Đót | ++ | ++ | + | + | ||||||||
Lá giong | ++ | + | ++ | |||||||||
Măng rừng | + | ++ | ++ | ++ | ++ | + | ||||||
Các loại rau, củ | ++ | ++ | ++ | + | + | + | + | + | + | + | + | ++ |
Chuối rừng | + | + | + | + | + | + | + | + | + | + | + | + |
Các loại nấm | + | ++ | ++ | ++ | + | + | ||||||
Môn rừng | + | + | + | + | + | + | + | + | + | + | + | + |
Động vật rừng | ++ | ++ | + | ++ | ++ | |||||||
Mật ong | + | ++ | ++ | ++ | ++ | + | ||||||
Rễ hoằng đắng | + | ++ | ++ | ++ | + | |||||||
Thiên niên kiện | ++ | ++ | ++ | + | + | + | + | + | + | + | ++ | ++ |
Cam | + | ++ | ++ |
Có thể bạn quan tâm!
- Những Cơ Hội Và Thách Thức Của Việc Áp Dụng Tri Thức Bản Địa Của Cộng Đồng Người Đan Lai Trong Quản Lý Tnr Ở Địa Phương
- Đề Xuất Các Giải Pháp Kỹ Thuật Góp Phần Bảo Tồn Đdsh, Phát Triển Và Sử Dụng Hợp Lý Lsng Đồng Thời Nâng Cao Đời Sống Cộng Đồng Dựa Vào Kết
- Danh Sách Cán Bộ Ubnd Xã Châu Khê Tham Gia Thảo Luận Nhóm
- Tri thức bản địa trong quản lý tài nguyên rừng góp phần bảo tồn đa dạng sinh học tại cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An - 14
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
Sâm đại hành | + | + | + | + | + | ++ | ++ | ++ | + | + | + | + |
Chân chim | ++ | ++ | + | + | ++ | ++ | ||||||
Lá khôi tía | + | + | ++ | ++ | + | + | + | + | + | + | + | + |
Riểng rừng | ++ | ++ | ++ | + | + | + | + | ++ | ++ | ++ | + | + |
Củi | + | + | + | + | ++ | ++ | ++ | ++ | + | + | + | + |
Cây cảnh | + | + | + | + | + | + | + | + | + | + | + | + |
“Nguồn: [Điều tra phóng vấn năm 2014]”
Ghi chú: (++) Thời điểm khai thác tập trung
(+) Thời điểm khai thác thông thường
Phụ lục 11. Đề xuất kỹ thuật khai thác một số LSNG bền vững
Loài LSNG | Thời vụ khai thác | Đề xuất kỹ thuật khai thác LSNG bền vững | |
1 | Các loại Mây | Tháng 3-9 | - Lượng khai thác trong mỗi lần không được |
và rải rác | vượt quá lượng tăng trưởng. | ||
tháng 11 | - Chỉ khai thác với các bụi từ 6 cây có triển vọng | ||
– 2 | trở lên. Dùng dao hoặc rựa chặt những cây có | ||
L≥5m và chiều cao gốc chặt Hc= 40÷50cm. | |||
Không được cắt đọt Mây non làm thức ăn. |
Nứa | Tháng 3-8 | Dùng dao hoặc rựa chọn những cây già, không chặt cây non và không phát bỏ các cây không lấy bên ngoài bụi. Gốc chặt Hc≤40cm. | ||
3 | Măng | Tháng 10 | 8- | - Dùng dao cắt măng non cao khoảng 20-40cm, nhưng phải giữ lại tối thiếu 3-4 cây Măng để phát triển thành cây mẹ, đảm bảo cho việc duy trì Măng trong mùa sau. |
4 | Mật ong | Tháng 3-7 | - Xông khói đuổi ong để lấy mật, không được chặt cây. Không được dung lửa để đốt ong lấy mật. - Khi lấy người khác đánh dấu ở gốc cây thì không được lấy. | |
5 | Đót | Tháng 2 | 12- | Dùng liềm cát ngang thân, bóc lấy bông phơi khô đưa vào bảo quản nơi khô ráo hoặc đem tiêu thụ. |
6 | Thiên kiện | nhiên | Tháng 1-2 | Chỉ chọn những cây già, để lại cây non để gieo giống. Dùng cuốc đào lấy than củ, trừ lại phần than sát với cuống và lá lấp đất lại. |
7 | Nấm | Tháng 3-5 | Dùng tay, dao cắt lấy than, không bẻ cả giá thể. | |
8 | Tiêu rừng | Mùa quả | có | Chỉ thu hái và lượm các quả rơi trên mặt đất. Nghiêm cấm hành vi chặt cây để lấy quả. |
9 | Lá dong | Tháng 2 | 12- | Dùng dao hoặc liềm để cắt lá, không cắt những lá còn quá non và không chặt cả cây. |
Chuối rừng | Quanh năm | Dùng dao cắt bắp và than. Chừa lại một số cây để giống. | |
11 | Dâu gia | Tháng 7-8 | Dùng dao cắt những chùm đã chín, chỉ được trèo để hái quả. Nghiêm cấm chặt phá cây để lấy quả. |
12 | Môn rừng | Quanh năm | Dùng dao cắt lấy phần trên của thân cây, không nhổ hoặc dùng cuốc đào hết cả cây. |
13 | Củ mài | Tháng 6- 10 | Dung xuống để đào củ. Chỉ đào với các dây Mài đã có quả khô. |
14 | Lan rừng | Tháng 1-2 | Thu hái cả cây (nhánh Lan), nghiêm cấm chặt hạ cây gỗ để lấy. |
15 | Gà rừng | Quanh năm | - Dùng bẫy để săn và nghiêm cấm săn bắt trong mùa sinh sản. - Tránh nhầm lẫn và không được bẫy các loài Trĩ sao, Lôi lam mào trắng, Lôi Trắng, Trĩ bạc, Tiền Mặt đỏ. |
16 | Rắn | Quanh năm | Dung tay và các công cụ chuyên dụng truyền thống. Cấm săn bắt các loại quy định trong sách Đỏ. |
17 | Cá, tôm, cua, ốc | Quanh năm | - Bắt bằng các công cụ truyền thống (trúm, vó, xúc…) - Không dùng các phươn thức săn bắt theo hình thức mang tính chất hủy diệt: điện, chất nổ,..Không khai thác vào mùa sinh sản. |
Ghi chú: L: chiều cao (dài) cây, Hc: chiều cao gốc chặt
Phụ lục 12. Khả năng gây trồng một số loại cây chú yếu tại khu vực nghiên cứu
Tên loài cây | Nơi đề xuất trồng | Phương thức trồng | |
1 | Tre, mét | Trồng bổ sung vào các khoảng trồng trên diện tích đã trồng. | Gốc, hom |
2 | Các loại Mây | Rừng tái sinh, trồng xen với đồi Tre, Mét. | Hạt, cây con ươm |
3 | Cọ | Vườn nhà, ven đường thôn bản | Gốc |
4 | Gừng, Xả, Riềng | Vườn nhà | Củ |
5 | Môn thục | Đất trống ven ruộng, ven suối. | Củ |
6 | Các loại cây thuốc: Mã đề, rau má… | Vườn nhà, rừng tái sinh | Cây con, hạt |
7 | Đót | Vườn, Sườn đồi bỏ hoang | Hạt, tách gốc |
Phụ lục 13. Phân tích thuận lợi, khó khăn và kiến nghị trong việc phát huy kinh nghiệm khai thác và sử dụng TNR của cộng đồng người Đan Lai tại
xã Châu Khê
Khó khăn | Kiến nghị | |
- Còn lưu giữ các vật dụng - Người dân có kinh nghiệm khai thác và sử dụng một số LS - Có thể tìm kiếm cây | - Thiếu vật liệu - Thiếu các kiến thức sản xuất mới - Nhiều loại cây thuốc không tự trồng được | - Sử dụng các công cụ cũ (sửa) - Cần duy trì các kinh nghiệm sản xuất, phổ biến và hướng dẫn các kiến |
- Thiếu vốn mở rộng trồng | thức kỹ thuật mới (như: | |
- Có nguồn tài nguyên đất | cây mới | giống, phân bón, cho vay |
rừng dồi dào thuận lợi cho | - Dân số đông, tốc độ tăng | vốn). |
việc trồng các loại LSNG | dân số nhanh | - Thử nghiệm trồng một |
gỗ như: cây gia vị, cây | - Khó học hỏi, truyền lại | số cây thuốc trong vườn |
nguyên liệu… | các kinh nghiệm | nhà |
Phụ lục 14. Những công cụ làm rẫy của người Đan Lai
Cái le Cái hép.
Cái lọc ló.
Phụ lục 15. Những hình vẽ về công cụ săn bắt của người Đan Lai
HÌNH VẼ: TÀY LÀM.
CHÚ THÍCH: 1. CẦN CÂU, 2. DÂY CÂU, 3. VỢT CÁ.
Hình vẽ: Cái Chàn (chài).
Chú thích: 1. thân chài, 2 và 3. dây chài.
HÌNH VẼ: HẸO P’LÁC.