(2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên
34. Đặng Thành Hưng, “Kĩ thuật thiết kế bài học theo nguyên tắc hoạt động”, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 10/2004
35. Đặng Thành Hưng, “Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá”,
Tạp chí giáo dục số 102 (chuyên đề) , quý IV/2004
36. Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương , NXBGD, Hà Nội
37. Jean Piaget (2001), Tâm lí học và giáo dục học , Trần Nam Lương, Phùng Đệ,
Lê Thi dịch, NXBGD, Hà Nội
38. Jean-Marc Denomme và Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp sư
phạm tương tác , NXB Thanh Niên, Hà Nội
Có thể bạn quan tâm!
- Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Đại học - 19
- Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Đại học - 20
- Hoàng Anh Và Ngô Công Hoàn (2002). Giao Ti Ếp Sư Ph Ạm . Nxbgd
- Khi Sử Dụng Các Ppdh Theo Kiểu Kiến Tạo - Tìm Tòi Thầy/cô Th Ường Sử Dụng Các Biện Pháp Hay Kĩ Thuật Nào Để Gia Tăng Mối Quan Hệ Tương Tác Và Nâng Cao
- Thiết Kế Hoạt Động Học Tập Của Sinh Viên Và Phương Pháp Dạy Học
- Đánh Giá Năng Lực Thiết Kế Dạy Học Và Hoạt Động Giáo Dục Của Người Dạy
Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.
39. Jean-Marc Denomme, Madeleine Roy (2009), Sư phạm tương tác - Một tiếp
cận khoa học thần kinh về học và dạy , NXB ĐHQG Hà Nội
40. Kharlamop, L.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế
nào, tập I, NXBGD
41. Kharlamov, L.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế
nào, tập II, NXBGD Hà Nội
42. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm (chủ biên), NXBGD Hà Nội
43. Nguyễn Kì (1996), “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học), Tạp chí
Giáo dục, tháng 3/1996
44. Nguyễn Kì (1998), Tự đào tạo để dạy học , NXBGD
45. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội
46. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà
Nội
47. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục . NXB Đại học Sư
phạm
48. Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, NXBGD Hà Nội
49. Tạ Thúy Lan (2003), Sinh lý học thần kinh, tập 1,2, NXB ĐHSP Hà Nội
50. Lecne, I.Ia, Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch (1997)), NXBGD.
51. Leonchiep, A.N, Hoạt động - Ý thức - Nhân cách (Phạm Minh Hạc, Phạm
Hoàng Gia, Phạm Huy Châu dịch (1989)), NXBGD
52. Leonchiev, A.N (1979), Giao tiếp sư phạm , NXBGD Hà Nội, (Nguyễn Ngọc
Bảo dịch)
53. Lê Nguyên Long (1998), Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả , NXBGD
54. Phan Trọng Luận (2002), “Dạy cho sinh viên tự học và học sáng tạo”, Tạp chí
Giáo dục, số 25, tháng 3/2002
55. Luật giáo dục (2005), NXB chính trị quốc gia, HN
56. Makiguchi (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, NXB trẻ
57. Michel Develay (1998), Một số vấn đề đào tạo giáo viên(Nguyễn Kì dịch), NXBGD
58. Lưu Xuân Mới (2002), Lí luận dạy học đại học, NXBGD
59. Phan Trọng Ngọ (Chủ biên) - Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lí thuyết phát
triển tâm lí người. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
60. Trần Kim Nở (1993), Từ điển Anh - Việt, NXB chính trị Quốc gia
61. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), “Dạy học hướng vào phát huy khả năng sáng tạo
của sinh viên đại học”, Tạp chí giáo dục, số 151, tháng 12/2006
62. Okon, V (1996), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề (Phạm Hoàng Gia chọn lọc và giới thi ệu), NXBGD
63. Patrice Pelpel (1998), Tự đào tạo để dạy học (Nguyễn Kì dịch), NXBGD
64. Petrovski, A.V, Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm (Đỗ Văn dịch (1982)),
NXBGD
65. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội
66. Võ Quang Phúc (2000), Mấy vấn đề cấp bách của lý luận dạy học, Trường
CBQLGD - ĐT II, TP.HCM
67. Bùi Văn Quân (2005), “Động lực học tập và tạo động lực học tập”, Tạp chí
giáo dục, số 127, tháng 12/2005
68. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lí luận dạy học đại học, Trường
CBQLGD- ĐT II
69. Nguyễn Ngọc Quang (1996), Lý luận dạy học đại cương, Trường CBQLTW 1
Hà Nội
70. Rala Roy Sinh (1994), Nền giáo dục thế kỷ 21: Những triển vọng của Châu Á
Thái Bình Dương, Viện nghiên cứu KHGD, Hà Nội
71. Retxke, R (1994), Học tập hợp lí, NXBĐHCN Hà Nội
72. Rubakin, N.A (2002), Tự học như thế nào (Anh Côi dịch), NXB trẻ
73. Vũ Trọng Rỹ (chủ biên) (1996), Một số khái niệm phạm trù giáo dục, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội
74. Savin, N.V (1983), Giáo dục học, tập 1 (Nguyễn Đình Chỉnh dịch), NXBGD
75. Sharma, G.D, Shakti R. Ahmed (2001), Phương pháp dạy học ở Đại học. Nguyễn Khánh Bằng (Dịch), Phòng Quản lí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội
76. Sukina, M.V (1971), Những cơ sở của phương pháp giảng dạy khoa học xã hội ở đại học, NXBGD Hà Nội
77. Vũ Văn Tảo (2003), “Một số vấn đề học tập của người lớn”, Tạp chí Giáo dục, số 70/2003
78. Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học các môn học về Tự
nhiên và Xã hội, NXB ĐHSP
79. Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, NXBGD
80. Nguyễn Tứ Thành (2008), “Giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy ở các Trường đại học ICT hiện nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 24
81. Phạm Trung Thành (1999), Phương pháp học tập nghiên cứu của sinh viên, NXBGD
82. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu , Trường ĐHSP
Hà Nội
83. Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo
dục, tập 1,2, NXB ĐHQG Hà Nội
84. Lê Công Triêm (2002), “Tiếp cận phương pháp thuyết trình theo hướng đề cao
vai trò chủ thể của sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, số 21, tháng 1/2002
85. Lê Văn Trưởng (chủ biên) (2007), Tự nhiên - Xã hội và phương pháp dạy học
Tự nhiên - Xã hội tập 1,2, NXBGD
86. Tạ Quang Tuấn (2010), Tổ chức dạy học dựa vào tương tác người học - người
học ở trường cao đẳng, Luận án TS, Hà Nội
87. Thái Duy Tuyên (2002), “Vấn đề tái hiện và sáng tạo trong dạy học”, Tạp chí
Giáo dục, số 44, tháng 11/2002
88. Thái Duy Tuyên (2004), Giáo dục học hiện đại, NXBGD Hà Nội
89. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB ĐHSP
90. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học - truyền thống và đổi mới , NXBGD Việt Nam
91. Viện khoa học giáo dục - Trung tâm thông tin KHGD (1995), Các lí thuyết và mô hình giáo dục hướng vào người học ở phương tây, Hà Nội
92. Viện khoa học giáo dục (2001), Quan điểm và xu thế phát triển phương pháp
dạy học trên thế giới , Hà Nội
93. Nguyễn Thành Vinh (2006), Tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trong các trường (khoa) cán bộ quản lý giáo dục và đào đào tạo hiện nay , Luận án TS, Hà Nội
94. Trịnh Xuân Vũ (1998), “Phương pháp dạy học của Khổng Tử”, Tạp chí Giáo
dục, số 2/1998
95. Nguyễn Hữu Vui - Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên), (2005), Giáo trình
Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
96. Phạm Viết Vượng (1995), “Bàn về phương pháp giáo dục tích cực”, Tạp chí
Giáo dục, 10/1995
97. Phạm Viết Vượng, Nguyễn Xuân Thức (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa
học giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội
98. Werner Hennig (1978), Động cơ học tập ở học sinh (Lê Ngọc Lan dịch - 1983),
Đại học Sư Phạm Hà Nội
99. Wilbert Mckeachie, Những thủ thuật trong dạy học các chiến lược, nghiên cứu và lý thuyết về dạy học dành cho các giáo viên đại học và cao đẳng , Dự án Việt
- Bỉ
100. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hoá Thông
tin, Hà Nội
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
101. Anderson, T. (2003a), Getting the mix right again: An updated and theoretical rationale for interaction. International Review of Research in Open and
Distance Learning, 4(2).
102. Anderson, T. (2003b), Modes of interaction in distance education: Recent developments and research questions. In D. M. Moore (Ed.), Handbook of Distance Education (pp. 129-144). Mahwah, NJ: Erlbaum.
103. Anderson, T. D. & Garrison, R. D. (1998), Learning in a networked world: New roles and responsibilities. In C. C. Gibson (Ed.), Distance Learners in Higher Education (pp. 97-112). Madison, Wisconsin: Atwood Publishing.
104. Claire Margolinas (1995), Dévolution et institutionnalisation deux aspects antagonistes du rôle du maitre, Didactique des disciplines scientifiques et fomation des enseignants, Université Pédagogique Ho Chi Minh Ville
105. David W.Johnson and Roger T.Jolenson, “Learing together and alone”, Third
Edittion, Prentice hall, Englewood Cliffs, NewJersay 07632
106. Denise Chalmer richard Fuller (1995), Teaching for learning at university, Edith Cowan University Perth, Western Australia
107. Guy Brousseau (1995), Didactique des sciences et formation des professeurs, Didactique des disciplines scientifiques et formation des enseignants, Université Pédagogique Ho Chi Minh Ville
108. Harasim, L. M. (1997), Interacting in hyperspace: Developing collaborative learning environments on the www. Retrieved January 12, 2003.
109. Holmberg, B. (1983), Guided didactic conversation in distance education. In
S. D. Keegan & B. Holmberg (Eds.), Distance Education: International perspectives (pp. 114-127). London: Croom-Helm.
110. Lave, J., & Wenger, E. (1991), Situated learning: Legitimate peripheral participation. Cambridge, UK: Cambridge University Press.
111. Moore, M. (1989), Editorial: Three types of interaction. The American Journal of Distance Education, 3(2), 1-7.
112. Moore, M. G. (1993), Three types of interaction. In K. Harry, M. John & D. Keegan (Eds.), Distance education: New perspectives (pp. 12-24). London: Routlege.
113. Nadine M.Lambert - Barbara L.Mc Combs (1997), How students learn, United States of America
114. Nunn, C. E. (1996), Discussion in the college classroom: Triangulating
observational and survey results. Journal of Higher Education, 67(3), 243-266.
115. Shama G.D.Shakti R.Ahmed (1985), Methodologies of teaching in colleges, New Delli, Niepa
116. Thurmond Veronica, Wambach Karen (2004), Understanding Interaction in Distance Education: A Review of Literature. International Journal of Instructional Technology & Distance Learning, Number 02, January, 2004. http:// www.itdl. Org/joural/Jan_04/article02.htm
117. V.VOB (2003), Teacher Training Workshop, Trường CBQLGD-ĐT II
118. Wagner, E. D. (1997), Interactivity: From agents to outcomes. In T. E. Cyrs (Ed.), Teaching and learning at a distance: What it takes to effectively design, deliver, and evaluate programs (pp. 19-32). San Francisco: Jossey-Bass Publishers.
119. Wagner, E.D. (1994), “In Support of a Functional Definition of Interaction".
The American Journal of Distance Education, 8(2)
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG
PHIẾU ĐIỀU TRA
Phiếu số 1.1. Phiếu điều tra dành cho giảng viên
PHIẾU ĐIỀU TRA
(Về thực trạng đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học
theo chiến lược dạy học dựa vào tương tác) Kính thưa quý Thầy/Cô,
Nhằm tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học tại khoa Giáo dục tiểu học ở các trường Đại học Sư phạm, chúng tôi kính mong quý Thầy/Cô dành chút thời gian để cung cấp thông tin qua phiếu điều tra này theo các câu hỏi gợi ý. Những ý kiến đóng góp của quý Thầy/Cô có ý nghĩa quan trọng trong công trình nghiên cứu của chúng tôi về vấn đề đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học theo chiến lược dạy học dựa vào tương tác.
Những thông tin thu được từ phiếu điều tra này được bảo mật về nội dung
cũng như danh tính của người trả lời.
Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô!
PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN
Giới tính: Nam □ Nữ □ Thâm niên công tác ở Đại học:…….. năm Lĩnh vực chuyên môn:………………………………………………………... Bộ môn: ………………………………………………………………………. Trường:……………………………………………………………………….. Học hàm/Học vị:… ………..; Chức danh:………….; Chức vụ:………………
PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU TRA
Xin quý Thầy/Cô vui lòng điền dấu ( x) vào ô trống đối với những ý kiến
phù hợp với quan niệm của mình.
1. Thầy/Cô hiểu thế nào về tương tác trong dạy học?
□ 1a. Là sự tác động qua lại giữa thầy và trò
□ 1b. Là sự tác động qua lại giữa người học với nhau
□ 1c. Là sự tác động qua lại giữa: người dạy - người học - nội dung
□ 1d. Là sự tác động qua lại giữa: người dạy - người học - môi trường
□ 1e. Ý kiến khác:………………………………………………………………….
2. Thầy/Cô đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của các mối quan hệ tương tác trong dạy học?
□ 2a. Không quan trọng
□ 2b. Bình thường
□ 2c. Quan trọng
□ 2d. Rất quan trọng
3. Trong quá trình dạy học của bản thân, Thầy/Cô thường sử dụng những phương pháp dạy học (PPDH) nào sau đây?
□ 3a. Thuyết trình
□ 3b. Thực hành
□ 3c. Kiến tạo
□ 3d. Dạy học dựa vào dự án
□ 3e. Dạy học hợp tác
□ 3f. Xemina
□ 3g. Làm tiểu luận
□ 3h. Dạy học dựa vào vấn đề
□ 3i. Các PPDH khác:…………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………...
4. Khi sử dụng các PPDH theo kiểu thông báo - thu nhận Thầy/Cô thường sử dụng các biện pháp hay kĩ thuật nào để gia tăng mối quan hệ tương tác và nâng cao hiệu quả dạy học?
□ 4a. Thuyết trình nêu vấn đề
□ 4b. Kết hợp thông báo nội dung kiến thức với hỏi đáp
□ 4c. Tăng cường sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ để giao tiếp với sinh viên
□ 4d. Phối hợp thông báo bằng lời với việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật công
nghệ hiện đại
□ 4e. Biện pháp/ kĩ thuật khác:……………………………………………………...
…………………………………………………………………………………….
5. Khi sử dụng các PPDH theo kiểu làm mẫu - thực hành Thầy/Cô thường sử dụng các biện pháp hay kĩ thuật nào để gia tăng mối quan hệ tương tác và nâng cao hiệu quả dạy học?
□ 5a. Tổ chức trao đổi với sinh viên về những mẫu kĩ năng, hành vi cần luyện tập