Thang đo lòng trung thành thương hiệu có hệ số Cronbach Alpha = 0.848. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của biến TT5= 0.268 (<.30), không đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố. Nếu loại biến TT5 thì hệ số Cronbach Alpha sẽ tăng lên 0.911. Vì vậy, để đưa các biến vào phân tích nhân tố phải loại biến TT5.
Bảng 2.11 Kết quả kiểm định lòng trung thành thương hiệu sau khi loại biến TT5
Số lượng biến | |
.911 | 4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Trị Thương Hiệu Ngân Hàng Tmcp Á Châu
- Kiểm Định Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Trị Thương Hiệu Nh Tmcp Á Châu
- Kiểm Định Thang Đo Bằng Phân Tích Hệ Số Cronbach Alpha
- Các Thông Số Thống Kê Của Từng Biến Trong Mô Hình
- Các Giải Pháp Nâng Cao Giá Trị Thương Hiệu Của Ngân Hàng Tmcp Á Châu
- Nhóm Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Lòng Trung Thành Thương Hiệu Acb
Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Cronbach's Alpha nếu loại biến | |
TT1 | 10.14 | 6.018 | .692 | .920 |
TT2 | 10.33 | 5.121 | .884 | .854 |
TT3 | 10.38 | 5.816 | .740 | .905 |
TT4 | 10.30 | 5.151 | .886 | .853 |
Thang đo lòng trung thành thương hiệu sau khi loại biến TT5 có hệ số Cronbach Alpha = 0.911 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) đạt yêu cầu (> 0.30), nên tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 2.12 Kết quả kiểm định giá trị thương hiệu
Số lượng biến | |
.815 | 3 |
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Cronbach's Alpha nếu loại biến | |
TH1 | 7.18 | 1.629 | .654 | .771 |
TH2 | 6.88 | 1.946 | .658 | .757 |
TH3 | 6.80 | 1.871 | .703 | .713 |
Thang đo giá trị thương hiệu có hệ số Cronbach Alpha = 0.815 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) đạt yêu cầu (> 0.30), nên tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố.
Sau khi đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, tổ hợp thang đo sau khi loại biến CL2 và TT5 còn lại 20 biến được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
2.3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:
Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của các nhân tố. Hệ số KMO co giá trị 0.5 < KMO <1 thì phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu và ngược lại (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor Loading ≥ 0.3 được xem đạt mức tối thiểu; ≥ 0.4 được xem là quan trọng và
≥0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥50%.
Điểm dừng khi trích các yếu tố có hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1.
Phân tích nhân tố biến độc lập:
Bảng 2.13: Kết quả phân tích nhân tố các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu.
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. | .878 | |
Approx. Chi-Square | 4559.618 | |
Bartlett's Test of Sphericity | df | 136 |
Sig. | .000 |
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues | Extraction Sums of Squared Loadings | Rotation Sums of Squared Loadings | |||||||
Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Varianc e | Cumulative % | |
1 | 8.227 | 48.393 | 48.393 | 8.227 | 48.393 | 48.393 | 3.940 | 23.176 | 23.176 |
2 | 2.365 | 13.913 | 62.307 | 2.365 | 13.913 | 62.307 | 3.844 | 22.613 | 45.789 |
3 | 2.194 | 12.906 | 75.213 | 2.194 | 12.906 | 75.213 | 3.228 | 18.988 | 64.777 |
4 | 1.391 | 8.185 | 83.398 | 1.391 | 8.185 | 83.398 | 3.166 | 18.621 | 83.398 |
5 | .539 | 3.173 | 86.571 | ||||||
6 | .491 | 2.888 | 89.459 | ||||||
7 | .437 | 2.570 | 92.029 | ||||||
8 | .360 | 2.118 | 94.147 | ||||||
9 | .278 | 1.638 | 95.784 | ||||||
10 | .231 | 1.361 | 97.146 | ||||||
11 | .144 | .846 | 97.992 | ||||||
12 | .133 | .784 | 98.776 | ||||||
13 | .090 | .528 | 99.304 | ||||||
14 | .045 | .267 | 99.571 | ||||||
15 | .032 | .186 | 99.757 | ||||||
16 | .023 | .135 | 99.891 | ||||||
17 | .018 | .109 | 100.000 |
Rotated Component Matrixa
Component | ||||
1 | 2 | 3 | 4 | |
NB1 | .724 | |||
NB2 | .805 | |||
NB3 | .837 | |||
NB4 | .838 | |||
LT1 | .934 | |||
LT2 | .940 | |||
LT3 | .916 | |||
LT4 | .934 | |||
CL1 | .522 | |||
CL3 | .905 | |||
CL4 | .859 | |||
CL5 | .835 | |||
CL6 | .899 | |||
TT1 | .724 | |||
TT2 | .934 | |||
TT3 | .822 | |||
TT4 | .925 |
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a Rotation converged in 5 iterations.
Kết quả trên với Sig = 0.000 (< 0.05) cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu.
Chỉ số KMO = 0.878 >0.5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp.
Kết quả EFA cho thấy có 4 nhân tố được trích tại Eigenvalues là 1.391 (>1) và tổng phương sai trích được là 83.398% ( > 50%) đạt yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá và cho thấy 4 nhân tố này giải thích được 83.398% sự biến thiên của dữ liệu.
Các trọng số của thang đo đều đạt yêu cầu > 0.5. Trọng số nhân tố nhỏ nhất là của biến quan sát CL1 (0.522) của thang đo CL. Như vậy, thông qua phân tích EFA thì các thang đo đều đạt yêu cầu.
Kết quả sau khi phân tích EFA thì có 4 nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu đó là:
Nhân tố thứ nhất: Nhận biết thương hiệu gồm 4 biến quan sát NB1, NB2, NB3, NB4.
Nhân tố thứ hai: Liên tưởng thương hiệu gồm 4 biến quan sát LT1, LT2, LT3, LT4.
Nhân tố thứ ba: Chất lượng cảm nhận gồm 5 biến quan sát CL1, CL3, CL4, CL5, CL6.
Nhân tố thứ tư: Lòng trung thành thương hiệu gồm 4 biến quan sát TT1, TT2, TT3, TT4.
Bảng 2.14: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu sau khi phân tích EFA.
1 | Anh/chị có thể nhận biết ACB nhanh chóng hơn so với các ngân hàng khác | NB1 |
2 | ACB rất quen thuộc với anh/chị. | NB2 |
3 | Anh/chị có thể dễ dàng nhớ tên và logo của ACB | NB3 |
4 | ACB là ngân hàng anh/chị nghĩ đến đầu tiên khi có nhu cầu giao dịch ngân hàng. | NB4 |
Liên tưởng thương hiệu | ||
5 | ACB có mạng lưới giao dịch (chi nhánh/phòng giao dịch) rộng khắp và thuận tiện cho anh/chị giao dịch. | LT1 |
6 | Anh/chị cảm thấy an toàn và tin tưởng khi sử dụng các sản phẩm/dịch vụ của ACB. | LT2 |
7 | ACB có sản phẩm/dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu của anh/chị. | LT3 |
Phí và lãi suất của ACB cạnh tranh so với các ngân hàng khác | LT4 | |
Chất lượng cảm nhận | ||
9 | Thủ tục tại ACB đơn giản, dễ hiểu, và nhanh chóng. | CL1 |
10 | Nhân viên ACB trả lời đầy đủ và rõ ràng những thắc mắc của anh/chị. | CL3 |
11 | Nhân viên ACB thực hiện đúng và chính xác các giao dịch. | CL4 |
12 | Nhân viên ACB thân thiện và nhiệt tình. | CL5 |
13 | Anh/chị cảm thấy hài lòng khi sử dụng các dịch vụ của ACB. | CL6 |
Lòng trung thành thương hiệu | ||
14 | ACB luôn là lựa chọn hàng đầu của anh/chị | TT1 |
15 | Anh/chị sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của ACB | TT2 |
16 | Anh/chị sẽ giới thiệu người thân, bạn bè sử dụng dịch vụ ACB. | TT3 |
17 | Anh/chị sẽ không dễ dàng thay đổi niềm tin đối với chất lượng dịch vụ của ACB | TT4 |
Giá trị thương hiệu | ||
18 | Thương hiệu ACB là thương hiệu được nhiều người biết đến. | TH1 |
19 | Dù các ngân hàng khác có cùng đặc điểm như ACB thì anh/chị vẫn sẽ lựa chọn sử dụng dịch vụ của ACB | TH2 |
20 | Ngân hàng ACB là một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam. | TH3 |
Phân tích nhân tố biến phụ thuộc:
Thang đo giá trị thương hiệu gồm 3 biến quan sát. Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng Cronbach Alpha. Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc như sau:
Bảng 2.15 Kết quả phân tích nhân tố giá trị thương hiệu
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. | .715 | |
Approx. Chi-Square | 220.782 | |
Bartlett's Test of Sphericity | df | 3 |
Sig. | .000 |
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues | Extraction Sums of Squared Loadings | |||||
Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | |
1 | 2.205 | 73.516 | 73.516 | 2.205 | 73.516 | 73.516 |
2 | .438 | 14.584 | 88.100 | |||
3 | .357 | 11.900 | 100.000 |
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component | |
1 | |
TH1 | .846 |
TH2 | .851 |
TH3 | .876 |
Extraction Method: Principal Component Analysis.a
a. 1 components extracted.
Kết quả trên với sig = 0 .000 < 0 . 0 5 cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu.
Chỉ số KMO = 0 .715 > 0 .5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp đạt yêu cầu.
Kết quả EFA cho thấy có 1 nhân tố được trích tại Eigenvalues là 2.205 >1 và tổng phương sai trích được là 73.516%. Các trọng số của thang đo đều đạt yêu cầu >
0.5. Như vậy, thông qua phân tích EFA thì các thang đo đều đạt yêu cầu.
Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố TH = β0 + β1NB + β2LT + β3 CL + β4TT
Các giả thiết nghiên cứu:
H1: Nhận biết thương hiệu có quan hệ đồng biến với giá trị thương hiệu. H2: Liên tưởng thương hiệu có quan hệ đồng biến với giá trị thương hiệu. H3: Chất lượng cảm nhận có quan hệ đồng biến với giá trị thương hiệu.
H4: Lòng trung thành thương hiệu có quan hệ đồng biến với giá trị thương hiệu.
2.3.5.3 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính bội
Hệ số tương quan Pearson
Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập càng lớn chứng tỏ mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập càng cao, và như vậy phân tích hồi quy có thể phù hợp. Mặt khác, nếu giữa các biến độc lập có mối tương quan lớn với nhau thì điều này lại có nghĩa là có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy.
Bảng 2.16 Hệ số tương quan Pearson
Correlations
NB | LT | CL | TT | TH | ||
Pearson Correlation | 1 | .453** | .589** | .308** | .604** | |
NB | Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | |
N | 210 | 210 | 210 | 210 | 210 | |
Pearson Correlation | .453** | 1 | .470** | .347** | .544** | |
LT | Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | |
N | 210 | 210 | 210 | 210 | 210 | |
CL | Pearson Correlation | .589** | .470** | 1 | .445** | .554** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 |