Lãnh Đạo Nhà Trường Xây Dựng Môi Trường Làm Việc Cho Giáo Viên, Nhân Viên.


2.3.4. Lãnh đạo nhà trường xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên, nhân viên.‌

Một người lãnh đạo có chuyên môn tốt trong quản lý được giáo viên đánh giá cao, có năng lực tổ chức hoạt động dạy học trong nhà trường, quan tâm và tạo điều kiện cho giáo viên phát triển và học tập, chú ý đến năng lực cá nhân của từng người, tin tưởng và coi trọng ý tưởng của giáo viên, chấp nhận rủi ro, thúc đẩy sự sáng tạo để phát triển ở mức cao hơn… thì sẽ xây dựng được văn hóa nhà trường tốt hơn.

Bảng 2.11. Kết quả lãnh đạo nhà trường xây dựng môi trường làm việc cho GV, NV‌


STT


Nội dung tiêu chí

Mức độ đồng ý (%)

5

4

3

2

1


ĐTB


ĐLC

Xếp bậc

TS (%)

TS (%)

TS (%)

TS (%)

TS (%)


1

Có tầm nhìn rõ ràng về những gì được thực

hiện trong tương lai.

16

(6,3)

117

(46,4)

96

(38,1)


21 (8,3)

2

(0,8)


3,49


0,77


1


2

Quản lý tốt các thông tin của tập thể, cá

nhân.

16

(6,3)

96

(38,1)

109

(43,3)

29

(11,5)

2

(0,8)


3,38


0,80


8

3

Quản lý tốt môi trường sư phạm.

13

(5,2)

105

(41,7)

102

(40,5)

30

(11,9)

2

(0,8)

3,38

0,79

8

4

Coi trọng ý tưởng của giáo viên.

14

(5,6)

104

(41,3)

102

(40,5)

30

(11,9)

2

(0,8)

3,39

0,80

7


5

Tin tưởng vào quyết

định chuyên môn của giáo viên.

13

(5,2)

107

(42,5)

101

(40,1)

29

(11,5)

2

(0,8)


3,40


0,79


5


6

Tạo thuận lợi cho giáo

viên làm việc cùng nhau.

11

(4,4)

118

(46,8)

95

(37,7)

25

(9,9)

3

(1,2)


3,43


0,78


3

7

Chấp nhận những rủi

ro.

9

(3,6)

76

(30,2)

128

(50,8)

37

(14,7)

2

(0,8)

3,21

0,76

13

8

Ủng hộ việc đổi mới

9

120

95

25

3

3,42

0,77

4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông tại quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh - 9



STT


Nội dung tiêu chí

Mức độ đồng ý (%)

5

4

3

2

1


ĐTB


ĐLC

Xếp bậc

TS (%)

TS (%)

TS (%)

TS (%)

TS (%)


trong giảng dạy.

(3,6)

(47,6)

(37,7)

(9,9)

(1,2)





9

Thúc đẩy sự cạnh tranh để cá nhân thực hiện công việc ở cấp

độ cao hơn.


13

(5,2)


88

(34,9)


107

(42,5)


41

(16,3)


3

(1,2)


3,27


0,84


12


10

Hướng dẫn cấp dưới kỹ năng làm việc để đạt được kết quả cao

hơn.


14

(5,6)


88

(34,9)


115

(45,6)


31

(12,3)


4

(1,6)


3,31


0,82


11


11

Thường xuyên phản hồi với giáo viên, nhân viên về việc họ

đang làm.


17

(6,7)


103

(40,9)


101

(40,1)


27

(10,7)


4

(1,6)


3,40


0,83


5


12

Thúc đẩy sự cải thiện khi có thông tin tiêu cực chứ không phải

tức giận.


19

(7,5)


91

(36,1)


112

(44,4)


26

(10,3)


4

(1,6)


3,38


0,83


8


13

Thường xuyên tổ chức các nghi lễ truyền

thống của trường.

17

(6,7)

112

(44,4)

95

(37,7)

27

(10,7)

1

(0,4)


3,46


0,79


2

Tổng

3,38

0,62



Ghi chú: 5=Hoàn toàn đồng ý, 4=Đồng ý, 3=Trung lập, 2=Không đồng ý, 1=Hoàn toàn không đồng ý. TS=Tần số, %=Tỉ lệ phần trăm. ĐTB= Điểm trung bình. ĐLC= Độ lệch chuẩn.

Kết quả khảo sát Bảng 2.11, cho thấy ĐTB cộng của nhóm tiêu chí này 3,38- đạt mức độ 3 theo qui ước; cụ thể tiêu chí 1 “Có tầm nhìn rõ ràng về những gì được thực hiện trong tương lai”, tiêu chí 13 “Thường xuyên tổ chức các nghi lễ truyền


thống của trường”, tiêu chí 6 “Tạo thuận lợi cho giáo viên làm việc cùng nhau”, tiêu chí 8 “Ủng hộ việc đổi mới trong giảng dạy” có ĐTB lần lượt 3,49; 3,46; 3,43; 3,42 xếp bậc 1, 2, 3, 4 trong bảng, đều đạt mức độ 4 đã cho thấy lãnh đạo nhà trường đã tạo điều kiện tốt cho mọi thành viên trong nhà trường thực hiện nhiệm vụ, đây chính là điều thuận lợi, điểm mạnh để nhà trường có thể thực hiện được kế hoạch xây dựng VHNT đạt hiệu quả. Tiêu chí 2 “Quản lý tốt các thông tin của tập thể, cá nhân”, tiêu chí 3 “Quản lý tốt môi trường sư phạm”, tiêu chí 12 “Thúc đẩy sự cải thiện khi có thông tin tiêu cực chứ không phải tức giận” đều có ĐTB 3,38 xếp bậc 8, đạt mức độ 3 theo qui ước. Điều này cho thấy, lãnh đạo nhà trường quản lý thông tin và môi trường sư phạm chưa tốt. Đặc biệt khi có thông tin trái chiều thì giải quyết thông tin chưa điềm tĩnh. Tiêu chí 5 “Tin tưởng vào quyết định chuyên môn của giáo viên” và tiêu chí 11 “Thường xuyên phản hồi với giáo viên, nhân viên về việc họ đang làm” đều có ĐTB 3,4 xếp bậc 5, đạt mức độ 3 theo qui ước và thông qua kết quả phỏng vấn đã cho thấy lãnh đạo nhà trường đôi khi chưa trao toàn quyền về quyết định chuyên môn cho thầy cô, việc phản hồi các thông tin về công việc của thầy cô ít khi được trao đổi trực tiếp. Tiêu chí 10 “Hướng dẫn cấp dưới kỹ năng làm việc để đạt được kết quả cao hơn”, tiêu chí 9 “Thúc đẩy sự cạnh tranh để cá nhân thực hiện công việc ở cấp độ cao hơn”, tiêu chí 7 “Chấp nhận những rủi ro” lần lượt có ĐTB 3,31; 3,27; 3,21, xếp bậc 11, 12, 13 thấp nhất trong các tiêu chí đã cho thấy lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm nhiều đến việc hướng dẫn thực hiện công việc, thiếu thúc đẩy sự cạnh tranh, nhưng lại ít chấp nhận sự rủi ro. Qua quan sát và phỏng vấn tác giả nhận thấy, việc phát triển ý tưởng của thầy cô và sự cải thiện theo hướng phát triển khi có thông tin tiêu cực chứ không phải tức giận được lãnh đạo nhà trường thực hiện chưa hiệu quả và chưa linh hoạt. Những hạn chế phân tích ở trên có nguyên nhân từ chỗ lãnh đạo nhà trường chưa có kế hoạch cụ thể cho công tác xây dựng VHNT nên chưa thấy hết các điều kiện mà giáo viên đang cần ở người lãnh đạo cho công tác xây dựng VHNT đồng thời cũng chưa hình thành được cơ chế thi đua khen thưởng phù hợp.

2.3.5. Xây dựng văn hóa nhà trường thông qua hoạt động của giáo viên‌

Văn hóa giảng dạy thể hiện giáo viên hoạt động giảng dạy một cách chuyên nghiệp. Tính chuyên nghiệp thể hiện qua năng lực và phẩm chất đáp ứng một cách


hiệu quả các hoạt động giảng dạy và giáo dục trong nhà trường. Vì vậy, tác giả tiến hành khảo sát các nội dung theo bảng dưới đây:

Bảng 2.12. Kết quả xây dựng văn hóa nhà trường thông qua hoạt động của giáo viên‌



STT


Nội dung tiêu chí

Mức độ đồng ý (%)

5

4

3

2

1


ĐTB


ĐLC

Xếp bậc

TS

(%)

TS

(%)

TS

(%)

TS

(%)

TS

(%)


1

Tham gia vào quá trình ra quyết định công việc

chuyên môn.

20

(7,9)

102

(40,5)

96

(38,1)

33

(13,1)

1

(0,4)


3,42


0,83


4


2

Được thông báo về các vấn đề hiện tại trong nhà

trường.

15

(6,0)

114

(45,2)

97

(38,5)

24

(9,5)

2

(0,8)


3,46


0,78


3


3

Được khen thưởng khi có thành tích trong công

việc.

15

(6,0)

125

(49,6)

85

(33,7)

26

(10,3)

1

(0,4)


3,50


0,78


1

4

Được khuyến khích chia

sẻ ý tưởng.

17

(6,7)

117

(46,4)

91

(36,1)

24

(9,5)

3

(1,2)

3,48

0,81

2


5

Luôn cải thiện quá trình làm việc để đạt được

hiệu quả mong muốn.

15

(6,0)

102

(40,5)

102

(40,5)

31

(12,3)

2

(0,8)


3,38


0,81


6


6

Làm chủ công việc của mình liên quan đến sự phát triển của nhà

trường.


14

(5,6)


104

(41,3)


102

(40,5)


30

(11,9)


2

(0,8)


3,39


0,80


5


7

Luôn cảm thấy thoải mái

tự tin trong thực hiện nhiệm vụ.

16

(6,3)

93

(36,9)

110

(43,7)

31

(12,3)

2

(0,8)


3,36


0,81


7


8

Cảm thấy có đóng góp

vào thành công của nhà trường.

13

(5,2)

87

(34,5)

123

(48,8)

26

(10,3)

3

(1,2)


3,32


0,78


8

Tổng

3,42

0,65


Ghi chú: 5=Hoàn toàn đồng ý, 4=Đồng ý, 3=Trung lập, 2=Không đồng ý, 1=Hoàn toàn không đồng ý. TS=Tần số, %=Tỉ lệ phần trăm. ĐTB= Điểm trung bình. ĐLC= Độ lệch chuẩn.

Hoạt động của giáo viên có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng nét đặc


trưng văn hóa của nhà trường. Qua Bảng 2.12 cho thấy ĐTB cộng của nhóm tiêu chí này 3,42 đạt mức độ 4 theo qui ước; cụ thể tiêu chí 3 “Được khen thưởng khi có thành tích trong công việc”, tiêu chí 4 “Được khuyến khích chia sẻ ý tưởng” có ĐTB 3,5 và 3,48 xếp bậc 1, bậc 2 trong bảng - đạt mức độ 4 theo qui ước đã cho thấy lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc động viên tinh thần làm việc và khuyến khích chia sẻ ý tưởng khi làm nhiệm vụ của giáo viên. Tiêu chí 2 “Được thông báo về các vấn đề hiện tại trong nhà trường”, tiêu chí 1 “Tham gia vào quá trình ra quyết định công việc chuyên môn” có ĐTB 3,46 và 3,42 xếp bậc 3, bậc 4 trong bảng - đạt mức độ 4 theo qui ước đã cho thấy thầy cô các trường được tham gia và được biết nhiều việc trong hoạt động của nhà trường. Tiêu chí 6 “Làm chủ công việc của mình liên quan đến sự phát triển của nhà trường”, tiêu chí 5 “Luôn cải thiện quá trình làm việc để đạt được hiệu quả mong muốn” có ĐTB 3,39 và 3,38 xếp bậc 5, bậc 6 trong bảng - đạt mức độ 3 theo qui ước đã phản ánh việc thay đổi phương pháp làm việc của thầy cô chưa tốt nên dẫn theo khả năng tự làm chủ bản thân trong công việc còn hạn chế. Tiêu chí 7 “Luôn cảm thấy thoải mái tự tin trong thực hiện nhiệm vụ”, tiêu chí 8 “Cảm thấy có đóng góp vào thành công của nhà trường” có ĐTB 3,36 và 3,32 xếp hạng thấp nhất trong nhóm các tiêu chí đã cho thấy sự thoải mái, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ của giáo viên còn hạn chế, đồng thời giáo viên cũng chưa thấy rỏ sự đóng góp của bản thân cho sự phát triển của nhà trường.

Ngoài ra qua quan sát và phỏng vấn tác giả nhận thấy, một số thầy cô chưa chịu thay đổi phương pháp làm việc, không thích tham gia vào các hoạt động của tổ chuyên môn và chưa thật sự làm chủ công việc trong một số nội dung nên đã ảnh hưởng đến công tác xây dựng văn hóa nhà trường.

2.3.6. Thực trạng công tác lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường.‌

Nhà trường phải có kế hoạch muốn đi đến đâu trước khi thực hiện bất cứ thay đổi nào trong văn hóa nhà trường. Với một bức tranh rỏ ràng về nhà trường hiện đang ở đâu, nhà trường có thể lập kế hoạch muốn đi đến đâu trong tương lai thông qua sứ mệnh, tầm nhìn và các giá trị. Vì vậy, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng như sau:


Bảng 2.13. Kết quả lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường‌



STT


Nội dung tiêu chí

Mức độ đồng ý (%)

5

4

3

2

1

ĐT B

ĐL C

Xếp bậc

TS

(%)

TS

(%)

TS

(%)

TS

(%)

TS

(%)


1

Xây dựng kế hoạch quản lý văn hóa trong nhà

trường.

7

(2,8)

111

(44,0)

104

(41,3)

30

(11,9)


-


3,38


0,73


1


2

Thành lập đội ngũ lập kế

hoạch xây dựng văn hóa nhà trường.

8

(3,2)

90

(35,7)

115

(45,6)

39

(15,5)


-


3,27


0,76


5


3

Lấy ý kiến các thành viên khi lập kế hoạch xây dựng

văn hóa nhà trường.

9

(3,6)

88

(34,9)

107

(42,5)

48

(19,0)


-


3,23


0,80


6


4

Lấy ý kiến học sinh khi

lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường.

10

(4,0)

75

(29,8)

120

(47,6)

44

(17,5)

3

(1,2)


3,18


0,81


7


5

Ban hành chuẩn mực xử sự bảo đảm sự trung thực

trong giáo dục.

8

(3,2)

97

(38,5)

113

(44,8)

34

(13,5)


-


3,31


0,74


2


6

Hướng dẫn xây dựng kế

hoạch cho các tổ chức trong trường.

8

(3,2)

97

(38,5)

111

(44,0)

35

(13,9)

1

(0,4)


3,30


0,76


3


7

Dự kiến những khó khăn trong quá trình xây dựng

văn hóa nhà trường.

9

(3,6)

91

(36,1)

115

(45,6)

36

(14,3)

1

(0,4)


3,28


0,77


4

Tổng

3,28

0,64



Ghi chú: 5=Hoàn toàn đồng ý, 4=Đồng ý, 3=Trung lập, 2=Không đồng ý, 1=Hoàn toàn không đồng ý. TS=Tần số, %=Tỉ lệ phần trăm. ĐTB= Điểm trung bình. ĐLC= Độ lệch chuẩn.

Qua Bảng kết quả 2.13 ta thấy, mức độ thực hiện việc lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá với ĐTB cộng 3,28- đạt mức độ 3. Cụ thể ở tiêu chí 1 “Xây dựng kế hoạch quản lý văn hóa trong nhà trường” có ĐTB là 3,38 cao hơn ĐTB cộng 0,1, đạt mức độ 3 theo qui ước, đây cũng là tiêu chí được đánh giá cao nhất trong nội dung lập kế hoạch xây dựng VHNT; tiêu chí 5 “Ban hành chuẩn mực xử sự bảo đảm sự trung thực trong giáo dục”có ĐTB 3,31- xếp bậc 2, đạt mức độ 3 và tiêu chí 6 “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch cho các tổ chức trong trường” có ĐTB 3,3 - xếp bậc 3, đạt mức độ 3 đã cho thấy lãnh đạo nhà trường có quan tâm đến việc hướng dẫn các tổ chức trong nhà trường xây dựng kế hoạch. Tiêu chí 3 “Lấy ý kiến các thành viên khi lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường”, tiêu chí 4 “Lấy ý kiến học sinh khi lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường” bị đánh giá thấp nhất có ĐTB là 3,23 và 3,18 - xếp bậc 6 và 7 điều này cho thấy lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm nhiều đến việc lấy ý kiến các thành viên trong trường khi xây dựng kế hoạch. Kết quả khảo sát, tác giả nhận định do lãnh đạo nhà trường chưa có kế hoạch cụ thể cho công tác xây dựng văn hóa nhà trường, chưa phân định được những cộng việc thuộc văn hóa nhà trường và hoạt động chuyên môn. Từ đó dẫn đến CB, GV và HS chưa xác định được mô hình văn hóa nhà trường cụ thể; chưa xác định được mục tiêu, nội dung, hình thức và biện pháp cho việc tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường cụ thể. Vì vậy hầu hết các chủ thể đều đánh giá nội dung lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường ở mức độ 3 trong 5 mức độ đánh giá.


2.3.7. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện xây dựng văn hóa nhà trường. Bảng 2.14. Kết quả tổ chức thực hiện xây dựng văn hóa nhà trường‌‌‌


S T T


Nội dung tiêu chí

Mức độ đồng ý (%)

5

4

3

2

1


ĐTB


ĐLC

Xếp bậc

TS

(%)

TS

(%)

TS

(%)

TS

(%)

TS

(%)


1

Có đội ngũ quản lý thực

hiện xây dựng văn hóa nhà trường.

12

(4,8)

93

(36,9)

110

(43,7)

36

(14,3)

1

(0,4)


3,31


0,79


3


2

Có quy định nhiệm vụ của đoàn thể trong thực hiện xây

dựng văn hóa nhà trường.

13

(5,2)

105

(41,7)

100

(39,7)

34

(13,5)


-


3,38


0,78


1


3

Có phân công nhiệm vụ cho cá nhân thực hiện xây dựng

văn hóa nhà trường.

10

(4,0)

100

(39,7)

105

(41,7)

34

(13,5)

3

(1,2)


3,32


0,80


2


4

Có cơ chế giám sát thực hiện nhiệm vụ xây dựng văn hóa

nhà trường.

8

(3,2)

84

(33,3)

117

(46,4)

40

(15,9)

3

(1,2)


3,21


0,79


6


5

Có huy động các nguồn lực

trong việc xây dựng văn hóa nhà trường.

9

(3,6)

87

(34,5)

111

(44,0)

42

(16,7)

3

(1,2)


3,23


0,81


5


6

Có tổ chức hội thảo chuyên đề về văn hóa nhà trường.

11

(4,4)

83

(32,9)

106

(42,1)

50

(19,8)

2

(0,8)


3,20


0,83


7


7

Có tổ chức xây dựng văn bản chỉ đạo nội dung văn

hóa nhà trường.

11

(4,4)

80

(31,7)

112

(44,4)

46

(18,3)

3

(1,2)


3,20


0,83


7


8

Có sử dụng công nghệ thông

tin trong xây dựng văn hóa nhà trường.

11

(4,4)

94

(37,3)

99

(39,3)

45

(17,9)

3

(1,2)


3,26


0,84


4

Tổng

3,26

0,66


Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 14/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí