sau đó, NHNN thực hiện CSTT chủ động, linh hoạt, nhưng mối quan hệ giữa tỷ lệ dữ trữ thanh khoản và tốc độ tăng trưởng cho vay vẫn luôn là xu hướng ngược chiều nhau. Tỷ lệ tăng trưởng cho vay tăng dần từ 12,85% (năm 2012) lên đến 23.99% (năm 2015) trong khi đó tỷ lệ dự trữ thanh khoản giảm từ 18,25% (năm 2012) xuống 16,99% (năm 2015). Giai đoạn 2015-2017 vẫn diễn ra theo xu hướng ngược chiều như vậy khi tỷ lệ tăng trưởng cho vay giảm dần từ 23,99% (năm 2015) xuống 19,67% (năm 2017) còn tỷ lệ dự trữ thanh khoản tăng từ 16,99% (năm 2012) lên đến 17,25% (năm 2015).
Hình 3.5. Tốc độ tăng trưởng cho vay và tỷ lệ dự trữ thanh khoản của các ngân hàng qua các năm
40.00%
37.95%
35.00%
30.57%
30.00%
25.00%
22.36%
23.99%
21.82%
20.00%
16.73%
18.25%
16.12%
14.46%
18.73%
15.27%
16.99%
19.67%
17.22% 17.35%
15.00%
14.96%
13.35%
12.85%
16.72%
13.94%
10.00%
5.00%
0.00%
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Tốc độ tăng trưởng cho vay
Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của các NHTM
3.1.2.4. Tỷ lệ nợ ấu
Tỷ lệ nợ xấu được các NHTM công bố trên BCTC đã kiểm toán của m nh dựa trên chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS) và các quy định về phân loại nợ của
NHNN. Nợ xấu trung b nh của 25 ngân hàng nghiên cứu tăng mạnh giai đoạn 2009- 2012 từ 2,42% lên 3,77% sau đó giảm xuống từ năm 2013 cho tới nay, nợ xấu trung b nh năm 2017 là 1,7%.
Hình 3.6. Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự trữ thanh khoản qua các năm
25.00%
22.36%
20.00%
18.25%
18.73%
16.12%
16.72%
16.99%
17.22%
17.35%
15.00%
14.46%
13.35%
10.00%
5.00%
2.82%
3.77%
2.42%
2.84%
3.34%
3.09%
2.64%
1.93% 1.91% 1.70%
0.00%
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Tỷ lệ nợ xấu
Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của các NHTM
Trong giai đoạn này, có những chính sách của NHNN ảnh hưởng đến việc phân loại nợ của các NHTM như sau: Ngày 23/4/2012, NHNN ban hành Quyết định 780/QĐ-NHNN, theo đó: “các khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có chiều hướng tích cực và có khả năng trả nợ tốt sau khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ được giữ nguyên nhóm nợ như đã được phân loại theo quy định trước khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ”. Như vậy, các TCTD có quyền tùy định trong việc phân loại nợ sau khi đảo nợ. Tỷ lệ nợ xấu năm 2013 giảm xuống 3,09%.
Ngày 21/01/2013, NHNN ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản có, trích, lập và sử dụng dự phòng rủi ro, có hiệu lực từ ngày 1/6/2013 và sẽ thay thế cho Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Quyết định 780 cũng sẽ hết hiệu lực.
Theo Thông tư 02, việc cơ cấu nợ để tránh bị coi là nợ xấu sẽ không được phép, các khoản nợ gia hạn lần đầu sẽ được đưa vào nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn). Theo Quyết định 493, th nợ gia hạn tại thời điểm vẫn trong thời hạn cũ th chỉ phải xếp vào nhóm 2.
Ngày 18/3/2014, NHNN tiếp tục ban hành Thông tư 09/2014/TT-NHNN để sửa đổi, bổ sung Thông tư 02. Mặc dù không lùi thêm thời hạn thi hành, nhưng các TCTD được giữ nguyên nhóm nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho đến ngày 01/04/2015.
3.1.2.5. Tỷ lệ cho vay trung dài hạn
Để đảm bảo thanh khoản th NHNN quy định tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Ngày 19/4/2005, NHNN ra quyết định số 475/2005/QĐ- NHNN, theo đó quy định nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn đối với các ngân hàng thương mại là 40%. Sau đó Thông tư 15/2009/TT- NHNN ban hành ngày 10/08/2009 quy định tỷ lệ này giảm xuống còn 30%. Do đó, tỷ lệ cho vay trung dài hạn trên tổng cho vay ổn định khoảng 40% qua các năm từ 2008- 2013.
Ngày 20/11/2014, NHNN ban hành Thông tư 36/2016/TT- NHNN, trong đó có quy định tỷ lệ sử dụng nguồn vốn có tính chất ngắn hạn để cho vay trung dài hạn đối với các NHTM là 60%, điều này làm cho các NHTM gia tăng mạnh tỷ lệ cho vay trung dài hạn, từ 41,85% năm 2013 lên 51,37% năm 2016. Sau đó, để hạn chế rủi ro, NHNN ban hành lần lượt Thông tư số 06/2016/TT-NHNN và 19/2017/TT- NHNN, sửa đổi nội dung của thông tư 36 với lộ tr nh giảm tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn từ 60% xuống 50% trong năm 2017, xuống 45% trong năm 2018 và xuống 40% trong năm 2019. Mặc dù vậy tỷ lệ cho vay trung dài hạn vẫn ở mức cao 49,26% (năm 2017).
Với 250 quan sát, tỷ lệ cho vay trung dài hạn trên tổng cho vay cao nhất trong giai đoạn này thuộc về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á năm 2015 là 83,19%, thấp nhất thuộc về Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt năm 2008 là 7,5%.
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (LIQ) và tỷ lệ cho vay trung dài hạn trong tổng cho vay (MLTR) có xu hướng biến thiên ngược chiều nhau trong giai đoạn này
Hình 3.7. Tỷ lệ cho vay trung dài hạn trong tổng cho vay và Tỷ lệ dự trữ thanh khoản qua các năm
60.00%
50.12%
51.37%
49.26%
50.00% 46.15%
41.72% 41.38% 41.54%
40.52%
40.92%
41.85%
40.00%
30.00%
22.36%
20.00%
18.73%
16.12%
18.25%
14.46%
16.72%
16.99% 17.22% 17.35%
13.35%
10.00%
0.00%
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Tỷ lệ cho vay trung dài hạn trong tổng cho vay
Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của các NHTM
Lấy mẫu ở 3 nhóm ngân hàng lớn (Vietinbank), trung bình (Eximbank) và nhỏ (Maritime bank) ta thấy được mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ dự trữ thanh khoản (LIQ) và tỷ lệ cho vay trung dài hạn trên tổng cho vay (MLTR), đặc biệt thể hiện rõ ở Eximbank.
Ở Eximbank, giai đoạn từ 2008-2010, tỷ lệ cho vay trung dài hạn tăng mạnh từ 22,55% lên 33,45%, tỷ lệ dự trữ thanh khoản cũng giảm tương ứng từ 37,9% xuống 11,37%. Giai đoạn từ 2010-2012, tỷ lệ cho vay trung dài hạn giảm từ 33,45% xuống 31,88% th tỷ lệ dự trữ thanh khoản cũng tăng tương ứng từ 11,37% lên 13,01%, các giai đoạn tiếp theo cũng có diễn biến tương tự về mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ dự trữ thanh khoản (LIQ) và tỷ lệ cho vay trung dài hạn trên tổng cho vay (MLTR).
Hình 3.8. Tỷ lệ MLTR và Tỷ lệ LIQ của E imbank qua các năm
70.00%
62.70%
60.85%
60.00%
53.93%
50.00%
47.67%
40.00%
33.45%
33.77%
28.63%
32.19% 31.88%
30.00%
37.90%
20.00%
22.55%
25.14%
10.00%
7.98%
15.51%
11.37%
13.01%
14.92%
10.95%
0.00%
5.45%
8.36%
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Tỷ lệ cho vay trung dài hạn trong tổng cho vay
Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của các NHTM
Hình 3.9. Tỷ lệ MLTR và Tỷ lệ LIQ của Vietinbank qua các năm
50.00%
45.00%
40.00%
35.00%
30.00%
25.00%
20.00%
15.00%
10.00%
5.00%
0.00%
43.23%
42.78%
43.97%
43.39%
39.64% 39.71%
39.87%
39.49%
41.93%
40.05%
28.46%
21.46%
17.80%
12.41%
13.69%
16.17%
14.20%
10.72%
13.27% 13.23%
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Tỷ lệ cho vay trung dài hạn trong tổng cho vay
Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của các NHTM
Hình 3.10. Tỷ lệ MLTR và Tỷ lệ LIQ của Maritime bank qua các năm
80.00%
69.76%
70.00%
64.03%
73.62%
64.64%
61.28%
60.00%
52.76%
50.00%
42.96%
39.26%
40.00%
38.42%
30.16%
30.00% 35.27%
31.40%
31.45%
34.53%
20.00%
25.01%
18.94%
19.49%
21.11%
23.12%
10.00%
18.30%
0.00%
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Tỷ lệ cho vay trung dài hạn trong tổng cho vay
Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của các NHTM
3.1.2.6. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng tốc độ tăng trưởng của GDP qua các năm. Số liệu được tổng hợp từ website của tổng cục thống kê Việt Nam (gso.gov.vn).
Tốc độ tăng trưởng GDP trung b nh của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2017 là 6,09%, trong đó cao nhất là năm 2017 với 6,81%, thấp nhất là năm 2012 với 5,25%.
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ dự trữ thanh khoản có xu hướng biến thiên ngược chiều qua các năm trong giai đoạn 2008-2017.
Hình 3.11. Tăng trưởng kinh tế và Tỷ lệ dự trữ thanh khoản qua các năm
25.00%
22.36%
20.00%
18.25%
18.73%
16.12%
16.72%
16.99%
17.22%
17.35%
14.46%
15.00%
13.35%
10.00%
6.23%
6.78%
6.81%
5.32%
6.24%
6.68%
5.25%
5.42%
5.98%
6.21%
5.00%
0.00%
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Tăng trưởng GDP
Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của các NHTM và Số liệu từ Tổng cục thống kê
3.2. Mô hình nghiên cứu
3.2.1. Đề uất mô hình nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này, mục tiêu của bài nghiên cứu là phân tích và đánh giá các yếu tố tác động đến thanh khoản của các NHTM, chú trọng đến các yếu tố liên quan đến hoạt động cho vay. Trên cơ sở nghiên cứu của Vodova (2011), Bonfim và Kim (2012) và tiếp thu các nghiên cứu trước, mô h nh nghiên cứu được đề xuất như sau:
LIQit = β0 β1SIZEit-1 β2 CAPit-1 β3 LGit-1 β4 NPLit-1 β5 MLTRt-1
β6 GDPt-1εit
Trong đó:
Biến phụ thuộc: Tỷ lệ dữ trữ thanh khoản (LIQit) là khả năng thanh khoản của ngân hàng i tại thời điểm t. Được đo lường theo quy định của Thông tư 36/2016/TT- NHNN với công thức như sau: