Thực Trạng Tổ Chức Giáo Dục Truyền Thống Văn Hóa Dân Tộc Cho Học Sinh Tại Các Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú, Trung Học Cơ Sở Tỉnh Bắc Kạn

Qua khảo sát, kết quả của bảng 2.10 (giá trị trung bình từ 2,1 đến 3,0) cho tác giả thấy đa số học sinh đều có tinh thần rất thích hoặc thích tham gia các hình thức hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc của nhà trường. Các hình thức học sinh rất thích tham gia đó là: Thông qua tích hợp các nội dung giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc thiểu số vào môn học trong giờ dạy chính khóa (có tới 89% học sinh rất thích); Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và thông qua các hoạt động ngoại khóa (buổi sinh hoạt nội trú hoặc liên hoan văn nghệ và trò chơi dân gian...) (có tới 84,8% học sinh rất thích); Thông qua Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu truyền thống lịch sử, văn hóa DTTS của địa phương (có 70% học sinh được hỏi rất thích); Thông qua việc mời nghệ nhân trên địa bàn đến truyền dạy văn hóa dân tộc cho học sinh (có 89% học sinh được hỏi rất thích); Thông qua các buổi sinh hoạt của Đoàn - Đội (có 79,5% học sinh được hỏi rất thích); Thông qua tổ chức các hoạt động sưu tầm ca dao, dân ca các dân tộc thiểu số, tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc (có 91% học sinh được hỏi rất thích); Tổ chức sưu tầm, trưng bày các sản phẩm là hiện vật, tài liệu, tư liệu liên quan (có 65,2% học sinh được hỏi rất thích); Tổ chức các hoạt động trải nghiệm, tham quan, khảo sát tìm hiểu thực tế tại các bản làng; (có 85% học sinh được hỏi rất thích); Thông qua tổ chức được các câu lạc bộ (câu lạc bộ múa, câu lạc bộ ca dao dân ca, câu lạc bộ hát then, đàn tính...) (có 97,1% học sinh được hỏi rất thích); Thông qua tổ chức tốt việc giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trong trường học (có 70% học sinh được hỏi rất thích).

Như vậy những hình thức hoạt động ngoại khóa có tỉ lệ học sinh yêu thích nhất, có thể do tính chất của những hình thức hoạt động đó đa dạng, có nhiều hoạt động không bị bó hẹp về nội dung, thời gian và không gian đồng thời học sinh sẽ được tham gia trao đổi với các thầy cô về văn hóa và giá trị truyền thống văn hóa dân tộc một cách thoải mái nhất. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có thể thấy được một số hình thức có số học sinh rất thích còn ít, chủ yếu

là thích thậm chí không thích như: Thông qua các hoạt động trong giờ chào cờ đầu tuần (có 47,1% học sinh được hỏi rất thích và, 52,9% học sinh thích); Thông qua việc dạy học qua di sản văn hóa (có 52,9% học sinh được hỏi thích được giáo dục như vậy, 12% học sinh không thích)

Qua kết quả cho thấy học sinh rất thích và thích các hoạt động của nhà trường mang tính chất ngoại khóa, ngược lại không muốn tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa một cách cứng nhắc. Điều này chứng tỏ các hoạt động giáo dục của các trường nói PTDTNT nói riêng và của ngành giáo dục nước nhà nói chung còn nghèo nàn chưa đa dạng về hình thức tổ chức, chưa phong phú về nội dung chương trình.

Từ phân tích trên cho thấy nhà trường cần đa dạng các hình thức tổ chức dạy học, tăng cường các hình thức giáo dục thông qua các hoạt động ngoại khóa, dạy học tích hợp và cần có nhiều nội dung, hình thức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc hay hơn nữa cho học sinh và đặc biệt cần cải thiện hình thức giáo dục truyền thống văn hóa khi phối kết hợp với các lực lượng xã hội để tăng hiệu quả của các hình thức giáo dục này và đổi mới nội dung chương trình giáo dục cho phù hợp với xu thế hội nhập của đất nước

2.4. Thực trạng tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh tại các trường phổ thông dân tộc nội trú, trung học cơ sở tỉnh Bắc Kạn

2.4.1. Thực trạng tổ chức các lực lượng trong nhà trường rà soát chương trình cập nhật và tích hợp các nội dung giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc vào các môn học và hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục của nhà trường

Để biết được ban giám hiệu các trường phối hợp các lực lượng bên trong nhà trường tổ chức thiết kế và thực hiện nội dung giáo dục văn hóa truyền thống như thế nào tác giả đã đi khảo sát 58 cán bộ quản lý, giáo viên, kết quả như sau:

Bảng 2.11. Thực trạng phối hợp các lực lượng trong nhà trường rà soát

chương trình, cập nhật và tích hợp các nội dung giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc vào các môn học và hoạt động giáo dục


TT


Nội dung

Mức độ

Giá trị trung bình

Tốt

Khá

Cần cải thiện

SL

TL

SL

TL

SL

TL


1

Tập hợp giáo viên giảng dạy các môn học ưu thế thiết kế lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc

vào các môn học


8


13,8


22


37,9


28


48,3


1,7


2

Cùng giáo viên thiết kế nội dung giáo dục truyền thống văn hóa dân

tộc trong tiết sinh hoạt dưới cờ (giờ chào cờ đầu tuần)


8


13,8


50


86,2


0


0,0


2,1


3

Hướng dẫn các giáo viên chủ nhiệm lớp lồng ghép, tích hợp giáo dục tinh thần đoàn kết, nhân

ái, không kỳ thị dân tộc vào các hoạt động tập thể


11


19,0


21


36,2


26


44,8


1,7


4

Phối hợp Đoàn thanh niên lồng ghép, tích hợp giáo dục ý thức cộng đồng, ý thức trách nhiệm

công dân trong hoạt động Đoàn


10


17,2


25


43,1


23


39,7


1,8


5

Chỉ đạo các tổ chức đoàn thể tổ chức cho học sinh lao động, sáng tạo qua

đó giáo dục nghề truyền thống


13


22,4


18


31,0


27


46,6


1,8


6

Chỉ đạo bộ phân quản lý học sinh thực hiện công tác giáo dục lối sống trong hoạt động sinh hoạt ký

túc xá


18


31,0


27


46,6


13


22,4


2,1


7

Phối hợp các lực lượng trong nhà trường thực hiện công tác giáo

dục văn hóa tham gia mạng xã hội


7


12,1


8


13,7


43


74,2


1,4


8

Tổ chức cho các tổ chuyên môn khoa học xã hội xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường với các nội dung giáo dục văn hóa tín

ngưỡng dân tộc


9


15,5


12


20,7


37


63,8


1,5


9

Tổ chức trong nhà trường các hoạt động lễ hội giáo dục truyền thống

đặc sắc của một số dân tộc


8


13,8


23


39,7


27


46,6


1,7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở tỉnh Bắc Kạn trong bối cảnh hội nhập - 10

Qua bảng trên thấy rằng công tác tổ chức đưa nội dung giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh vào các môn học và hoạt động giáo dục trong các nhà trường thực hiện chức chưa thực sự tốt (1,4 đến 2,1). Cụ thể các nội dung thực hiện chưa tốt đều được đánh giá trên 20%. Một số nội dung như: công tác giáo dục văn hóa tham gia mạng xã hội chưa tốt tới 74,2%, giáo dục văn hóa tín ngưỡng dân tộc 63,8%, chỉ đạo lồng ghép, tích hợp giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc vào các môn học 48,3%, giáo dục truyền thống đặc sắc của một số dân tộc, tổ giáo dục lao động, sáng tạo 46,6% được đánh giá ở mức chưa tốt.

Qua sự phân tích trên có thể thấy vai trò của ban giám hiệu trong tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh của các nhà trường tuy có thực hiện nhưng mức độ còn chưa tốt, đòi hỏi các nhà trường phải có biện pháp quản lý giáo dục, tuyên truyền và có kế hoạch chỉ đạo đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên làm tốt công tác giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh.

Thực trạng phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc gắn với đặc điểm địa phương.

Việc xác định mục tiêu giáo dục truyền thống văn hóa nhằm đào tạo ra những nhân cách (con người) phát triển toàn diện có đầy đủ Đức - Trí - Thể - Mĩ - Năng lực, theo chuẩn mực xã hội chủ nghĩa phải được đặt trong chiến lược phát triển giáo dục đồng bộ, hệ thống: giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, trong đó kết hợp giáo dục giá trị truyền thống văn hóa có vai trò hết sức quan trọng. Bởi lẽ, con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, trong đó giá trị văn hóa là hạt nhân trong mỗi con người. Do đó những giá trị văn hóa, trong đó văn hóa truyền thống là một thành tố của nhân cách, là một phần phản ánh bộ mặt nhân cách của cá nhân. Giáo dục giá trị truyền thống văn hóa nhằm phát huy, củng cố những giá trị dân tộc, tạo sức mạnh của dân tộc trong thời đại và giai đoạn đất nước hiện nay. Giáo dục giá trị truyền thống nhằm phát triển những tố chất (yếu tố) tiềm năng của mỗi người, tạo ra động

lực bên trong của quá trình phát triển. Như vậy, cũng là tạo cho xã hội sự phát triển bền vững.

2.4.2. Thực trạng phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc gắn với đặc điểm địa phương

Để nắm được thực trạng phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc gắn với đặc điểm địa phương cho học sinh các trường PTDTNT THCS tỉnh Bắc Kạn tác giả đã tiếp tục khảo sát đối với 58 cán bộ quản lý, giáo viên của các nhà trường. Kết quả cụ thể như sau:

Qua bảng 2.12 có thể thấy các trường đều thực hiện quản lý các hình thức giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh (giá trị trung bình từ 1,0 đến 2,4). Tuy nhiên ở mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ chưa cao. Đa số các ý kiến được hỏi đều cho rằng việc thực hiện các hình thức tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh chỉ ở mức thỉnh thoảng, thậm chí việc chỉ đạo thực hành các nghề thủ công truyền thống các dân tộc chưa bao giờ được các trường chỉ đạo thực hiện (1,0). Điều này phản ánh thực tế hiện nay tại các trường dân tộc nội trú tỉnh Bắc Kạn cũng như hầu hết các trường học trong tỉnh, chỉ chú trọng dạy kiến thức khoa học, việc giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống đang ít được quan tâm.

Công tác chỉ đạo mang tính then chốt, bởi thực tế cho thấy nhà trường phải có kế hoạch, phải chỉ đạo thì giáo viên mới thực hiện, tỷ lệ giáo viên tự giác thực hiện những nhiệm vụ quan trọng nhưng không có trong kế hoạch rất ít. Do đó muốn thực hiện tốt, có hiệu quả công tác giáo dục lối sống cho học sinh thì lãnh đạo cần quan tâm đến khâu quản lý, chỉ đạo.

Bảng 2.12. Thực trạng phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc gắn

với đặc điểm địa phương



STT


Nội dung

Mức độ

Giá trị trung bình

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa bao giờ

SL

TL

SL

TL

SL

TL


1

Phối hợp cùng trường bạn tổ chức các cuộc thi tìm hiểu truyền

thống lịch sử, văn hóa DTTS của địa phương


8


13,8


35


60,3


15


25,9


1,9


2

Mời nghệ nhân trên địa bàn đến

truyền dạy văn hóa dân tộc cho học sinh


12


20,7


14


24,1


32


55,2


1,7


3

Đầu tư kinh phí mời chuyên gia tổ chức các hoạt động trải nghiệm

cho học sinh


4


6,9


54


93,1


0


0,0


2,1


4

Cùng các tổ chức cơ quan ngoài nhà trường tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục văn hóa truyền

thống


15


25,9


33


56,9


10


17,2


2,1


5

Cùng Sở Văn hóa thể thao và du

dịch thiết kế nội dung dạy học qua di sản văn hóa


12


20,7


46


79,3


0


0,0


2,2


6

Mời chuyên gia về trường tổ chức hoạt động sưu tầm ca dao,

dân ca, các dân tộc thiểu số, tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc


14


24,1


44


75,9


0


0


2,2


7

Huy động nguồn xã hội hóa tổ chức sưu tầm, trưng bày các sản phẩm là hiện vật, tài liệu, tư liệu

văn hóa dân tộc


12


20,7


34


58,6


12


20,7


2,0


8

Mời chuyên gia bên ngoài nhà trường tham gia tổ chức thành lập các câu lạc bộ (câu lạc bộ múa,

câu lạc bộ ca dao dân ca, câu lạc bộ hát then, đàn tính...)


25


43,1


33


56,9


0


0,0


2,4


9

Mời chuyên gia tổ chức thực hành các nghề thủ công truyền thống các dân tộc trong nhà

trường


0


0,0


0


0,0


58


100


1,0

2.4.3. Thực trạng tổ chức đánh giá và hiệu chỉnh chương trình thường xuyên đáp ứng nhu cầu người học và sự thay đổi của bối cảnh

Để nắm được thực trạng đánh giá, hiệu chỉnh chương trình của nhà trường hàng năm theo hướng đáp ứng nhu cầu của người học và bối cảnh đổi mới, tác giả khảo sát 58 cán bộ quản lý và giáo viên. Kết quả khảo sát thể hiện trong bảng 2.13.

Bảng 2.13. Thực trạng tổ chức đánh giá và hiệu chỉnh chương trình thường xuyên đáp ứng nhu cầu người học và sự thay đổi của bối cảnh


STT


Nội dung

Mức độ

Giá trị trung bình

Tốt

Khá

Cần cải thiện

SL

TL

SL

TL

SL

TL


1

Tổ chức thu thập thông tin về nhận thức, hứng thú và nhu cầu học tập

của người học liên quan đến nội dung truyền thống văn hóa dân tộc


16


27,6


25


43,1


17


29,3


2,0


2

Dự giờ đánh giá nội dung giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc thiểu số lồng ghép vào môn

học trong giờ dạy chính khóa


12


20,7


46


79,3


0


0


2,2


3

Tổ chức đánh giá kết quả hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động ngoại khóa với nội dung giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc,

đặc điểm văn hóa địa phương


14


24,1


34


58,6


10


17,2


2,1


4

Chỉ đạo tổ chuyên môn bồi dưỡng cho giáo viên người Kinh kiến thức về truyền thống văn hóa dân

tộc, vùng miền


6


10,3


36


62,1


16


27,6


1,8


5

Chỉ đạo tổ chuyên môn tập huấn đổi mới phương pháp, kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm đối

với nội dung GD VHTT dân tộc


4


6,9


44


75,9


10


17,2


1,9

Kết quả khảo sát Bảng 2.13 (giá trị trung bình từ 1,8 đến 2,2) cho thấy các trường có thường xuyên tổ chức đánh giá và hiệu chỉnh chương trình để đáp ứng nhu cầu người học và sự thay đổi của bối cảnh xã hội hiện nay. Tuy nhiên không có trường nào đánh giá ở mức chưa tốt (1,0 đến 1,67) cũng không có trường nào đánh giá ở mức rất tốt (2,34 trở lên).

Việc thường xuyên rà soát, đánh giá và hiệu chỉnh chương trình đã tạo điều kiện cho các trường, các giáo viên có thể linh hoạt lựa chọn thời gian, chủ đề cũng như cách thức dạy học để phù hợp với hứng thú của học sinh và điều kiện địa phương mình. Qua đó giáo viên chủ động trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, linh hoạt sáng tạo trong phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục.

2.4.4. Thực trạng định hình các giá trị văn hoá nhà trường phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc trong bối cảnh mới

Để biết được thực trạng định hình các giá trị văn hóa nhà trường, tác giả đã đi khảo sát 58 cán bộ quản lý, giáo viên và 210 học sinh (268 người) như sau:

Bảng 2.141. Thực trạng định hình các giá trị văn hoá nhà phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc trong bối cảnh mới


STT


Nội dung

Mức độ

Giá trị trung

bình

Tốt

Khá

Cần cải thiện

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

Chỉ đạo thực hiện việc mặc đồng

phục của giáo viên

26

9,7

223

83,2

19

7,1

2,0

2

Xây dựng khuôn viên trường

xanh, sạch, đẹp văn minh

115

42,9

112

41,8

41

15,3

2,3


3

Tổ chức thực hiện việc mặc đồng phục học sinh, trang phục dân tộc (tránh trang phục lai căng, không

phù hợp môi trường học đường)


112


41,8


115


42,9


41


15,3


2,3


4

Thiết kế, trưng bày các khẩu

hiệu, lôgô, bảng biểu mang tính giáo dục hội nhập và tính dân tộc


58


21,6


125


46,6


85


31,7


1,9

5

Tổ chức lễ đón học sinh đầu cấp

mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc

145

54,1

123

45,9

0

0,0

2,5


6

Tạo môi trường cơ hội để giáo viên giao tiếp bằng tiếng Anh, và

cả tiếng dân tộc với HS


78


29,1


151


56,3


39


14,6


2,1


7

Tổ chức gặp mặt, giao lưu với cựu học sinh thành đạt là người

dân tộc thiểu số


0


0,0


58


21,6


210


78,4


1,2

8

Tổ chức ngày lễ, tết quốc tế và cả

những ngày lễ tết dân tộc

225

84,0

43

16,0

0

0,0

2,8

Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 09/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí