Thống Kê Trình Độ Giáo Viên Đạt Chuẩn Cấp Tiểu Học Qua Các Năm.


* Tỷ lệ huy động học sinh hết mẫu giáo 5 tuổi vào lớp 1 đạt 97%.

* Tỷ lệ huy động học sinh 6-10 tuổi đến trường đạt 97,1%

* Tỷ lệ huy động học sinh 11 - 15 tuổi đến trường đạt 92%.

* Tỷ lệ huy động học sinh 15-17 tuổi vào THPT, BTVH đạt 65%.

Tóm lại, thực trạng giáo dục - đào tạo vùng khó khăn tỉnh Thái nguyên trong những năm đổi mới mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, song về cơ bản có nhiều tiến bộ và phát triển so với trước và có được các kết quả đó nhờ chính sách của tỉnh tập trung vào các lĩnh vực như:

- Cơ sở hạ tầng được cải thiện, giao thông nông thôn phát triển tốt,100% số xã có đường xe ô tô đến được trung tâm xã;

- Cấp uỷ, chính quyền địa phương, các đoàn thể huyện, thị xã thành phố đều quan tâm đầu tư cho giáo dục, chỉ đạo đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục

- Nhiều trường học được xây dựng mới khang trang bằng nguồn vốn chương trình kiên c ố hoá trường lớp học giai đoạn I, vốn chương trình m ục tiêu giáo dục, chương trình 135....

- Học sinh diện chính sách, học sinh thuộc các thôn, xóm xãđ ặc biệt khó khăn, được miễn giảm học phí, đóng góp tiền xây dựng trường. Được hỗ trợ sách giáo khoa, vở viết.

- Ngành giáo dục đã nỗ lực phấn đấu trong việc phát huy nội lực để nâng cao chất lượng dạy và học, làm tốt công tác huy động học sinh ra lớp, tăng cường mối quan hệ gia đình - nhà trường - xã hội; phối hợp tốt với chính quyền các địa phương và nhân dân các dân tộc trong tỉnh để hạn chế tình trạng học sinh bỏ học.

Là tỉnh miền núi khó khăn, tuy nhiên giáo dục Thái Nguyên vẫn quyết tâm phấn đấu củng cố duy trì chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ


tuổi, phổ cập giáo dục bậc trung học để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH

Chất lượng giáo dục giữa khu vực thành phố, thị xã và vùng thuận lợi vẫn còn khoảng cách khá lớn so với vùng khó khăn trong tỉnh. Tỉnh và ngành đang tập trung những ưu tiên cho phát triển giáo dục vùng khó khăn nhằm xoá dần khoảng cách giáo dục giữa các vùng miền trong tỉnh.

Công tác giáo dục ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn tuy được quan tâm chu đáo của cấp uỷ, chính quyền địa phương từ huyện đến xã song chất lượng học sinh còn thấp. Cơ sở vất chất của các trường học còn thiếu, kinh phí xây dựng trường lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học còn hạn hẹp.

Để khắc phục những khó khăn trên nhằm nâng cao chất lượng và tăng cường CSVC trường học. Thái Nguyên cần thời gian khắc phục khó khăn và đề ra các mục tiêu xây dựng trong các năm tiếp theo. Đến 2015 duy trì kết quả phổ cập giáo dục TH, THCS và tiến tới phổ cập bậc trung học PT.

* Chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục toàn diện cũng như giáo dục mũi nhọn ngày càng được chuyển biến tốt, có nhiều học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Hiệu quả giáo dục được nâng lên rò rệt ( năm sau cao hơn năm trước ).

- Tỉ lệ trẻ vào lớp 1 năm học 2007-2008 đạt trên 97% so với dân số độ tuổi, tăng hơn năm học 2006 là 2 %.

- Tỉ lệ lưu ban:

Tiểu học : 1,9 %; THCS: 2,1%; THPT: 2,56%

- Tỉ lệ bỏ học:

Tiểu học : 1,8 %; THCS: 2,2%; THPT: 2,4%

- Tỉ lệ học sinh tiểu học học dạy 2 buổi/ngày: 45%.

- Tỉ lệ học sinh được học nghề: THCS : 80% ;THPT: 85%



100%

- Tỉ lệ học sinh được học tin học: Tiểu học: 7%; THCS: 31%; THPT:


- Tỉ lệ học sinh được học ngoại ngữ: THCS: 100%; THPT : 100%

* Công tác bồi dưỡng thường xuyên và xây dựng đội ngũ giáo viên:

Đã được trú trọng nên việc thực hiện chuẩn hóa đối với đội ngũ cán bộ

quản lý và giáo viên ngày càng cao chiếm tỷ lệ cao đáp ứng với yêu cầu của công tác giáo dục - đào tạo hiện nay.

Bảng 10. Thống kê trình độ giáo viên đạt chuẩn cấp Tiểu học qua các năm.


Năm học

Tổng số

( người )

Nữ

Dân tộc

Chưa đạt chuẩn

Đào tạo chuẩn

Trên chuẩn

2006-2007

5084

4768

1096

31

2518

2535

Thành phố, thi xã

2281

2164

219

3

924

1354

Vùng cao, miền núi

2803

2604

877

28

1594

1181

2007-2008

4553

4239

998

21

2050

2495

Thành phố, thi xã

1790

1701

112

2

780

1021

Vùng cao, miền núi

2763

2538

886

19

1270

1474

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 94 trang tài liệu này.

Xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015 - 7

( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo )

Bảng 11. Thống kê trình độ giáo viên đạt chuẩn cấp THCS qua các năm.



Năm học

Tổng số

( người )

Nữ

Dân tộc

Chưa đạt

chuẩn

Đào tạo

chuẩn

Trên chuẩn

2006-2007

4886

4092

848

97

3062

1727

Thành phố, thi xã

2543

2118

152

49

1678

816

Vùng cao, miền núi

2343

1974

696

48

1384

911

2007-2008

4536

3691

806

62

2899

1575

Thành phố, thi xã

2087

1803

150

32

1153

902

Vùng cao, miền núi

2449

1888

656

30

1746

673

( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo )

Bảng 12. Thống kê trình độ giáo viên đạt chuẩn cấp THPT qua các năm.



Năm học

Tổng số

( người )

Nữ

Dân tộc

Chưa đạt

chuẩn

Đào tạo

chuẩn

Trên chuẩn

2006-2007

1601

1060

348

42

1329

230

Thành phố, thi xã

1075

711

185

30

831

200

Vùng cao, miền núi

526

349

163

12

498

30

2007-2008

1704

1120

295

24

1466

214

Thành phố, thi xã

1111

732

146

16

910

185

Vùng cao, miền núi

593

388

149

8

556

29

( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo )

* Về cơ sở vật chất trường học

Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong những năm gần đây đã có s ự chuyển biến rò rệt . Hầu hết các trường đã chấm dứt tình trạng học 3 ca. Hiện nay các trường TH, THCS, THPT đã được trang bị từ 1 đến 2 bộ đồ dùng dạy học theo trường trình mới từ lớp 1 đến lớp 12.

Được sự chỉ đạo, quan tâm sát sao của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cho việc đầu tư tăng cường cơ sở vật chất trường, lớp học, đặc biệt là kết quả thực hiện chương trình kiên c ố hoá giai đoạn I (2002-2005). Đến cuối năm 2007 thực trạng phòng học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên như sau :

- Tổng số phòng học : 7.512 phòng.

Chia ra : Kiên cố : 2.972 phòng; Bán kiên cố : 4.538 phòng Trong đó : Bán kiên cố xuống cấp : 2.201phòng.

Tạm : 313 phòng.

3 ca : 05 phòng.

- Hiện nay toàn tỉnh còn thiếu 869 phòng học (đang phải học nhờ, học mượn)


Bảng 13. Cơ sở vật chất bậc tiểu học năm 2007




Địa phương

Tổng số trường


Số lớp

Số học sinh


Tổng số

Trong đó


Thư viện


Thí nghiệm


Kiên cố

Bán

kiên cố


Nhà tam

Đại Từ

35

431

11508

444

126

259

59

31

4

Phú Lương

27

318

7527

331

146

160

25

17

5

Định Hóa

24

302

6010

345

136

201

8

24

4

Đồng Hỷ

27

425

9198

369

193

176


25


Vò Nhai

22

353

5644

377

113

175

89

13


Cộng

135

1829

39887

1866

714

971

181

110

13

( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo )


Bảng 13. Cơ sở vật chất bậc THCS năm 2007



Địa Phương

Tổng số trường


Số lớp

Số học sinh


Tổng số

Trong đó


Thư viện


Thí nghiệm


Kiên cố

Bán

kiên cố


Nhà tam

Đại Từ

30

333

11654

351

70

248

33

28

22

Phú Lương

16

203

6798

219

103

101

15

11


Định Hóa

23

210

6415

260

148

108

4

20

21

Đồng Hỷ

20

228

7899

205

106

99


18

7

Vò Nhai

20

164

5079

195

108

78

9

9

9

Cộng

109

1138

37845

1230

535

634

61

86

59

( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo )


Bảng 14. Cơ sở vật chất bậc THPT năm 2007




Đơn vị


Số lớp

Số học sinh


Tổng số

Trong đó


Thư viện


Thí nghiệm

Kiê n cố

Bán k/ cố

Nhà tạm

THPT Đại Từ

55

2547

40

40

0

0

1

2

THPT Nguyễn Huệ

36

1643

23

18

5

0

0

0

THPT Lưu Nhân Chú

20

906

16

0

16

0

1

1

THPT Định Hóa

44

2391

37

34

3

0

1

6

THPT Đồng Hỷ

55

2475

38

36

2

0

2

3

THPT Vò Nhai

46

1192

41

30

11

0

1

1

THPT Trần phú

28

638

17

6

11

0

0

0

THPT Hoàng Quốc Việt

16

687

10

10

0

0

0

0

THPT Bình Yên

26

1137

32

32

0

0

1

1

THPT Trại cau

15

571

15

9

6

0

1

1

THPT Yên ninh

15

606

19

19

0

0

1

1

( Nguồn: Sở giáo dục và đào tạo )

* Công tác xã hội hóa giáo dục:

Thái Nguyên là tỉnh miền núi, sự nghiệp giáo dục - đào tạo còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nguồn kinh phí cho dạy và học, chi cho công tác xây dựng cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế. Trước khó khăn đó Ban chấp hành công đoàn phối hợp chặt chẽ với chính quyền chỉ đạo các đơn vị. Trong 5 năm qua công tác ãx h ội hóa giáo dục của tỉnh đã đ ạt được nhiều kết quả trong việc xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cấp, các ngành nhằm phát triển giáo dục - đào tạo, huy động toàn bộ xã hội làm giáo dục, động viên mọi tầng lớp nhân dân xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước và đa dạng hóa các loại hìnhđào t ạo. Nhà nước có chính sách đảm bảo cho người nghèo và các đối tượng chính sách đều được đi học. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường đã làm xuất hiện thị trường sức lao động trong xã hội. Cơ chế mới đã đưa giáo dục - đào tạo vào một vị trí xã hội mới, một tư thế phát triển mới. Phải làm


cho toàn xã hội nhận thức được rằng trong xã hội đang đổi mới ở nước ta, giáo dục - đào tạo không còn là phúc lợi bao cấp mà sự nghiệp GD-ĐT là của toàn dân, toàn dân chăm lo cho giáo dục - đào tạo. Giáo dục mang bản chất xã hội, xã hội hóa cá nhân là một mục đích của giáo dục. Trong suốt 5 năm qua các đơn vị xã phường đã tổ chức tốt đại hội giáo dục. Trên cơ sở đại hội giáo dục đã làm cho toàn dân nhận thức đúng vai trò, v ị trí của giáo dục - đào tạo. Giáo dục đã đem lợi ích cho từng người, cho từng gia đình và cho m ọi cộng đồng, cho toàn xã hội. Trên cơ sở nhận thức đúng vị trí của giáo dục xã hội có trách nhiệm đối với giáo dục về tinh thần, vật chất, tạo môi trường tốt cho GD-ĐT phát triển. Huy động công xây dựng giáo dục, bằng các biện pháp cụ thể thông qua phối hợp các lực lượng, điều kiện giáo dục được cải thiện, chất lượng giáo dục được chú ý đúng mực, môi trường giáo dục được lành mạnh hơn, tuyên truyền ý thức chính trị cho học sinh, xóa bỏ các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục.

Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển của địa phương, giáo dục - đào tạo Thái Nguyên vẫn còn một số yếu kém và bất cập. Đó là chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung còn thấp, trình độ văn hóa nghề nghiệp, năng lực thực hành, sự hiểu biết xã hội , nhân văn của học sinh đóng trong toàn tỉnh còn yếu.

Giáo dục dân tộc, giáo dục miền núi mặc dù có quan tâm đầu tư song chưa thực sự đáp ứng với yêu cầu hiện nay. Cả tỉnh có 02 trường dân tộc nội trú bậc THCS với 350 học sinh/năm chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của con em dân tọc ít người. Hàng năm Sở Giáo dục - đào tạo vẫn phải gửi 30 học sinh vào trường Vùng cao Việt Bắc. Tuyệt đại bộ phận các em học xong ít thi đỗ vào đại học, cao đẳng ( ngoài chế độ cử tuyển ). Giáo viên tuy đủ về số lượng, song còn thiếu đồng bộ về giáo viên dạy nhạc, họa, giáo dục công dân....


2.3 Những thách thức chính đối với giáo dục - đào tạo vùng khó khăn của tỉnh đến 2015

- Sự chuyển dịch then chốt từ lượng sang chất trong giáo dục đòi hỏi cải tiến đáng kể về nội dung giáo dục, phương pháp tiếp cận sư phạm, kết quả học tập, hệ thống kiểm tra đánh giá, thái độ dạy và học cũ như là bộ máy quản lý.

- Sự cần thiết phải huy tất cả trẻ em trong độ tuổi đi học đến trường ở các vùng khó khăn và huy động tất cả trẻ em thiệt thòi đến trường từ đó giúp các em hòa nhập và một xã hội hiện đại đòi hỏi những cách tiếp cận khác nhau và phức tạp hơn những cách tiếp cận đã từng sử dụng từ trước đến nay cho hầu hết các đối tượng trong độ tuổi đến trường.

- Sự xuất hiện dần dần tất yếu của một chu kỳ giáo dục cơ bản cho mọi người liên tục trong 8 năm.

- Sự thay đổi về nhân khẩu, vùng kinh tế ảnh hưởng đến các đối tượng trong độ tuổi đến trường, dẫn đến phải thực hiện những nhiệm vụ lớn hơn về mặt tổ chức và mang tính xã hội liên quan đến đội ngũ giáo viên và cơ sở hạn tầng.

- Những động lực trong nội tại quá trình phân cấp đòi h ỏi phải có những thay đổi sâu sắc trong mô hình trách nhiệm - quyền lực - trách nhiệm giải trình ở tất cả các cấp quản lý ngành giáo dục và tăng cường quyền lực hơn nữa cho chính quyền địa phương.

- Phương pháp tiếp cận mới trong cấp kinh phí cho giáo dục và dựa vào hiệu quả thực hiện và quyền tự chủ lớn hơn ở cấp trường .

- Quá trình triển khai dần dần những thay đổi sâu sẳc trong cách thức quản lý hệ thống giáo dục, đây là điều kiện cần thiết và quan trọng để giải quyết mọi thách thức lớn lao khác.

Xem tất cả 94 trang.

Ngày đăng: 31/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí