Xây dựng mô hình cảnh báo nguy cơ vỡ nợ đối với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - 18

cho thấy mô hình mạng nơ ron, cây quyết định- hai mô hình thuộc nhánh mô hình sử dụng kỹ thuật thông minh làm tăng hiệu suất phân nhóm.

+ Thứ năm: Luận án lượng hóa được mức độ khác biệt, đặc thù của từng ngân hàng ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ. Đồng thời chỉ ra bốn ngân hàng tiềm ẩn nguy cơ vỡ nợ cao cần xem xét toàn diện.

+ Thứ sáu: Từ việc thực nghiệm xây dựng mô hình cảnh báo vỡ nợ trong luận án, tác giả cũng đề xuất quy trình cảnh báo vỡ nợ các NHTMCP Việt Nam.

+ Thứ bảy: Từ các kết quả đạt được tác giả đề xuất một số giải pháp, kiến nghị với các ngân hàng, các cơ quan quản lý giúp các ngân hàng hạn chế nguy cơ vỡ nợ.

Đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo

Để tiếp tục xây dựng mô hình cảnh báo nguy cơ vỡ nợ cho các NHTMCP Việt Nam ngày càng hoàn thiện, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu trong tương lai có thể thực hiện một số nội dung chính như sau:

+ Thứ nhất, do sự hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn số liệu sử dụng cho nghiên cứu nên tác giả đã sử dụng chỉ tiêu nợ xấu và xếp loại hiệu quả hoạt động để làm căn cứ xác định nguy cơ vỡ nợ các NH. Các nghiên cứu khác có thể tìm kiếm tiêu chí phân loại, thử nghiệm và so sánh kết quả nghiên cứu theo các tiêu chí này.

+ Thứ hai, các nghiên cứu khác có thể thử nghiệm với các mô hình như mô hình phân tích sống sót, mô hình phân tích đặc điểm, thuật toán di truyền,… và so sánh lựa chọn mô hình. Các nghiên cứu khác cũng có thể tìm cách kết hợp nhiều phương pháp, mô hình trong nghiên cứu để tăng hiệu suất phân loại.

+ Thứ ba, cần nghiên cứu sâu hơn vào việc xây dựng mô hình và kiểm tra hiệu suất dự báo với các mẫu ngoài của mô hình.

+ Thứ tư, các nghiên cứu khác sau khi tính được xác suất vỡ nợ, xếp hạng các ngân hàng có thể tính toán ma trận chuyển hạng của các ngân hàng hoặc xây dựng mô hình xác định các nhân tố tác động tới sự chuyển hạng của các ngân hàng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 168 trang tài liệu này.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNHCÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

Xây dựng mô hình cảnh báo nguy cơ vỡ nợ đối với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - 18


1. Đặng Huy Ngân, Phùng Minh Đức (2013), ‘Các mô hình cảnh báo vỡ nợ doanh nghiệp’, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Đào tạo và ứng dụng Toán học trong kinh tế xã hội, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, tr. 243-249.

2. Đặng Huy Ngân (2015), ‘Sử dụng kết hợp phân tích nhân tố và hồi quy Logistic để phân loại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: An ninh tài chính tiền tệ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, tr. 102-114.

3. Đặng Huy Ngân (2015), ‘Để giảm nguy cơ vỡ nợ của các ngân hàng thương mại cổ phần’, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 22, tr. 25-28.

4. Đặng Huy Ngân (2016), ‘Sử dụng mạng nơron để phân loại, dự báo nguy cơ vỡ nợ các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số chuyên đề T1/2016, tr. 6-9.

5. Đặng Huy Ngân (2016), ‘Xây dựng mô hình cảnh báo nguy cơ vỡ nợ cho các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số Đặc biệt T9/2016, tr. 82-90.

6. Đặng Huy Ngân (2017), ‘Áp dụng mô hình Logit với dữ liệu mảng trong nghiên cứu cảnh báo vỡ nợ các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam’, Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ IV về ứng dụng Toán học, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, tr. 157-166.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Altman, Edward I. (1968), ‘Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy’, Journal of Finance, p.189-209.

