Kiểm Định Sự Ảnh Hưởng Của Biến Điều Tiết Trong Mô Hình Cấu Trúc Mức Độ Sử Dụng


6.6.2. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến điều tiết trong mô hình cấu trúc mức độ sử dụng

Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của biến điều tiết trong mô hình cấu trúc ý

định sử dụng chi tiết Phụ lục 14 và tổng hợp ở Bảng 6.20, 6.21 dưới đây:

Bảng 6.20: Kết quả kiểm định lần thứ 1 về sự tác động của biến điều tiết trong mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình cấu trúc mức độ sử dụng



Chiều tác động

Ước lượng

Sai lệch

chuẩn (S.E.)


Tỷ số giới hạn (C.R.)


P value

Hiệu quả kỳ vọng

Mức độ sử dụng

.507

.053

9.524

***

Nỗ lực kỳ vọng

Mức độ sử dụng

.112

.045

2.466

.014

Ảnh hưởng xã hội

Mức độ sử dụng

.143

.032

4.387

***

An toàn/bảo mật

Mức độ sử dụng

.098

.051

1.907

.057

Điều kiện thuận lợi

Mức độ sử dụng

-.035

.048

-.729

.466

Tiện lợi

Mức độ sử dụng

.228

.050

4.525

***

GiT_HQ

Mức độ sử dụng

.294

.010

-30.055

***

GiT_NL

Mức độ sử dụng

-.040

.009

4.496

***

GiT_XH

Mức độ sử dụng

-.051

.009

5.423

***

GiT_BM

Mức độ sử dụng

-.201

.009

21.567

***

Tuoi_HQ

Mức độ sử dụng

-.185

.009

-19.972

***

Tuoi_NL

Mức độ sử dụng

.037

.009

-4.052

***

Tuoi_XH

Mức độ sử dụng

-.057

.010

-5.985

***

Tuoi_DK

Mức độ sử dụng

.101

.009

10.702

***

Tuoi_BM

Mức độ sử dụng

.180

.009

19.219

***

KN_NL

Mức độ sử dụng

-.007

.009

-.748

.455

KN_XH

Mức độ sử dụng

.104

.010

-10.668

***

KN_DK

Mức độ sử dụng

-.114

.009

12.168

***

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng Internet Banking của khách hàng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam - 16

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp

Kết quả phân tích mô hình lần thứ nhất cho thấy, mối quan hệ giữa An toàn/bảo mật, Điều kiện thuận lợi, KN-NL đến mức độ sử dụng Internet Banking ở mức ý nghĩa thống kê thấp, vì thế các biến này sẽ được loại bỏ khỏi mô hình.


Kết quả phân tích lần thứ hai cho thấy:

Bảng 6.21: Kết quả kiểm định lần thứ hai về sự tác động của biến điều tiết trong mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình cấu trúc mức độ sử dụng



Chiều tác động

Ước lượng

Sai lệch chuẩn

(S.E.)

Tỷ số giới hạn (C.R.)


P value

Hiệu quả kỳ vọng

Mức độ sử dụng

.546

.054

10.118

***

Nỗ lực kỳ vọng

Mức độ sử dụng

.124

.045

2.763

.006

Ảnh hưởng xã hội

Mức độ sử dụng

.166

.031

5.392

***

Tiện lợi

Mức độ sử dụng

.222

.039

5.714

***

GiT_HQ

Mức độ sử dụng

.319

.010

-32.719

***

GiT_NL

Mức độ sử dụng

-.032

.009

3.652

***

GiT_XH

Mức độ sử dụng

-.071

.010

7.465

***

GiT_BM

Mức độ sử dụng

-.214

.009

22.970

***

Tuoi_HQ

Mức độ sử dụng

-.216

.009

-23.093

***

Tuoi_NL

Mức độ sử dụng

.060

.009

-6.490

***

Tuoi_XH

Mức độ sử dụng

-.084

.010

-8.723

***

Tuoi_DK

Mức độ sử dụng

.177

.010

18.382

***

Tuoi_BM

Mức độ sử dụng

.186

.009

19.841

***

KN_DK

Mức độ sử dụng

-.161

.010

16.855

***

KN_XH

Mức độ sử dụng

.160

.010

-16.090

***

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp

* Giới tính


Yếu tố giới tính, thể hiện sự tác động khá rõ ràng tới mối quan hệ giữa các nhân tố Hiệu quả kỳ vọng, Nỗ lực kỳ vọng, An toàn/bảo mật và Ảnh hưởng xã hội tới Mức độ sử dụng Internet Banking. Trong đó, Nam giới có mối quan tâm cao hơn tới Hiệu quả kỳ vọng khi đánh giá về mức độ sử dụng dịch vụ, với hệ số tác động GiT-HQ tới mức độ sử dụng 0.319, đây là mức khá cao, cho thấy có những ảnh hưởng khá rõ từ yếu tố giới tính tới mối quan hệ giữa Hiệu quả kỳ vọng và Mức độ sử dụng dụng vụ Internet Banking. Tương tự đối với nhân tố An toàn/ bảo mật, Nữ giới thể hiện sự quan tâm cao hơn so với Nam giới, với hệ số -0.214, hệ số ảnh hưởng là khá lớn, cho thấy Nữ giới quan tâm nhiều tới vấn đề bảo mật hơn so với Nam giới. Nam giới thể hiện có


mối quan tâm thấp hơn tới Nỗ lực kỳ vọng, Ảnh hưởng xã hội, với hệ số ảnh hưởng lần lượt bằng -0.032, -0.071.

Vậy, giả thuyết sự ảnh hưởng của biến điều tiết giới tính (H1d, H2d, H3d, H5d) về mức độ sử dụng Internet Banking được chấp nhận.

*Độ tuổi

Yếu tố độ tuổi, sự tác động của yếu tố này thể hiện tại đầy đủ các mối quan hệ của các nhân tố Hiệu quả kỳ vọng, Nỗ lực kỳ vọng, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, An toàn/bảo mật tới mức độ sử dụng dịch vụ Internet Banking. Trong đó, đối với người lớn tuổi hơn (trên 30) thể hiện sự quan tâm thấp hơn đối với yếu tố Hiệu quả kỳ vọng và Ảnh hưởng xã hội, thể hiện qua hệ số ảnh hưởng lần lượt bằng -0.216,

-0.084, nhưng có sự quan tâm lớn hơn đối với yếu tố về Nỗ lực kỳ vọng, Điều kiện thuận lợi và sự An toàn/bảo mật, với hệ số lần lượt bằng 0.060, 0.177 và 0.186. Các hệ số ảnh hưởng đều khá lớn, ngoại trừ yếu tố Ảnh hưởng xã hội, điều này cho thấy, yếu tố độ tuổi có ảnh hưởng tới những đánh giá của đối tượng khảo sát về mức độ sử dụng dịch vụ một cách khá rõ ràng.

Vậy, giả thuyết sự ảnh hưởng của biến điều tiết độ tuổi (H1c, H2c, H3c, H4c, H5c) về mức độ sử dụng Internet Banking được chấp nhận

* Kinh nghiệm Internet

Kinh nghiệm Internet, sự tác động thể hiện trong mối quan hệ giữa nhân tố Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi với Mức độ sử dụng dịch vụ Internet Banking. Nhóm có ít kinh nghiệm sử dụng Internet hơn thể hiện sự quan tâm nhiều hơn ở nhân tố “Điều kiện thuận lợi”, với hệ số ảnh hưởng bằng -0.161 và nhóm có nhiều kinh nghiệm mạnh hơn ở nhân tố “Ảnh hưởng xã hội”, với hệ số 0.160. Điều này cho thấy, kinh nghiệm sử dụng Internet cũng có những tác động nhất định tới mối quan hệ giữa nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” và “Điều kiện thuận lợi” tới mức độ sử dụng Internet Banking. Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy giả thuyết ảnh hưởng của biến điều tiết kinh nghiệm Internet (H3e, H4d) được chấp nhận.

6.7. Kiểm định sự khác biệt về việc sử dụng Internet Banking theo yếu tố nhân khẩu học.

Theo như tổng quan cho thấy có sự khác biệt về việc sử dụng Internet Banking theo đặc điểm nhân khẩu của đối tượng khảo sát (giới tính, độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, nơi ở, kinh nghiệm Internet). Để kiểm định sự phân biệt việc sử dụng Internet Banking (Ý định/mức độ sử dụng) theo đặc điểm nhân khẩu của hai nhóm đối tượng


khảo sát là khách hàng chưa sử dụng dịch vụ và đang sử dụng dịch vụ Internet Banking, nghiên cứu thực hiện kiểm định Levene, kiểm định ANOVA. Kết quả kiểm định cụ thể như sau: (Chi tiết kết quả phân tích xem Phụ lục 15)

6.7.1. Giới tính

Bảng 6.22: Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa nhân tố giới tính tới việc sử dụng Internet Banking


Giới tính

Chưa sử

dụng Internet Banking

Đang sử

dụng Internet Banking



Số mẫu

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Trung sai chuẩn

bình lệch


Số mẫu

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Trung sai chuẩn

bình lệch

Nam

206

3.5793

.71296

.04967

139

3.7626

.66779

.05664

Nữ

348

3.3898

.58451

.03133

206

3.8083

.66736

.04650


Kiểm định Levene

Kiểm định t

Kiểm định Levene

Kiểm định t


F

Sig.

t

Sig.

tailed)

(2-

F

Sig.

t

Sig.

tailed)

(2-

Phương bằng nhau

sai

14.549

.000

3.392

.001

.027

.869

-.623

.534

Phương khác nhau

sai



3.226

.001



-.623

.534

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp

Đối với khách hàng chưa sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.000<0.05, phương sai của các nhóm đối tượng giới tính là khác nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ hai của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong bảng này, bằng 0.001<0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm giới tính có sự khác nhau về ý định sử dụng dịch vụ là được chấp nhận, trong đó, Nam giới có xu hướng sử dụng dịch vụ cao hơn Nữ giới.

Đối với khách hàng đang sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.869>0.05, do đó phương sai của các nhóm đối tượng giới tính là bằng nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ nhất của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong hàng này, bằng 0.534>0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm giới tính có sự khác nhau về mức độ sử dụng dịch vụ là chưa có đủ cơ sở để chấp nhận.

Như vậy, giữa khách hàng chưa sử dụng và đang sử dụng dịch vụ Internet Banking có sự khác nhau về sự tác động giữa giới tính tới việc sử dụng Internet Banking. Nhóm khách hàng chưa sử dụng thì nam giới có ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking cao hơn nữ giới còn nhóm khách hàng đang sử dụng thì chưa thấy rõ sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới về mức độ sử dụng.


6.7.2. Độ tuổi

Bảng 6.23: Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa nhân tố độ tuổi tới việc sử dụng Internet Banking


Độ tuổi

Chưa sử

dụng Internet Banking

Đã sử

dụng Internet Banking



Số


mẫu


Trung bình


Độ lệch chuẩn

Trung bình sai lệch

chuẩn


Số mẫu


Trung bình


Độ lệch chuẩn

Trung bình lệch

chuẩn


sai

Dưới 30

353

3.382

0.651

0.035

205

3.781

0.697

0.049

Từ 30 trở

lên

201

3.299

0.600

0.022

140

3.804

0.623

0.053



Kiểm định Levene


Kiểm định t

Kiểm định Levene


Kiểm định t


F

Sig.

t

Sig. (2-

tailed)

F

Sig.

t

Sig. (2-

tailed)

Phương sai bằng nhau


0.753


0.386


-3.881


0.000


2.36


0.125


-0.315


0.753


Phương sai khác nhau




-3.969


0.000




-0.322


0.748

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp

Đối với khách hàng chưa sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.386>0.05, phương sai của các nhóm đối tượng độ tuổi là như nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ nhất của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong bảng này, bằng 0.000<0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm giới tính có sự khác nhau về ý định sử dụng dịch vụ là được chấp nhận, trong đó, nhóm trẻ tuổi hơn có ý định sử dụng cao hơn nhóm nhiều tuổi.

Đối với khách hàng đã sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.125>0.05, do đó phương sai của các nhóm đối tượng độ tuổi là bằng nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ nhất của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong hàng này, bằng 0.753>0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm độ tuổi có sự khác nhau về mức độ sử dụng dịch vụ là chưa có đủ cơ sở để chấp nhận.

Như vậy, từ bảng phân tích có thấy có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa các nhóm tuổi tới việc sử dụng Internet Banking của hai nhóm khách hàng chưa sử dụng và khách hàng đang sử dụng. Nhóm khách hàng có độ tuổi cao có ý định sử dụng cao hơn so với nhóm tuổi trẻ, và sự khác nhau về mức độ sử dụng của hai nhóm tuổi là


không rõ ràng, tuy nhiên, với điểm trung bình của yếu tố mức độ sử dụng cũng cho thấy xu thế nhóm tuổi cao hơn thì mức độ sử dụng cũng cao hơn.

6.7.3. Thu nhập

Bảng 6.24 : Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa nhân tố thu nhập tới việc sử dụng Internet Banking


Thu nhập

Chưa sử

dụng Internet Banking

Đã sử

dụng Internet Banking



Số


mẫu


Trung bình


Độ lệch chuẩn

Trung bình

lệch chuẩn


sai


Số mẫu


Trung bình


Độ lệch chuẩn

Trung bình

lệch chuẩn


sai

Đến 5 triệu

367

3.448

0.645

0.030

188

3.733

0.690

0.044

5 triệu trở lên

187

3.529

0.620

0.066

157

3.936

0.583

0.059



Kiểm định Levene


Kiểm định t


Kiểm định Levene


Kiểm định t


F

Sig.

t

Sig. (2-

tailed)

F

Sig.

t

Sig. (2-

tailed)

Phương sai bằng nhau


0.717


0.397


-1.085


0.279


1.726


0.19


-2.558


0.011

Phương sai khác nhau




-1.115


0.267




-2.752


0.006

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp

Đối với khách hàng chưa sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.397>0.05, phương sai của các nhóm đối tượng thu nhập là như nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ nhất của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong bảng này, bằng 0.279<0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm thu nhập có sự khác nhau về ý định sử dụng dịch vụ là chưa có cơ sở để kết luận, tuy nhiên, xét tới điểm trung bình của hai nhóm thu nhập, nhóm thu nhập cao hơn thì ý định sử dụng cũng cao hơn nhóm có thu nhập thấp hơn.

Đối với khách hàng đã đang sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.190>0.05, do đó phương sai của các nhóm đối tượng thu nhập là bằng nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ nhất của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị sig trong hàng này, bằng 0.011<0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm độ tuổi có sự khác nhau về mức độ sử dụng dịch vụ là được chấp nhận, trong đó, nhóm có thu nhập cao thì có mức độ sử dụng cao hơn khá nhiều so với nhóm có thu nhập thấp hơn.


Với kết quả kiểm định cho thấy giữa hai nhóm khách hàng chưa sử dụng và đang sử dụng Internet Banking có sự khác nhau trong mối quan hệ tác động giữa các nhóm thu nhập. Đối với nhóm khách hàng đang sử dụng Internet Banking có cơ sở để kết luận nhóm có thu nhập cao hơn thì mức độ sử dụng là nhiều hơn. Đối với nhóm chưa sử dụng chưa thể khẳng định có sự khác biệt giữa hai nhóm trong ý định sử dụng, tuy nhiên nếu xét tới điểm trung bình thì người có thu nhập cao thì có ý định sử dụng dịch vụ cao hơn nhóm có thu nhập thấp.

6.7.4. Trình độ học vấn

Bảng 6.25: Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa nhân tố trình độ học vấn tới việc sử dụng Internet Banking


Học vấn

Chưa sử

dụng Internet Banking

Đã sử

dụng Internet Banking



Số


mẫu


Trung bình


Độ lệch chuẩn

Trung bình lệch

chuẩn


sai


Số mẫu


Trung bình


Độ lệch chuẩn

Trung bình lệch

chuẩn


sai

Dưới đại học

303

3.427

0.687

0.039

150

3.720

0.720

0.059

Đại học trở lên

251

3.501

0.581

0.037

195

3.844

0.620

0.044



Kiểm định Levene


Kiểm định t


Kiểm định Levene


Kiểm định t


F

Sig.

t

Sig. (2-

tailed)

F

Sig.

t

Sig. (2-

tailed)

Phương sai bằng nhau


9.761


0.002


-1.35


0.178


2.657


0.104


-1.711


0.088

Phương sai khác nhau




-1.371


0.171




-1.678


0.094

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp

Đối với khách hàng chưa sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.002<0.05, phương sai của các nhóm đối tượng học vấn là khác nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ hai của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong bảng này, bằng 0.171>0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm học vấn có sự khác nhau về ý định sử dụng dịch vụ là chưa có cơ sở để kết luận. Tuy nhiên, xét tới điểm trung bình của hai nhóm học vấn, nhóm học vấn cao hơn thì ý định sử dụng cũng cao hơn.

Đối với khách hàng đang sử dụng Internet Banking, trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.104>0.05, do đó phương sai của các nhóm đối tượng học vấn là bằng


nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ nhất của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong hàng này, bằng 0.088>0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm học vấn có sự khác nhau về mức độ sử dụng dịch vụ là không có đủ cơ sở để chấp nhận. Tuy nhiên nhóm có trình độ cao có điểm trung bình về mức độ sử dụng là cao hơn nhóm có trình độ thấp.

Như vậy, qua kết quả kiểm định mối quan hệ giữa trình độ học vấn với việc sử dụng Internet Banking của hai nhóm đang sử dụng và chưa sử dụng, cho thấy không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm trình độ học vấn trong đánh giá về ý định và mức độ sử dụng, tuy nhiên, điểm trung bình cho thấy, nhóm có trình độ cao vẫn thể hiện cả ý định và mức độ sử dụng cao hơn so với nhóm trình độ thấp hơn.

6.7.5. Nơi ở

Bảng 6.26 : Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa nhân tố nơi ở tới việc sử dụng Internet Banking


Nơi ở

Chưa sử dụng Internet Banking

Đang sử dụng Internet Banking


Số mẫu

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Trung bình sai lệch chuẩn


Số mẫu

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Trung bình sai lệch chuẩn

Nông thôn

310

3.4946

.68723

.03903

137

3.6934

.75913

.06486

Thành thị

244

3.4167

.57606

.03688

208

3.8534

.59192

.04104


Kiểm định Levene

Kiểm định t

Kiểm định Levene

Kiểm định t


F

Sig.

t

Sig. (2-

tailed)

F

Sig.

t

Sig. (2-

tailed)

Phương sai bằng nhau

7.461

.007

1.422

.156

9.084

.003

-2.191

.029

Phương sai khác nhau



1.452

.147



-2.084

.038

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp


Đối với khách hàng chưa sử dụng Internet Banking: Trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.007<0.05, do đó phương sai của các nhóm đối tượng nơi ở là khác nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ hai của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong hàng này, bằng 0.147>0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các nhóm nơi ở có sự khác nhau về ý định sử dụng dịch vụ là chưa có đủ cơ sở để chấp nhận.

Đối với khách hàng đang sử dụng Internet Banking: Trong kiểm định Levene, giá trị Sig= 0.003<0.05, do đó phương sai của các nhóm đối tượng nơi ở là khác nhau, vì thế kết quả tại dòng thứ hai của bảng thống kê Independent Samples Test được sử dụng, giá trị Sig trong bảng này, bằng 0.038<0.05, vì thế giả thuyết rằng giữa các

Xem tất cả 290 trang.

Ngày đăng: 28/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí