Bảng 2.7: Đặc điểm mẫu nghiên cứu.
Tần số | Tỷ lệ (%) | |
Tổng số mẫu | 140 | 100 |
Giới tính | ||
Nam | 63 | 45 |
Nữ | 77 | 55 |
Độ tuổi | ||
Từ 18 - 25 tuổi | 29 | 20,71 |
Từ 26 - 35 tuổi | 65 | 46,43 |
Từ 36 - 45 tuổi | 38 | 27.14 |
Trên 46 tuổi | 8 | 5,71 |
Trình độ học vấn | ||
Trung cấp và thấp hơn | 33 | 23.57 |
Cao đẳng | 61 | 43.57 |
Đại học và sau đại học | 46 | 32.86 |
Bộ phận làm việc | ||
Bộ phận lễ tân | 15 | 10.71 |
Bộ phận lưu trú | 31 | 22.14 |
Bộ phận bảo vệ | 8 | 5.71 |
Bộ phận bảo trì | 11 | 7.86 |
Bộ phận dịch vụ | 11 | 7.86 |
Bộ phận nhà hàng | 29 | 20,71 |
Bộ phận bếp | 19 | 13,57 |
Văn phòng | 16 | 11.43 |
Thâm niên làm việc | ||
Dưới 3 năm | 31 | 22.14 |
Từ 3 – 5 năm | 51 | 36.43 |
Có thể bạn quan tâm!
- Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Khách Sạn.
- Tình Hình Về Cơ Cấu Lao Động Của Khách Sạn Century Riverside Huế.
- Tình Hình Doanh Thu Tại Khách Sạn Century Riverside Huế.
- Kiểm Định Kmo Và Bartlett Cho Các Biến Độc Lập.
- Đánh Giá Của Nhân Viên Về Yếu Tố Khen Thưởng.
- Kiểm Định Sự Khác Biệt Theo Đặc Tính Cá Nhân Đến Lòng Trung Thành Của Nhân Viên.
Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.
34 | 24.29 | |
Trên 8 năm | 24 | 17.14 |
Mục đích làm việc | ||
Thu nhập | 86 | 61.43 |
Đam mê công việc | 48 | 34.29 |
Tạm thời | 6 | 4.29 |
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Về giới tính: Kết quả khảo sát cho thấy trong tổng số 140 nhân viên tham gia trả lời bảng hỏi, có 63 nhân viên nam chiếm 45% và 77 nhân viên nữ chiếm 55%
Nam
45%
Nữ
55%
Hình 2.2: Cơ cấu về giới tính (%)
Về độ tuổi: Độ tuổi từ 26 - 35 chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng cơ cấu lao động của khách sạn với 65 người (chiếm 46,43%), tiếp theo là độ tuổi từ 36 – 45 tuổi với 38 người (chiếm 27,14%), độ tuổi từ 18 - 25 tuổi có 29 nhân viên (chiếm 20,71%), và cuối cùng là độ tuổi từ 46 – 55 tuổi với 8 nhân viên (chiếm 5,71%). Như vậy, đa phần nhân viên đang làm việc tại khách sạn chủ yếu thuộc độ tuổi trẻ, đối với ngành kinh doanh dịch vụ thì có nguồn nhân lực trẻ là cần thiết nên khách sạn chủ yếu có độ tuổi trẻ sẽ chiếm tỷ lệ cao.
70
60
50
40
30
20
10
0
Từ 18 - 25 tuổi
Từ 26 - 35 tuổi
Từ 36 - 45 tuổi
Trên 46 tuổi
65
38
29
8
Hình 2.3: Cơ cấu về độ tuổi.
Về trình độ học vấn: Lực lượng lao động đang làm việc tại khách sạn chủ yếu có trình độ học vấn cao đẳng với 61 người chiếm 43,57%, đối với trình độ là trung cấp và thấp hơn có 33 nhân viên chiếm 23,57%, và lực lượng lao động có trình độ đại học và sau đại học là 46 nhân viên chiếm 32,86%. Lực lượng lao động có trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ cao vì lực lượng này thường được trang bị về nghiệp vụ và thực hành, nên sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn. Lực lượng có trình độ trung cấp thường có tay nghề do đó khi tuyển dụng khách sạn sẽ huấn luyện và đào tạo thêm về kỹ năng và nghiệp vụ. Đối với lực lượng có trình độ đại học và sau đại học, thì sẽ làm việc trong các vị trí quan trọng của khách sạn, các công việc trong văn phòng, điều hành, quản lý.
70
60
50
40
30
20
10
0
Trung cấp và thấp hơn
Cao đẳng
Đại học và sau đại học
61
46
33
Hình 2.4: Cơ cấu về trình độ học vấn.
Về bộ phận làm việc: Trong 140 người tham gia trả lời khảo sát thì bộ phận lễ tân có 15 nhân viên (chiếm 10,71%), bộ phận lưu trú có 31 nhân viên (chiếm 22,14%), bộ phận bảo vệ có 8 nhân viên (chiếm 5,71%), bộ phận bảo trì có 11 nhân viên (chiếm 7,86%), bộ phận dịch vụ có 11 nhân viên (chiếm 7,86%), bộ phận nhà hàng có 29 nhân viên (chiếm 20,71%), bộ phận bếp có 19 nhân viên (chiếm 13,57%) và cuối cùng là bộ phận văn phòng với 16 nhân viên (chiếm 11,43%). Nhìn chung, 2 bộ phận có số lượng nhân viên đông nhất là bộ phận lưu trú và bộ phận nhà hàng, vì đây là 2 hoạt động kinh doanh chính của khách sạn nên cần một lượng lớn nhân viên để có thể đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng, bên cạnh đó, bộ phận bếp cũng chiếm 1 tỷ lệ nhân viên, vì bộ phận nhà hàng và bộ phận bếp là cùng nằm chung trong hoạt động về dịch vụ ẩm thực của khách sạn, do đó cần nhiều nhân viên để phối hợp các hoạt động với nhau, phục vụ theo quy trình.
35
31
29
30
25
19
20
15
16
15
11
11
10
8
5
0
Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận
bảo trì
Bộ phận
dịch vụ
Bộ phận Bộ phận
lễ tân
lưu trú
bảo vệ
nhà hàng
bếp
Văn phòng
Hình 2.5: Cơ cấu về bộ phận làm việc.
Về thâm niên làm việc: Từ kết quả khảo sát, phần lớn nhân viên tại khách sạn có thâm niên làm việc rơi vào khoảng 3 – 5 năm với số lượng là 51 nhân viên (chiếm 36,43%), nhân viên làm việc có thâm niên dưới 3 năm có 31 người (chiếm 22,14%), những nhân viên làm việc có thâm niên 5 – 8 năm là 34 người (chiếm 24,29%), và cuối cùng là những nhân viên có mức thâm niên làm việc trên 8 năm với 24 người (chiếm 17,14%). Nhìn chung ta thấy rằng đa số nhân viên tại khách sạn có thâm niên làm việc lâu năm và gắn bó với khách sạn.
60
50
40
30
20
10
0
Dưới 3 năm
Từ 3 – 5 năm
Từ 5 – 8 năm
Trên 8 năm
51
34
31
24
Hình 2.6: Cơ cấu về thâm niên làm việc.
Về mục đích làm việc: Kết quả khảo sát cho thấy, có tới 86 nhân viên tại khách sạn làm việc với mục đích là tiền lương (chiếm 61,43%), 48 nhân viên làm việc vì đam mê công việc (chiếm 34,29%), và có 6 nhân viên làm việc tạm thời (chiếm 4,29%). Đa số nhân viên đi làm tại khách sạn là vì mục đích tiền lương, do đó khách sạn cần chú ý trong chính sách trả lương, thưởng, và trả lương công bằng, vì nếu nhân viên không hài lòng về mức lương thì có thể dẫn tới việc đa số nhân viên sẽ rời bỏ khách sạn. Bên cạnh đó, số lượng nhân viên làm việc với mục đích là đam mê công việc đang chiếm số lượng nhỏ, do đó các ban lãnh đạo trong khách sạn cần phải có các giải pháp tạo động lực cho nhân viên làm việc để nhân viên cảm thấy có hứng thú với công việc mình đang làm, một khi nhân viên đam mê công việc họ làm thì họ sẽ làm việc với năng suất cao và sẽ gắn bó với khách sạn hơn.
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Thu nhập
Đam mê công việc
6
Tạm thời
86
48
Hình 2.7: Cơ cấu về mục đích làm việc.
2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố.
2.3.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo.
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach alpha tính được từ việc phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS. Theo Hoàng Trọng Và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0,8 trờ
lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm thang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson,1994; Slater, 1995)”. Đối với luận văn này, các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn hoặc bằng 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu và Cronbach alpha lớn hơn hoặc bằng 0,6 thì thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy (Nunnally & Bernstein 1994). Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo như sau:
Bảng 2.8: kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo.
Biến quan sát | Hệ số tương quan – biến tổng | Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến | |
Lương | Cronbach’s Alpha = 0,840 | ||
Khách sạn trả lương tương xứng với kết quả làm việc. | 0,636 | 0,810 | |
Anh(Chị) có thể sống hoàn toàn dựa vào tiền lương. | 0,697 | 0,792 | |
Khách sạn trả lương đầy đủ và đúng hạn. | 0,600 | 0,820 | |
Tiền lương được trả công bằng giữa các cá nhân. | 0,674 | 0,799 | |
Khách sạn có chính sách tăng lương hợp lý. | 0,618 | 0,816 | |
Đồng nghiệp | Cronbach’s Alpha = 0,827 | ||
Đồng nghiệp thân thiện và đáng tin cậy. | 0,587 | 0,810 | |
Đồng nghiệp thường sẵn lòng giúp đỡ nhau trong công việc. | 0,713 | 0,756 | |
Anh (Chị) có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp của mình. | 0,737 | 0,741 | |
Anh(Chị) cảm thấy vui vẻ khi làm việc với đồng nghiệp của mình. | 0,583 | 0,814 |
Cronbach’s Alpha = 0,865 | |||
Cấp trên quan tâm và hỗ trợ nhân viên của mình. | 0,717 | 0,829 | |
Cấp trên là người có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành tốt. | 0,753 | 0,820 | |
Cấp trên luôn lắng nghe ý kiến của nhân viên. | 0,598 | 0,858 | |
Cấp trên đối xử công bằng giữa các nhân viên. | 0,621 | 0,853 | |
Anh(Chị) thấy thoải mái khi được làm việc với cấp trên. | 0,745 | 0,822 | |
Khen thưởng | Cronbach’s Alpha = 0,868 | ||
Khách sạn có chính sách khen thưởng rò ràng. | 0,809 | 0,794 | |
Các đóng góp, cống hiến của Anh(Chị) được tưởng thưởng thòa đáng | 0,652 | 0,859 | |
Anh(Chị) được xét thưởng công bằng khi hoàn thành tốt công việc. | 0,727 | 0,829 | |
Thành tích của Anh(Chị) được cấp trên công nhận và đánh giá kịp thời. | 0,695 | 0,842 | |
Phúc lợi | Cronbach’s Alpha = 0,906 | ||
Khách sạn có nhiều khoản phúc lợi và phụ cấp cho Anh(Chị) | 0,815 | 0,865 | |
Khách sạn luôn quan tâm đến các chế độ bảo hiểm cho nhân viên. | 0,808 | 0,870 | |
Anh(Chị) hài lòng về chế độ trợ cấp của khách sạn. | 0,819 | 0,862 | |
Đào tạo & thăng tiến | Cronbach’s Alpha = 0,826 | ||
Có nhiều cơ hội thăng tiến trong quá trình làm việc. | 0,603 | 0,801 | |
Chính sách về thăng tiến rò ràng. | 0,635 | 0,788 | |
Anh(Chị) được đào tạo để phát triển nghề nghiệp. | 0,735 | 0,739 |