y = aeb
n
t 1
ln yt
n
ln a
t 1
n
ln t b
t 1
(ln t)2
4. Hàm mũ
n
yt
t 1
n
n
na bln t
t 1
2
n n
y = aebt
ln yt .t ln at bt
t 1
t 1
t 1
5. Hàm Logarit
y = a +blnt
n
yt
t 1
n
na bln t
t 1
n n n
yt .ln t aln t b(ln t)2
* Phương pháp tương quan tỷ lệ.
t 1
t 1
t 1
Phương pháp quan hệ tỷ lệ là một trong các phương pháp ngoại suy theo dãy thời gian.
Nội dung của phương pháp này như sau:
Gọi đối tượng dự báo là Y, gọi nhân tố tác động đến đối tượng dự báo Y là X. Thiết lập quan hệ tỷ lệ như sau:
Ki= Yi trong đó I là số lần quan sát với I = 1,…n
Xi
Dựa vào công thức trên người ta xác định các Ki trong quá khứ và xem xét quy luật phát triển của nó theo thời gian. Có 3 trường hợp xẩy ra tương đối phổ biến mang tính đặc trưng như sau:
+ Các hệ số Ki dao động theo quy luật ổn định xoay quanh giá trị trung bình nào đó trong thời kỳ xem xét.
Trên cơ cở xem xét quy luật biến thiên của hệ số Ki trong quá khứ ta có thể đoán được giá trị Ki trong kỳ dự báo.
Từ việc phân tích các kinh nghiệm thực tế người ta thấy rằng:
+ Nếu hệ Ki dao động ổn định thì có thể lấy giá trị trung bình của các Ki trong qua khứ là giá trị hệ số dự báo trong tương lai. Lúc đó giá trị của đối tượng dự báo sẽ là:
Y(t) = K x X(t).
Trong đó: Y(t) - Giá trị của đối tượng dự báo ở năm dự báo t.
K - Giá trị trung bình của Ki
n
Ki
Với K =t 1
n
X(t) - Giá trị của nhân tố ảnh hưởng X ở năm dự báo t.
+ Nếu hệ số Ki dao động theo xu hướng tăng lên ( tăng dần hoặc tăng nhảy vọt) thì phải xem xét Ki nhận giá trị nào trong khoảng từ min đến mã.
+ Nếu hệ số Ki dao động theo xu hướng giảm ( giảm dần hoặc giảm nhảy vọt ) cũng phải xem xét để có được một giá trị Ki thích ứng.
Phương pháp 3: Phương pháp tương quan
Phương pháp tương quan là phương pháp giúp ta phát hiện xu hướng biến đổi của hiện tượng nghiên cứu trong mối liên hệ với một hoặc vài nhân tố khác trên cơ sở các quan sát thống kê trong quá khứ và từ đó ngoại suy cho tương lai.
Hai nhân tố X và Y được gọi là có quan hệ tương quan với nhau, nếu ứng với một giá trị nào đó của X và Y nhận được một trong các giá trị có thể có của nó một cách ngẫu nhiên.
Hàm số tương quan giữa X và Y được biểu diễn một cách tổng quát là: Y = f(x)
Tương tự nếu Y được xem xét trong mối liên hệ với nhiều nhân tố X1, X2,…Xn ta sẽ có mối quan hệ tương quan đa nhân tố. Hàm tương quan đa nhân tố được biểu diễn tổng quát như sau:
Y = f(X1, X2,…Xn)
Trong đó Y là đối tượng cần dự báo , f là hàm số, X1, X2,…Xn là các yếu tố tác động đến đối tượng dự báo.
Người ta phân tích các loại tương quan sau đây:
+ Theo số lượng nhân tố: Ta có đơn nhân tố và đa nhân tố ( Tương quan đơn và tương quan bội ).
+ Theo hướng phát triển của hàm số tương quan: Ta có quan hệ dương và quan hệ âm ( quan hệ thuận và quan hệ nghịch ).
+ Theo hình thức thể hiện của hàm số tương quan: Tuyến tính hay phi
tuyến
Cần chú ý rằng : Đại lượng Y cũng như yếu tố X là các đại lượng ngẫu
nhiên và do đó hàm f cũng là m ột hàm ngẫu nhiên. Mức độ tin cậy của các kết quả dự báo phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau, trong đó việc chọn được hàm tương quan phù hợp có vai trò rất quan trọng.
Để tiến hành dự báo theo phương pháp tương quan cần thực hiện các bước
sau:
pháp
Bước 1: Xác định đối tượng dự báo. Bước 2: Lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng.
Bước 3: Thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu theo yêu cầu kỹ thuật của phương
Bước 4: Xác định hàm tương quan. Bước 5: Tính toán dự báo.
Để đánh giá mức độ chặt chẽ của quan hệ tương quan giữa đối tượng dự
báo với các yếu tố ảnh hưởng đang xét, người ta sử dụng hệ số tương quan R. Hệ số tương quan R luôn thỏa mãn: 0 ≤ R ≤ 1
+ Nếu R ≤ 0,4 quan hệ yếu ( lỏng lẻo )
+ Nếu 0,4 ≤ R ≤ 0,6 ( quan hệ trung bình )
+ Nếu R > 0,6 ( quan hệ chặt chẽ )
Phương pháp 4: Phương pháp sơ đồ luồng học sinh
Đây là một trong những phương pháp giúp cho công tác kế hoạch hóa và quản lý giáo dục hiệu quả hơn. Phương pháp này cho phép tính toán luồng học sinh suốt cả hệ thống giáo dục. Một học sinh hoặc lên lớp , hoặc lưu ban , hoặc là bỏ học. Do vậy phương pháp sơ đồ luồng dựa vào 3 tỷ lệ quan trọng sau đây:
- Tỷ lệ lên lớp ( ký hiệu là P )
- Tỷ lệ bỏ học ( ký hiệu là d )
- Tỷ lệ lưu ban ( k ý hiệu là r )
Để hình dung rò hơn phương pháp tính toán có thể biểu diễn bằng sơ đồ luồng sau đây:
Số lượng nhập học | Lớp | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015 - 1
- Xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015 - 2
- Các Dạng Hàm Số Dùng Để Dự Báo Ngoại Suy Theo Dãy Thời
- Mối Quan Hệ Giữa Giáo Dục Và Kinh Tế - Xã Hội.
- Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Về Kinh Tế Xã Hội Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Giáo Dục .
- Thống Kê Trình Độ Giáo Viên Đạt Chuẩn Cấp Tiểu Học Qua Các Năm.
Xem toàn bộ 94 trang tài liệu này.
N1 | E11 | E21 | E31 | E41 | E51 | ||||||
t2 | N2 | E12 | E22 | E32 | E42 | E52 | |||||
t3 | N3 | E13 | E23 | E33 | E43 | E53 |
Theo sơ đồ trên thì số lượng học sinh lớp 1 ở năm t2 sẽ được tính theo công thức E12 = N2 + E12 + r11 . Trong đó:
- E là số học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5 và các lớp tiếp theo.
- T: là năm học.
- N: là số lượng học sinh nhập học. Trong sơ đồ trên :
+ E11 số học sinh lớp 1 năm t1
+ E12 số học sinh lớp 1 năm t2
+ N2 Số lượng nhập học vào lớp 1 ở năm học thứ 2.
+ r11 tỷ lệ lưu ban lớp 1 ở năm thứ nhất . Số lượng lớp 2 ở năm học thứ 2 là: E22 = ( E11 x P11 ) + ( E21 x r21 ), tương tự như vậy ta sẽ tính được số lượng học sinh của các lớp 3, lớp 4, … ở các lớp và các năm tiếp theo.
* Nhận xét: Phương pháp này áp dụng vào dự báo quy mô học sinh tiểu học, THCS, THPT. Khi tiến hành dự báo quy mô học sinh có 3 chỉ số quan trọng cần phải xác định đó là:
- Dân số trong độ tuổi nhập học trong thời kỳ dự báo.
- Tỷ lệ nhập học trong tương lai.
- Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học,
1.2. Một số khái niệm cơ bản
* Phát triển giáo dục: Giáo dục và đào tạo ở nước ta đã và đang đóng vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo đảm bảo công bằng xã hội là chìa khóa để Việt Nam có thể khẳng định vị trí của mình ở khu vực và trên thế giới.
Phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững .
Phát triển giáo dục phải gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ và khoa học - công nghệ, củng cố an ninh quốc phòng, đ ảm bảo sự hợp lý về cơ cấu, trình đ ộ, ngành nghề, vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành.
Theo quan niệm mới về phát triển giáo dục: Phát triển giáo dục phải gắn với phát triển nguồn nhân lực do đó cần phải thực hiện quản lý về phát triển nguồn nhân lực.
Mô hình giáo dục: Đa dạng hóa các loại hình công lập, tư thục, trung tâm học tập cộng đồng và xây dựng mô hình giáo dục tiên tiến
Quy mô giáo dục: tăng số lượng học sinh đến trường ở tất cả các cấp học từ mầm non đến trung học phổ thông, tăng quy mô đào tạo nghề hàng năm.
Mạng lưới các trường phổ thông được xây dựng rộng khắp trên toàn quốc các tỉnh và nhiều huyện miền núi có các trường dân tộc nội trú và bán trú cho con em các dân tộc ít người , các trường, lớp trung tâm dạy nghề phát triển dưới nhiều hình thức, các lớp dạy nghề ngắn hạn phát triển mạnh. Các trường Đại học, cao đẳng được thành lập ở hầu hết các khu dân cư lớn của cả nước, các vùng, các địa phương. Cở sở vật chất kỹ thuật các trường được nâng cấp, cải thiện. Số trường mới được xây dựng mới theo chuẩn quốc gia ngày càng tăng.
* Vùng khó khăn:
- Tiêu chí xác định vùng khó khăn. Vị trí địa lý của xã ở xa trung tâm kinh tế - xã hội, xa đường quốc lộ, giao thông đi lại khó khăn. Môi trường xã hội chưa phát triển, trình độ dân trí thấp, còn nhiều tập tục lạc hậu.
Trình đ ộ sản xuất còn lạc hậu, chủ yếu còn mang tính tự cung tự cấp, công cụ lao động còn thô sơ. Đ ời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, mức sống thấp.
Cơ sở hạ tầng chưa phát triển, chưa đủ các công trình thiết yếu như: điện, đường giao thông trường học, trạm xá, nước sạch.
- Phát triển giáo dục vùng khó khăn: Phát triển giáo dục vùng khó khăn để tạo công bằng xã hội trong giáo dục cơ sở về cơ bản được đảm bảo, giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, tạo cơ hội bìnhđ ẳng mọi người dân ai cũng được học hành.
Dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn giúp cho nhà quản lý định hướng đúng, có các quyết sách cụ thể và có các biện pháp, phương hướng phát triển và hỗ trợ phát triển vùng khó để nâng cao chất lượng giáo dục.
- Tiêu chí: là sự cụ thể hóa của tiêu chuẩn chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lượng. Tiêu chí có thể đo được thông qua các chỉ số thực hiện.
- Chỉ số thực hiện là những con số hoặc những ký hiệu định lượng dùng để đo lường các tiêu chí .
1.3 Vai trò của giáo dục phổ thông
1.3.1. Vai trò của giáo dục trong sự phát triển kinh tế - xã hội.
Giáo dục phổ thông là một hệ thống giáo dục con trong hệ thống lớn kinh tế xã hội. Đồng thời là một bộ phận chính trong hệ thống giáo dục - đào tạo. Giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng có vị trí vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước của địa phương. Chúng ta biết rằng không có một quốc gia nào khi xây dựng đất nước
, xây dựng một nền kinh tế quốc dân lại không dựa vào giáo dục, khoa học công nghệ. Bởi giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ là chìa khóa mở mang tri thức, dẫn dắt đất nước đi vào thực hiện các quy trình công nghệ. Một đất nước, một dân tộc, khi nền dân trí thấp kém thì đ ất nước đó trở nên nghèo nàn lạc hậu. Điều đó lịch sử nhân loại hôm nay đã ch ứng minh đầy đủ bằng thực tiễn của nó. Bác Hồ đã từng nói : “ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Sự phát triển giáo dục vùng khó khăn không thể đi chậm hơn so với sự phát triển giáo dục chung, đồng thời không thể tách rời sự phát triển kinh tế xã hội. Mỗi sự kiện của giáo dục đều chứa đựng những nội dung kinh tế nhất định. Đảng và nhà nước ta đã kh ẳng định rò vai trò của giáo dục đối với sự phát triển toàn bộ kinh tế của đất nước. Chiến lược phát triển giáo dục là một phần trong chiến lược phát triển con người và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy từ năm 1991 quan điển giáo dục - đào tạo cùng với khoa
học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu đã được xác định rò hơn. Coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Vì thế trong lý luận của Mác-LêNin đã nói: “ Giáo d ục vừa là mục tiêu của nền kinh tế, vừa là nhân tố đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế” [ 28- tập 1, trang 318 ].
Trong văn kiện của Lê nin “ Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết” ( ngày 26/4/1918 ) Người còn coi “ giáo dục là bộ phận trong kết cấu hạ tầng của xã hội”.
Đảng ta chọn giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ là khâu đột phá của thừo kỳ mới, có tư tưởng, quan điểm rò ràng. Giáo dục phải đi trước một bước so với phát triển kinh tế.
Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đặc biệt chỉ ra những việc làm cụ thể nhiệm vụ và mục tiêu phát triển giáo dục được tập trung vào lo chữ “ chấn chỉnh”, “ sắp xếp”, “củng cố”, “ nâng cao” và “phát triển”. Những giải pháp chủ yếu đặt ra 4 vấn đề “ Tăng cường nguồn lực, tăng cường động lực, tiếp tực đổi mới nội dung, phương pháp, tăng cường cơ sở vật chất thiết bị nhà trường, chấn chỉnh quản lý giáo dục”. Giáo dục - đào tạo có vị trí rất quan trọng, nó là nền tảng văn hóa của nhà nước, là sức mạnh tương lai của dân tộc, là nguồn tuyển chọn đào tạo lực lượng lao động cho sự phát triển kinh tế - văn hóa - quốc phòng.
Chính vì vậy - Chủ tịch Hồ Chính Minh rất quan tâm tới giáo dục Người nói: “ Không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì tới kinh tế, văn hóa [ 9, trang 65].
Trong tuyên ngôn độc lập Bác khẳng định “ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Ngày nay đứng trước xu hướng toàn cầu hóa cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy không ngừng nền kinh tế thế giới. Có thể nói điểm cao của sự phát triển này là việc chiếm lĩnh công nghệ