Số Lượng Học Sinh Các Trường Thpt Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh


viên có 98/113 (chiếm tỷ lệ 86,72%), đội ngũ cán bộ quản lý có 15/113 (chiếm tỷ lệ 13,27%), đây cũng là một trong những đặc điểm thế mạnh của giáo dục THPT quận Bình Thạnh. Với đội ngũ giáo viên đủ và mạnh trong những năm qua, chất lượng giáo dục toàn diện học sinh được nâng cao trong mỗi năm học, thể hiện ở bảng thống kê (bảng 2.2).

b. Về học sinh

Bảng 2.2. Số lượng học sinh các trường THPT quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh‌


Năm học

Trần Văn

Giàu

Hoàng Hoa

Thám

Gia Định

Võ Thị

Sáu

Phan

Đăng Lưu

Thanh Đa

Số lớp

Số học

sinh

Số lớp

Số học

sinh

Số lớp

Số học

sinh

Số lớp

Số học

sinh

Số lớp

Số học

sinh

Số lớp

Số học

sinh

2013-

2014

28

1242

49

2288

64

3052

57

2451

46

1962

31

1265

2014-

2015

43

1891

51

2327

64

3033

57

2424

46

1820

31

1191

2015-

2016

46

2091

52

2290

64

3070

57

2306

46

1904

31

1124

2016-

2017

50

2311

54

2436

66

3090

57

2419

46

2030

31

1247

2017-

2018

47

2196

53

2348

66

2937

57

2397

45

1983

31

1221

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông tại quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh - 7

(Số liệu do văn phòng các nhà trường cung cấp - tháng 7/2018)


2.1.3. Cơ sở vật chất của các trường THPT quận Bình Thạnh, TP. HCM Bảng 2.3. Thống kê về cơ sở vật chất‌‌‌

Loại phòng hiện có trong năm học 2017- 2018

Trường THPT

Trần Văn

Giàu

Hoàng Hoa

Thám

Gia Định

Võ Thị Sáu

Phan Đăng

Lưu

Thanh Đa

Số phòng học

47

50

48

50

45

37

Số phòng thí nghiệm

và thực hành

03

03

03

03

03

03

Số phòng học bộ môn

06

05

05

05

04

04

Số phòng máy vi tính

03

04

04

03

02

02

Số phòng chức năng

11

11

11

11

10

10

(Số liệu do văn phòng các nhà trường cung cấp - tháng 7/2018)

Có thể khẳng định cơ sở vật chất để xây dựng văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Cơ sở vật chất tốt có vai trò quan trọng nhằm đẩy mạnh và nâng cao mức thụ hưởng văn hóa và ngược lại. Cơ sở vật chất phục vụ thiết thực hoạt động dạy và học, rèn luyện và phát triển của cả GV và HS. Từ khảo sát trên có thể thấy các trường THPT trên địa bàn quận Bình Thạnh có đủ các phòng học, phòng chức năng được xây dựng kiên cố, thoáng mát, đạt tiêu chuẩn tốt, về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và nhu cầu làm việc của CBQL, giáo viên. Tuy nhiên, các phòng học bộ môn ở nhiều trường trên địa bàn quận còn ít về số lượng và chưa vượt trội về chất lượng. Nếu được đầu tư hiện đại và đúng chuẩn, phòng học bộ môn sẽ là một trong những kênh giao tiếp văn hóa chất lượng nếu muốn xây dựng VHNT, bởi đó chính là những thành tố văn hóa chất lượng phản ánh sự đặc trưng của từng bộ môn trong việc quyết định một phần chất lượng giáo dục


2.1.4. Thực trạng về chất lượng dạy học ở các trường THPT quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh‌

Bảng 2.4. Chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh‌


Trường

THPT

Năm

học

SL

HS

Hạnh kiểm

Học lực

Tốt

Khá

TB

Yếu

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém


Hoàng Hoa Thám

2013-

2014

49

2288

1580

568

124

16

162

1102

901

121

2

2014-

2015

51

2327

2026

266

84

1

334

1228

684

81

0

2015-

2016

52

2290

2102

175

11

2

474

1333

454

29

0

2016-

2017

54

2409

2191

203

10

05

478

1399

509

23

0

2017-

2018

53

2348

2229

111

06

02

458

1326

550

14

0


Gia Định

2013-

2014

64

3052

3037

14

0

0

2028

954

67

1

0

2014-

2015

64

3033

3013

20

0

0

2322

677

32

0

0

2015-

2016

64

3070

3046

23

1

0

2455

572

41

2

0

2016-

2017

66

3061

3057

04

0

0

2425

614

22

0

0

2017-

2018

66

2937

2888

47

2

0

2401

500

36

0

0

Võ Thị Sáu

2013-

2014

57

2451

2190

238

18

5

368

1285

741

56

1

2014-

2015

57

2424

2225

190

9

0

541

1352

514

17

0


Trường THPT

Năm

học

SL

HS

Hạnh kiểm

Học lực

Tốt

Khá

TB

Yếu

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

2015-

2016

57

2306

2222

162

2

0

559

1310

500

17

0

2016-

2017

57

2386

2254

127

05

0

698

1314

368

06

0

2017-

2018

57

2397

731

1411

254

01

731

1411

254

01

0


Trần Văn Giàu

2013-

2014

28

1242

533

481

194

34

27

209

765

327

34

2014-

2015

43

1891

1261

489

116

25

100

642

987

156

6

2015-

2016

46

2091

1400

502

149

40

178

845

964

104

0

2016-

2017

50

2263

1588

540

118

17

167

902

1079

112

03

2017-

2018

47

2196

1686

374

113

23

211

1026

902

57

0


Phan Đăng Lưu

2013-

2014

46

1962

1501

400

45

16

36

494

1051

354

27

2014-

2015

46

1820

1221

428

143

28

28

526

1037

277

8

2015-

2016

46

1904

1544

275

82

3

129

968

730

77

0

2016-

2017

46

1979

1337

460

150

32

81

898

853

137

10

2017-

2018

45

1983

1417

410

128

28

105

839

876

156

07


Trường

THPT

Năm

học

SL

HS

Hạnh kiểm

Học lực

Tốt

Khá

TB

Yếu

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém


Thanh Đa

2013-

2014

31

1265

551

482

219

13

44

419

569

209

24

2014-

2015

31

1191

615

379

172

25

42

415

510

206

0

2015-

2016

31

1124

705

304

106

9

73

452

495

99

5

2016-

2017

31

1181

881

246

52

02

124

601

404

51

01

2017-

2018

31

1221

620

480

114

07

155

600

423

40

03

Số liệu do văn phòng các nhà trường cung cấp - tháng 7/2018)

Qua kết quả giáo dục toàn diện của học sinh thu được từ Bảng 2.4 cho thấy, chất lượng giáo dục của trường THPT Gia Định là tốt nhất (trung bình trong 5 năm học có tới 76,76% số học sinh có lực học đạt loại giỏi. Đi sâu tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh trường THPT Gia Định đạt kết quả cao nhất như: trình độ, năng lực, trách nhiệm, sự nhiệt tình của giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý; công tác tuyển chọn đầu vào; công tác quản lý. Bên cạnh, công tác tuyển chọn đầu vào là khâu quyết định đến chất lượng giảng dạy của THPT Gia Định thì truyền thống về lịch sử hình thành, phát triển (62 năm từ năm 1956) và chất lượng giáo dục đã trở thành thế mạnh, niềm tin của tất các CB, GV, nhân viên và HS của trường. Điều này khiến thầy và trò trường THPT Gia Định đều cố gắng nỗ lực để giữ vững truyền thống mà các thế hệ đi trước đã gầy dựng và phát triển.

2.1.5. Đánh giá chung về các trường trung học phổ thông quận Bình Thạnh, TP. HCM‌

a. Ưu điểm

Quy mô trường lớp phát triển ổn định; cơ sở vật chất tương đối đầy đủ đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.


Các nhà trường thực hiện đúng, đủ chương trình giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục & Đào tạo đề ra; chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên rõ rệt sau mỗi năm. Đặc biệt là chất lượng mũi nhọn đạt được của trường THPT Gia Định, trong những năm qua nhà trường có nhiều học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia.

Số lượng học sinh đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn quận tăng nhanh, tính từ năm học 2012 - 2013 là 62,10% học sinh đỗ, đến năm 2017 - 2018 là 93,33%, tăng lên 31,23%. Trong đó, số lượng học sinh đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng chiếm tỷ lệ thấp nhất là trường THPT Thanh Đa (80,84%) và cao nhất là trường THPT Gia Định (100%).

b. Một số điểm còn tồn tại

Cơ sở vật chất tuy đủ để đáp ứng nhu cầu học chính khóa nhưng các nhà trường THPT ở quận vẫn còn thiếu phòng học bộ môn, thiếu trang thiết bị dạy học, hoặc trang thiết bị dạy học có nhưng không đồng bộ, hoặc khả năng sử dụng hiệu quả không cao.

Kinh phí để đầu tư cho các hoạt động ngoại khóa trên tất cả các nhà trường còn ít, dẫn đến tình trạng học sinh ít tham quan thực tế, xa rời thực tiễn.

Chất lượng giáo dục toàn diện của các trường THPT trên địa bàn quận đã được quan tâm, nhưng mức độ chưa đồng đều giữa các nhà trường THPT; vẫn còn một số giáo viên trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế, chưa thực sự tâm huyết với nghề.

2.2. Tổ chức khảo sát thực tế‌

2.2.1. Mẫu khảo sát và phương pháp khảo sát‌

Để tổ chức khảo sát thực trạng và biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng 2 loại mẫu khảo sát:

Mẫu số 1: Phiếu thăm dò ý kiến về thực trạng và biện pháp dành cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên (xem phụ lục 1) với tổng số phiếu khảo sát là 252.

Mẫu số 2: Phiếu thăm dò ý kiến về thực trạng dành cho học sinh (xem phụ lục

2) với tổng số phiếu là 480.


Bảng 2.5. Số lượng mẫu phiếu khảo sát thực trạng và biện pháp‌


T

T

Tên mẫu khảo sát

Đối tượng

khảo sát

Số lượng

phiếu

Ghi

chú


1

Mẫu phiếu số 1: Phiếu thăm dò ý kiến về thực trạng và biện pháp (dành cho

CB,GV,NV)


CB,GV,NV


252


2

Mẫu phiếu số 2: Phiếu thăm dò ý kiến

về thực trạng (dành cho học sinh)


HS


480


Tổng số

732


Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi

Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi nhằm thu thập ý kiến đánh giá của đội ngũ CB, GV, NV và HS của các trường. Theo đó, chúng tôi thực hiện gặp gỡ CB, GV, NV và HS, nói rõ mục đích yêu cầu, nội dung của phiếu hỏi; hướng dẫn cách chấm điểm, đánh giá sau đó phát phiếu trưng cầu ý kiến. Sau khi thầy cô, học sinh trả lời nội dung các câu hỏi trong phiếu, chúng tôi thu lại phiếu; phân loại các phiếu; nhập số liệu xử lý theo phần mềm SPSS 20.0, tổng hợp kết quả nghiên cứu. Với qui trình này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trưng cầu ý kiến của 252 CB, GV, NV (n =252) và 480 HS (n = 480 ).

Phương pháp quan sát

Tác giả tiến hành quan sát các hoạt động ngoại khóa, giờ ra chơi và một số hoạt động giảng dạy của các trường ở nhiều thời điểm khác nhau và nhiều ngày khác nhau. Các buổi quan sát đều được xin phép trước với các trường. Ngoài quan sát, chúng tôi xin phép được tham tham dự 2 buổi họp của nhà trường gồm họp giáo viên chủ nhiệm và họp hội đồng sư phạm.

Phương pháp phỏng vấn

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn tổng cộng 08 cuộc và đều được xin phép ghi âm. Chúng tôi đảm bảo mục đích ghi âm chỉ để phục vụ cho nghiên cứu và danh tính của họ sẽ được bảo mật. Cuộc phỏng vấn thường diễn ra theo trình tự giới thiệu về đề tài và mục đích của đề tài, sau đó đi vào các câu hỏi, tuỳ theo mạch cuộc nói chuyện


mà trình tự các câu hỏi được thay đổi linh hoạt. Nhận xét chung về các cuộc phỏng vấn là sự nhiệt tình và thẳng thắn của các thành viên tham gia.

2.2.2. Quy ước cách xử lý số liệu Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi‌

- Đối với 5 tiêu chí về mức độ không quan trọng/ không hài lòng/ không đồng ý đến mức độ quan trọng/ hài lòng/ đồng ý: quy ước tương ứng với các điểm từ 1 đến

5. Quy ước thang mức độ như sau:

+ Rất quan trọng/ Rất hài lòng/ Hoàn toàn đồng ý: có điểm trung bình (ĐTB) từ 4,21 – 5,0

+ Quan trọng/ Hài lòng/ Đồng ý: có ĐTB: 3,41 – 4,20

+ Phân vân/ Phân vân/ Trung lập: có ĐTB từ trên 2,61 đến 3,40

+ Không quan trọng/ Không hài lòng/ Không đồng ý: có ĐTB từ 1,81 – 2,60.

+ Rất không quan trọng/ Rất không hài lòng/ Hoàn toàn không đồng ý: có ĐTB từ 1 – 1,80

- Đối với 04 tiêu chí về mức độ ảnh hưởng lần lượt tương ứng với các điểm 4 - 3 - 2 -1. Quy ước thang mức độ như sau:

+ Ảnh hưởng nhiều: có ĐTB từ 3,26 - 4

+ Ảnh hưởng vừa: có ĐTB từ 2,51 – 3,25

+ Ảnh hưởng ít: có ĐTB từ 1,76 – 2,5

+ Không ảnh hưởng: có điểm trung bình (ĐTB) từ 1 – 1,75

- Đối với 03 tiêu chí về mức độ hợp lý và mức độ khả thi lần lượt tương ứng với các điểm: 3 - 2 - 1. Quy ước thang mức độ như sau:

+ Rất hợp lý/ Rất khả thi: có điểm trung bình (ĐTB) từ trên 2,41 – 3,0

+ Khá hợp lý/ Khá khả thi: có điểm trung bình (ĐTB) từ 1,71 – 2,40

+ Không cần thiết/ Không khả thi: có điểm trung bình từ 1 - 1,7

Phương pháp quan sát

Các thông tin ghi nhận được qua buổi quan sát sẽ được mô tả lại một cách ngắn gọn bằng biên bản quan sát, kèm hình ảnh minh hoạ thực tế.

Phương pháp phỏng vấn

Trước hết, dữ liệu ghi âm được ghi lại bằng biên bản, phân tích nội dung để

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2023