2. Atlman, E. I., Hartzell J., Peck M. (1995), Emerging Markets Corporate Bonds: A Scoring System, Salomon Brothers Inc. New York.

3. Atlman, E. I., Heine, M. L., Zhang, L., &Yen, J. (2007), ‘Corporate financial distress diagnosis in China’, Salomon Center Working Paper, New York University.

4. Amri, P.D and Kocher, B.M. (2012), ‘The Political Economy of Financial Sector Supervision and Banking Crises: A cross-Country Analysis’, European Law Journal, 18(1), p. 24-43.

5. Balcaen, S., and Ooghe, H. (2006), ‘35 years of studies on business failure: An overview of the classic statistical methodologies and their related problems’, The British Accounting Review, 38(1), p. 63-93.

6. Barr, Richard, and Thomas Siems (1994), ‘Predicting Bank Failure Using DEA to Quantify Management Quality’, Federal Reserve Bank of Dallas, Financial Industry Studies, Working Paper No. 1-94.

7. Banker, R. D., Charnes, A., and Cooper, W, W (1984), ‘Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis’, Management Science, 30(9), p.1079-1092.

8. Basell II (2008), Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn, Nhà xuất bản Văn hóa- Thông tin, Hà Nội.

9. Beaver, W. (1966), ‘Financial ratios as predictors of failure’, Journal of Accounting Research 5: p. 71-111.

10. Birsen Eygi Erdogan (2016), ‘Long-term Examination of Bank Crashes Using Panel Logistic Regression: Turkish Banks Failure Case’, International Journal of Statistics and Probability; Vol. 5, No. 3.

11. Berger, A. N., De Young, R. (1997), ‘Problem loans and cost efficiency in commercial Banks’, Journal of Banking And Finance, (21)6, pp.849-870.

12. Bureau of Business Research (1930), A Test Analysis of Unsuccessful Industrial Companies, Bulletin No.31. Urbana: University of Illonois Press.

13. Blum, M. (1974), ‘Failing company discrimination analysis’, Journal of Accounting research, 2(1),p. 1-25.

14. Charnes, A., Cooper, W. and Rhodes, E. (1978), ‘Measuring efficiency of decision making units’, European journal of operations research, 6(3), p.429-444.

15. Crouhy, M., Galai, D. & Mark (2001), Risk Management, Mc Graw-Hill.

16. Coelli, T. (1996), “A guide to DEAP version 2.1: a data envelopment analysis program”, CEPA Working Paper 1996/08, A vailable at: http://www.une.edu.au/econometrics/cepa.htm.

17. Công ty Cổ phần Stoxplus. http://www.stoxplus.com.

18. David W.Hosmer, Jr., Stanley Lemeshow, Rodney X.Studivant (2013), Applied Logistic Regression, Third Edition.

19. Demirguc-Kunt, Asli (1989), ‘Deposit-Institution Failures: A Review of the Empirical Literature’, Federal ReserveBank of Cleveland, Economic Review, Quarter 4.

20. Deakin, E. B. (1972), ‘A discriminant analysis of predictors of business failure’,

Journal of Accounting research, p. 167-179.

21. Dimitras, A.I., Zanakis, S.H. and Zopounidis, C. (1996),‘A survey of business failure with an emphasis on prediction methods and industrial applications’, European Journal of Operational Research, Vol.90, p. 487-513.

22. Ding, Y., Song, X., & Yen, Y. (2008), ‘Forecasting financial condition of Chinese listed companies based on support vector machine’, Expert System with Applications, 34 (4), p. 3081-3089.

23. Distingguin, Isabelle, Rous, Philippe, and Tarazi, Amine (2005), ‘Market Discipline and the Use of Stock Market Data to Predict Bank Financial Distress’. Working paper.

24. Duclaux, Soupmo Badjio (2009), ‘A warning model for bank default in CEMAC countries’, HEC Management School-University of LIEGE.

25. Eisenbeis, Robert, and Simon Kwan (1994), ‘An Analysis of Inefficiencies in Banking: A Stochastic Cost Frontier Approach’, Workingpaper.

26. Farrell, M.J. (1957), ‘The measurement of productive efficiency’, Journal of the Royal Statistical Society, 120, p. 253-281.

27. Farrell, R., Grosskopf, S. and Lovell, C. A. K (1985), The Measurement of Efficiency of Production, KluwerNijhoff, Boston.

28. Fitzpatrick, P. (1932), ‘A Comparison of the Ratios of Successful Industrial Enterprises with Those of Failed Companies’, The Accountants Pulishing Company.

29. Frederic S. Mishkin (1999), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

30. Frydman, H., Altman, E. and Kao, D. (1985), ‘Introducing recursive partitioning for financial classification: the case of financial distress’, The Journal of Finance, Vol. XL No.1, pp. 269-91.

31. Gleb Lanine and Rudi Vander Vennet (2006), ‘Failure prediction in the Russian bank sector with Logit and trait recognition models’, Expert systems with application 30(3), p. 436-478.

32. Gropp, Reint, Vesala Jukka, and Vulpes Giuseppe (2005), ‘Equity and bond market signls as leading indicators of bank fragility’. Journal of Money Credit and Banking, forthcoming.

33. Hausman, J.A. (1978), ‘Specification tests in econometrics’, Econometrica, 46, 1251-1271.

34. Hosmer, David W.Jr. and Stanley Lemeshow (1989), Applied Logistic regression, John Wiley và Son, NewYork.

35. Hughes, Joseph P., and Choon-Geol Moon (1995), ‘Measuring Bank Efficiency when Managers Trade Return for Reduced Risk’, Working paper.

36. Isabelle Distinguin and Amine Tarazi (2008), ‘The use of accounting and stock market data to predict bank rating changes: The case of south east Asian’, University de Limoges, France.

37. Jo, H., & Han, I. (1996), ‘Integration of case- based forecasting neural network and discriminant analysis for bankruptcy prediction’, Expert Systems with applications, 11(4), 415-422.

38. Kolari, J., Glennon, D., Shin, H., and Caputo, M. (2002), ‘Predicting Large US Commercial Bank Failures’, Journal of Economics and Business, 54(321), p. 361-387.

39. Lê Dân (2004), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

40. Lê Khương Ninh (2015), ‘Nguyên nhân phá sản của các ngân hàng thương mại: Lý thuyết và bài học kinh nghiệm từ thực tiễn’, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tr. 47-49.

41. Lê Thị Hồng Hạnh (2013), ‘Giải quyết nợ xấu-vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng’, Tạp chí Trung tâm thông tin tư liệu, số 01 năm 2013.

42. Lin, H., & Sun, J. (2009), ‘Predicting financial failure using multiple case-based reasoning combine with support vector machine’, Expert Systems with Applications, 36(6), p.10085-10096.

43. Marais ML, Patel J. Wolfson M. (1984), ‘The experimental design of classification models: an application of recursive partitioning and bootstrapping to commercial bank loan classification’, Journal of Accounting, Vol. 22, pp. 87-113.

44. Martens, D., Bruynseels, L., Baesens, B., Willekens, M., & Vanthienen, J. (2008), ‘Predicting going concern opinion with data mining’, Decision Support Systems, 45(4), p.765-777.

45. Martin, D. (1977), ‘Early warning of bank failures: A logit regression approach’,

Journal of Banking and Finance 1: p. 249-276.

46. Merwin, C. (1942), ‘Financing Small Corporations: In Five Manufacturing Industries, 1926-36’, National Bureau of Economic Research.

47. Metron, R. (1974), “On the pricing of corporate debt: the risk structure of interest rates”, Journal of Finance, Vol.29 No.2, pp.449-70.

48. Ngân hàng Nhà nước (2008), Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần, ban hành ngày 12 tháng 03 năm 2008.

49. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 21 tháng 1 năm 2013.

50. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày 6 tháng 9 năm 2013.

51. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 14/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ban hành ngày 20 tháng 5 năm 2014.

52. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN về việc quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014.

53. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 22 tháng 4 năm 2005.

54. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009 đến 2015), Báo cáo thường niên, Hà Nội.

55. Ngân hàng thương mại Việt Nam (2009 đến 2015), Báo cáo thường niên.

56. Nguyễn Quang Dong (2009), Xếp hạng tín dụng các ngân hàng, các tổ chức tài chính Việt Nam bằng phương pháp phân tích phân biệt, đề tài khoa học cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

57. Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Ngô Văn Thứ (2012), Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

58. Nguyễn Minh Phong (2012), Nợ xấu - nguyên nhân và lời giải

59. Nguyễn Phi Lân (2015), Xây dựng và ứng dụng mô hình cấu trúc trong hoạt động thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng, Đề tài khoa học cấp ngành, Ngân hàng Nhà nước.

60. Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), ‘Yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 26, tr.80-98.

61. Nguyễn Thị Lương (2014), Ứng dụng mô hình Merton-KMV để đo lường rủi ro vỡ nợ của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

62. Nguyễn Trọng Hòa (2009), Xây dựng mô hình XHTD đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế chuyển đổi, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

63. Nguyễn Thành Cường và Phạm Thế Anh (2010), ‘Đánh giá rủi ro phá sản của các doanh nghiệp chế biến thủy sản đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam’, Tạp chí Khoa học-công nghệ Thủy sản, Số 2, tr. 27-33.

64. Nguyễn Văn Tiến (2003), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

65. Nguyễn Việt Hùng, Hà Quỳnh Hoa (2012), Các mô hình dự báo khủng hoảng tiền tệ và ứng dụng cảnh báo cho Việt Nam, Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

66. Nguyễn Xuân Thành (2016), Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ những thay đổi về luật và chính sách giai đoạn 2006-2010 đến các sự kiện tái cơ cấu giai đoạn 2011- 2015, truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2016, từ http://www.thesaigontimes,vn

/143595/Buc-tranh-ngan-hang-Viet-Nam-10-nam-qua.html.

67. Odom, M. and R. Sharda (1993),‘A neural network model for bankruptcy prediction’, Article in Neural networks in Finance and Investing: Using Artificial Intelligence to improve Real- World Performance, R. Trippi and E. Turban (eds.). Chicago, IL: Probus Publishing Co.

68. Ohlson, J. (1980), ‘Financial ratios and probabilistic prediction of bankruptcy’,

Journal of Accounting Research 18(1), p. 109-131.

69. Phan Hồng Mai (2012), Nguy cơ phá sản của các công ty cổ phần xây dựng niêm yết ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường đại học Kinh tế quốc dân.

70. Phan Hồng Mai, Cao Đức Anh (2014), ‘Nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 207(II), tr.80-89.

71. Phạm Thị Kim Ánh (2014),’ Nợ xấu ngân hàng và các vấn đề cần xử lý’, Tạp chí khoa học và công nghệ, số tháng 2, năm 2014.

72. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2010.

73. Quốc hội (2014), Luật Phá sản, ban hành ngày 19 tháng 6 năm 2014.

74. Ravi, V. and C. Pramodh (2008), ‘Threshold accepting trained principal component neural network and feature subset selection: application to bankruptcy prediction in banks’, Applied Soft Computing, Vol. 8 (4), p.1539-1548.

75. Resti, Andrea (1995), ‘Linear Programming and Econometric Methods for Bank Efficiency Evaluation: An Empirical Comparison Based on a Panel of Italian Banks’, working paper.

76. Salchenberger, L.M., Cinar, E.M. and Lash, N.A. (1992), ‘Neural networks: a new tool for predicting thrift failures’, Decision Sciences, Vol. 23, p. 899-916.

77. Shumway, T. (2001), ‘Forecasting bankruptcy more accurately: a simple hazard model’, The Journal of Busines, 74, p. 101-124.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/05/2023