Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay - 21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt:

1. Lưu Văn An (2008), “Vai trò của TTĐC trong đời sống chính trị các nước phương Tây”, Thông tin khoa học xã hội, (9).

2. Nguyễn Thị Vân Anh (1998), “Những yếu tố văn hoá - xã hội ảnh hưởng tới việc tiếp nhận hiệu quả chương trình truyền thông dân số của phụ nữ dân tộc thiểu số ở một số xã miền núi phía Bắc”, Xã hội học, (1).

3. Ngọc Ánh, Ngọc Bích (2008), “Không nghe qua câu chuyện mà sống cùng nhân vật”, truy cập http://www.cmvn.org.vn/news ngày 10-10-2009.

4. Ban Bí thư TW Đảng (2010), Quy định số 338-QĐ/TW ngày 26-11-2010, Quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan báo của đảng bộ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội.

5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị số 38-CT/TW (khoá VII) ngày 30-5-1994 về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội.

6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 01-8-2007 (tại Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X) về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới, Hà Nội.

7. Ban quản lý quỹ Nhân ái (2011), “Một ngày thấm đẫm tình người xoay quanh cháu Hảo”, dẫn từ: http://Báo Dân trí điện tử.vn/tam-long- nhan-ai/, truy cập ngày 12-12-2011.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

8. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước (2012), Lịch sử ngành tuyên giáo tỉnh Bình Phước (1930-2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đặng Quốc Bảo (2010), Lãnh đạo và quản lý hoạt động báo chí ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay - 21

10. Mai Huy Bích (2010), “Quyền trẻ em và yếu tố văn hóa”, Nghiên cứu con người, (4).

11. Phạm Văn Bích (2012), “Lời mời đến với xã hội học… Một lời mời cuốn hút”, Xã hội học, (3).

12. Trịnh Hòa Bình (2005), “Sự hiểu biết giữa gia đình và trẻ em về vấn đề

quyền trẻ em”, Xã hội học, (4).

13. Nguyễn Mạnh Bình (2009), “Vai trò của báo chí trong phản biện, giám sát thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, Lý luận chính trị và truyền thông, (7).

14. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 17-10-1997 “về tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản”, Hà Nội.

16. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 55-CT/TW ngày 28-6-2000 về “tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng ở cơ sở đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”, Hà Nội.

17. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05-11-2012 “về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới”, Hà Nội.

18. Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Nội vụ (2010), Thông tư liên tịch số 17/2010/TTLT-BTTTT-BNV ngày 27-7-2010 về việc hướng dẫn thực hiện chức năng, nhiệm vụ, hạn và tổ chức của Đài phát thanh - truyền hình thuộc UBND cấp tỉnh và Đài truyền thanh - truyền hình thuộc UBND cấp huyện, Hà Nội.

19. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Tổng Cục Thống kê, UNICEF, Viện Gia đình và Giới (2006), Kết quả điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội.

20. C.Mác-Ph.Ăngghen-V.I.Lênin-I.V.Xtalin (1978), Về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội.

21. Mai Châm (2013), “Ảnh phóng viên khóc trước 6 em mồ côi gây xúc động cư dân mạng”, http://Báo Dân trí điện tử.vn/nhip-song-tre/, truy cập ngày 19-8-2013

22. Chính phủ (2002), Nghị định số 61/2002/NĐ-CP ngày 11/6/2002 về chế độ nhuận bút, Hà Nội.

23. Christian Salazar Volkmann (2004), Những điểm mở và thách thức cơ bản với phương thức làm chương trình dựa trên cơ sở quyền con người cho phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hòa dịch (2010), Từ điển xã hội học Oxford, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

25. Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh Bình Phước năm 2009 - kết quả toàn bộ, Bình Phước.

26. Trần Bá Dung (2008), “Mô thức tiếp nhận thông tin báo chí của người

dân Hà Nội và những nhân tố ảnh hưởng”, Xã hội học, (1).

27. Ngô Thị Tuấn Dung (2007), “Khuôn mẫu, định kiến giới trong sách giáo khoa trung học phổ thông - một số vấn đề quan tâm”, Những vấn đề giới từ lịch sử đến hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

28. Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử xã hội học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

29. Trần Quốc Duy (2013), “Bình Phước: Tổ chức Đại hội cháu ngoan Bác Hồ lần thứ VIII”, truy cập tại http://thanhgiong.vn/Home/Tin-tuc/ ngày 20-7-2013.

30. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2001), Sổ tay phóng viên - Báo chí với trẻ em, Nxb Lao động, Hà Nội.

31. Nguyễn Văn Dững (2004), “Đối tượng tác động của báo chí”, Xã hội học (4).

32. Nguyễn Văn Dững (ch.b.), Nguyễn Ngọc Oanh, Đào Thu Hằng (2004),

Báo chí với trẻ em, Nxb Lao động, Hà Nội.

33. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản,

Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

34. Nguyễn Văn Dững (2008), “Đề tài trẻ em trên báo chí hiện nay”, Người làm báo, (5).

35. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), (2011), Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến đời thường), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội.

37. Nguyễn Văn Dững (2012), Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác tư tưởng, lý luận và quản lý báo chí, Đề cương chuyên đề phục vụ lớp thi nâng ngạch giảng viên chính, BTVC, PVC và tương đương, Hà Nội.

38. Hà Đăng (ch.b), Vũ Văn Hiền, Trần Quang Nhiếp (2002), Nâng cao năng lực và phẩm chất của phóng viên báo chí trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.76.

40. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí: Đặc tính chung và phong cách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

41. E.P.Prôkhôrốp; Đào Tấn Anh và Đới Thị Kim Thoa dịch (2004), Cơ sở lý luận của báo chí (tập 1), Nxb Thông tấn, Hà Nội.

42. Vũ Thị Gái (2003), “Hình ảnh người phụ nữ trên truyền hình Việt Nam”,

Kỷ yếu Hội thảo giới - truyền thông và phát triển, Hà Nội.

43. G.Endruweit và G.Trommsdorff (2001), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới,

Hà Nội.

44. G.V.Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.Ia.Iurốpxki; Đào Tấn Anh dịch (2004),

Báo chí truyền hình, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

45. Đ.H-H.T (2008), “Hội đồng Đội tỉnh thăm bé Hảo tại bệnh viện”, Báo

Bình Phước in, ngày 26-9-2008.

46. T.T.T.H, “Quyền trẻ em và thang bậc của sự tham gia”, từ

http://huecssh.org.vn/, truy cập ngày 10-8-2013.

47. Vũ Tuấn Hà (2012), “Vai trò định hướng của báo chí Việt Nam trong nâng

cao nhận thức về quyền trẻ em”, Lý luận chính trị và truyền thông, (7).

48. Đỗ Thu Hằng (2008), “Về việc phát triển các trang báo, trang tin điện tử

về trẻ em và cho trẻ em hiện nay”, Người làm báo, (5).

49. Đinh Thu Hằng (2008), “Phát huy vai trò phản biện xã hội của báo chí”,

Lý luận chính trị và truyền thông, (8).

50. Helena Thorfinn (2000), Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

51. Vũ Đình Hòe (2000), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

52. Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Nguyễn Ngọc Hương (2009), Tình dục trong xã hội Việt Nam đương đại - chuyện dễ đùa mà khó nói, Nxb Thế giới, Hà Nội.

53. An Hội - Trung Kiên (2008), “Tình người với cháu bé bị hành hạ dã man”,

từ http://Báo Dân trí điện tử.vn/xa-hoi/, truy cập ngày 25-8-2009.

54. Lê Ngọc Hùng (2000), “Truyền thông đại chúng và một số vấn đề xã hội học về giới”, Khoa học về phụ nữ, (2).

55. Lê Ngọc Hùng (2007), “Vấn đề giới trong thông tin đại chúng: nghiên cứu trường hợp internet”, Những vấn đề giới: từ lịch sử đến hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

56. Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

57. Lê Ngọc Hùng (2009), “Ba nấc thang phát triển lý thuyết về vị thế và vai trò của con người trong cấu trúc xã hội”, Nghiên cứu con người, (1).

58. Bùi Thu Hương (2011), “Hình ảnh nam giới và nam tính trong các sản phẩm

truyền thông ở phương Tây”, Lý luận chính trị và truyền thông, (3).

59. Dương Thị Thu Hương (2009), “Hình ảnh nam giới trên truyền thông đại chúng, sự kỳ vọng của xã hội về vai trò nam giới và mối quan hệ của chúng với hành vi sức khỏe của nam giới”, Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Dân trí, Hà Nội.

60. Jane T.Harrigan, Karen Brown Dunlap (2011), Con mắt biên tập, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

61. Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học Thanh niên, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

62. Hà Thị Minh Khương, Võ Kim Hương (2009), “Hình ảnh phụ nữ trên truyền hình”, Nghiên cứu gia đình và giới, (3).

63. Phan Văn Kiền (2012), Phản biện xã hội của tác phẩm báo chí Việt Nam qua một số sự kiện nổi bật, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

64. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2012), Công tác lãnh đạo và quản lý báo chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

65. Hương Lan (2013), “The Voice Kids: đâu cần quá khích”, truy cập từ

http://sgtt.vn/Van-hoa/ ngày 20-8-2013.

66. Liên minh các tổ chức cứu trợ trẻ em tại Việt Nam (2007), Xây dựng chương trình trên cơ sở quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

67. Quốc Long (2008), “Xúc động, phẫn nộ trước hoàn cảnh của cháu Nguyễn Thị Hảo”, http://Báo Dân trí điện tử.vn/tam-long-nhan-ai/, truy cập ngày 24-9-2009.

68. Phạm Thành Long (2004), “Đáp ứng nhu cầu thông tin cho trẻ em như thế

nào trong một xã hội thị trường hiện nay?”, Báo chí và tuyên truyền, (5).

69. Nguyễn Thành Lợi (2013), “Tính chuyên nghiệp khi viết về trẻ em”,

Người làm báo, (9).

70. Trịnh Duy Luân (2000), “Xã hội học Việt Nam: Một số định hướng tiếp

tục xây dựng và phát triển”, Xã hội học, (1).

71. Michael Schudson; Thế Hùng và Trà My dịch (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

72. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

73. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

74. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

75. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

76. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

77. Nguyễn Hữu Minh và Đặng Bích Thủy (2007), “Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Xã hội học, (4).

78. Nguyễn Hữu Minh, Đặng Bích Thủy (2009), Báo cáo kết quả đề tài: Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam trong giai đoạn phát triển 1997 - 2020, Hà Nội.

79. Lưu Hồng Minh (2009) (chủ biên), Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Dân trí, Hà Nội.

80. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2004), “Tìm hiểu nhu cầu thông tin về sức khoẻ sinh sản vị thành niên qua nghiên cứu thư gửi về chương trình “Cửa sổ tình yêu” của Đài Tiếng nói Việt Nam”, Xã hội học, (1).

81. Một số văn kiện Đảng và Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

82. Mai Quỳnh Nam (1995), “Dư luận xã hội - mấy vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu”, Xã hội học, (1).

83. Mai Quỳnh Nam (1996), “TTĐC và dư luận xã hội”, Xã hội học, (1).

84. Mai Quỳnh Nam (2000), “Văn hóa đại chúng và văn hóa gia đình”, Xã hội học, (4).

85. Mai Quỳnh Nam (2001), “Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả TTĐC”, Xã hội học, (4).

86. Mai Quỳnh Nam (2000), “Về đặc điểm và tính chất của giao tiếp đại chúng”, Xã hội học, (2).

87. Mai Quỳnh Nam (2002), “Thông điệp trẻ em trên truyền hình, báo in”, Xã hội học, (2)

88. Mai Quỳnh Nam (2002), “Báo Thiếu nhi dân tộc và công chúng thiếu nhi

dân tộc”, Xã hội học, (4).

89. Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2002), Gia đình trong tấm gương xã hội học,

chuyên đề “Dư luận xã hội về số con”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

90. Mai Quỳnh Nam (2003), “Truyền thông và phát triển nông thôn”, Xã hội học, (3).

91. Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em gia đình và xã hội, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

92. Mai Quỳnh Nam (2010), “TTĐC: tương tác văn hóa”, Nghiên cứu con người, (3).

93. Mai Quỳnh Nam (2010), “Xã hội hóa và TTĐC”, Nghiên cứu con người, (6).

94. Hoài Nam - Hồng Nhung (2013), “Thông tin về trẻ em: Cần lắm đạo đức người làm báo!”, truy cập từ http://Báo Dân trí điện tử.vn/xa-hoi/, ngày 15-8-2013.

95. Đỗ Chí Nghĩa (2008), Nhận diện mối quan hệ giữa báo chí và dư luận xã hội, Lý luận chính trị và truyền thông, (1).

96. Đỗ Chí Nghĩa (2010), “Vai trò báo chí trong định hướng dư luận xã hội”,

Luận án tiến sỹ TTĐC, Hà Nội.

97. Đỗ Chí Nghĩa (2011), “Vai trò báo chí trong định hướng dư luận xã hội”,

Thông tin khoa học xã hội, (6).

98. Đỗ Chí Nghĩa (2012), “Vai trò báo chí trong việc bảo đảm và phát huy quyền được thông tin của người dân ở Việt Nam”, Thông tin khoa học xã hội, (6).

99. Nhà xuất bản Thông tấn (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với báo chí cách mạng Việt Nam, Hà Nội.

100. Nguyễn Thị Minh Nhâm (chủ biên) (2011), Báo cáo kết quả tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Tăng cường vai trò của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc bảo đảm thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay”, Bình Phước.

101. Nguyễn Ngọc Oanh (2008), “Hình ảnh trẻ em xuất hiện trên truyền hình và vấn đề đạo đức nghề nghiệp của nhà báo”, Người làm báo, (5).

102. Nguyễn Ngọc Oanh (2009), “Kỹ năng làm báo cho trẻ em hiện nay”,

Luận án tiến sỹ, Hà Nội.

103. Philippe Breton và Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông - sự ra đời một ý thức hệ mới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

104. Công Quang (2008), “Tỉnh Bình Phước nhận chăm nuôi bé Hảo”,

Http://dantri. com.vn, truy cập ngày 03-4-2009.

Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 04/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí