Họ Và Tên: …………………………………… 2. Giới Tính: ……………….


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

----------------------------------- PHỤ LỤC 1

PHIẾU SỐ 1

PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

(Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT)

Để tìm hiểu nhận thức về các hoạt động tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn Lịch sử ở trường THPT, xin Ông, (Bà) vui lòng trả lời những nội dung sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống mà Ông (Bà)) cho là phù hợp.

Chúng tôi xin cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà).

---------------------------------

Câu 1: Nhận thức về quan niệm tổ chức dạy học theo chủ đề



STT


Quan niệm về dạy học theo chủ đề

Ý kiến

Đúng

Phân vân

Sai

1

1. Là 1. Là một cách tiếp cận dạy học trong đó toàn bộ nội dung dạy học được cấu trúc xung quanh một hoặc một số chủ

đề




2

2. Là 2. Là một phương thức tổ chức DH

trên cơ sở tích hợp các đơn vị học tập của các môn học xung quanh một chủ đề




3

3. Là 3. Là một phương thức tích hợp các

đơn vị học tập của một môn học xung quanh một chủ đề




4

4. Là 4. Là hoạt động giảng dạy khác nhau

được tích hợp nội dung thành một kết cấu hệ thống




5

5. Là tổ chức DH các chủ đề có nội dung kiến thức tích hợp trong phạm vi một chương/ một phần kiến thức trong chương

trình môn học.




6

6. Là tổ chức DH các chủ đề có nội dung tích hợp trong phạm vi nhiều môn học có

liên quan




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông theo chương trình 2018 - 22

Câu 2: Nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trong trường THPT



STT

Tầm quan trọng và sự cần thiết của việc tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề

Ý kiến

Đúng

Phân vân

Sai

1

1. Giúp HS phát triển toàn diện về kiến thức, kĩ năng, thái độ, đặc biệt là kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào

thực tiễn cuộc sống




2

2. Là phương thức dạy học tích hợp nhằm phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất

của người học






BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

----------------------------------- PHỤ LỤC 2

PHIẾU SỐ 2

PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

(Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT)

Để tìm hiểu thực trạng về các hoạt động tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn Lịch sử ở trường THPT, xin Ông, (Bà) vui lòng trả lời những nội dung sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống mà Ông (Bà)) cho là phù hợp. Chúng tôi xin cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà).

Câu 1: Thực trạng thực hiện các hoạt động chuẩn bị cho việc xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề/bài học của giáo viên.


STT

Nội dung

Mức độ

Tốt

Bình thường

Chưa tốt

1

Đánh giá năng lực hiện tại của học sinh để

xác định nhu cầu, năng lực và phong cách học tập của học sinh




2

Phân tích chương trình, sách giáo khoa, các điều kiện thực tiễn của địa phương và năng lực thực tiên xcủa giáo viên để xác định mục tiêu, nội dung và phương thức thực hiện của

kế hoạch bài học/ chủ đề




3

Sưu tầm, xây dựng tư liệu dạy học phục vụ cho

việc xây dựng kế hoạch bài học/ chủ đề và tổ chức dạy học chủ đề




4

Xây dựng kế hoạch dạy học bài học/ chủ đề

(giáo án) theo chuỗi hoạt động học




Câu 2: Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề/ bài học.


STT

Nội dung

Mức độ



Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

1

Xác định yêu cầu cần đạt để đề xuất nội dung kế hoạch dạy học chủ đề/ bài học theo yêu cầu cần đạt




2

Lập bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt về ba khía cạnh kiến thức, kĩ năng, thái độ và biên soạn câu hỏi/ bài tập/ nhiệm vụ học tập




3

Xác định và lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học




4

Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học




Câu 3: Phương thức xác định các mục tiêu, nội dung của kế hoạch dạy học chủ đề/ bài dạy của giáo viên



STT


Căn cứ xác định mục tiêu bài học/ chủ đề

Ý kiến

Đúng

Phân vân

Sai

1

Dựa theo nội dung SGK, xác định mục tiêu kiến thức kĩ năng và thái độ




2

Dựa theo nội dung chương trình, SGK xác định mục tiêu kiến thức kĩ năng và thái độ và năng lực cần hình thành cho HS. Căn cứ vào mục tiêu đó xác định mục tiêu cụ thể cho

từng hoạt động học.




3

Dựa theo nội dung SGK và liên hệ với thực

tiễn, xác định mục tiêu kiến thức kĩ năng và thái độ.




4

Dựa theo nội dung SGK và liên hệ với thực tiễn, xác định mục tiêu kiến thức kĩ năng và thái độ kết hợp vào những tình huống cụ thể

để xác định những mục tiêu chi tiết.




5

Chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài học trong

chương trình môn lịch sử ở THPT




6

Hướng dẫn dạy học các bài cụ thể trong sách

giáo viên




7

Mục tiêu của chương trình môn học, điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và

khả năng học tập của học sinh





Câu 4: Mục tiêu hướng tới của giáo viên trong việc lựa chọn các hoạt động của giáo viên, học sinh trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học



STT

Mức độ lựa chọn, sử dụng các hoạt động tổ chức dạy học theo chủ đề

Mức độ

Tốt

Bình thường

Chưa

tốt

1

Hoạt động giảng dạy của giáo viên




2

Hoạt động học của học sinh




3

Hoạt động học của học sinh ở trên lớp




4

Hoạt động học của học sinh ở nhà




5

Hoạt động vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tiễn trong cuộc sống





Câu 5: Thực trạng tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh trong tiến trình tổ chức dạy học theo chủ đề



STT

Mức độ thực hiện các hoạt động của giáo viên và học sinh trong tiến trình tổ chức dạy học

Mức độ

Tốt

Bình thường

Chưa

tốt

1

Chuyển giao nhiệm vụ học tập




2

Hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập




3

Báo cáo kết quả và thảo luận




4

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập




5

Tạo bầu không khí thân thiện, tích cực trong suốt quá trình tổ chức dạy học




Câu 6: Thực trạng tổ chức các hoạt động hình thành kiến thức, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của chủ đề/ bài học



STT


Nội dung

Mức độ

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

1

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi định hướng nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt, thiết kế các câu hỏi bài tập thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ

của chủ đề/ bài học.




2

Yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp thực hiện các hoạt động học tập để trả lời những câu hỏi






định hướng nhằm hình thành, củng cố yêu cầu cần đạt của chủ đề/ bài học




3

Yêu cầu HS tìm hiểu, ghi nhớ, mô tả những kiến thức đã học trong môn Lịch sử, kết hợp thực hiện các hoạt động học tập để trả lời những câu hỏi định hướng nhằm hình thành,

củng cố kiến thức, kĩ năng thái độ của chủ đề/ bài học




4

Yêu cầu HS tìm hiểu, tái hiện, vận dụng

những kiến thức đã học để thực hiện các hoạt động học tập và trả lời những câu hỏi bài tập





Câu 7: Thực trạng mức độ sử dụng các phương pháp /kĩ thuật, phương tiện, tư liệu và hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THPT


STT

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá trong tổ chức dạy học lịch

sử theo chủ đề

Mức độ

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

1

Sử dụng các phương pháp thuyết trình, đàm

thoại, trực quan




2

Sử dụng các phương pháp dạy học nêu và giải qyết vấn đề, dạy học thông qua tình huống, đóng

vai




3

Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm




4

Sử dung các kĩ thuật dạy học tích cực như: động

não, tranh biện, sơ đồ tư duy




5

Sử dụng sách giáo khoa, tranh ảnh, tư liệu

lịch sử khác




6

ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức

dạy học lịch sử theo chủ đề




7

Chú trọng kiểm tra mức độ vận dụng kiến

thức, kĩ năng, thái độ





Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)!



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

-----------------------------------

PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 3

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến

hoạt động tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn lịch sử ở trường THPT

( Dùng cho Cán bộ quản lý, giáo viên THPT)

Để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức hoạt động dạy học Lịch sử theo chủ đề ở trường THPT, xin Ông (Bà) vui lòng trả lời những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (X) vào các mức độ mà Ông (Bà) cho là phù hợp.



STT


Các yếu tố

Mức độ ảnh hưởng

Ảnh hưởng lớn

Ít ảnh hưởng

Không

ảnh hưởng

1

Tập huấn, hướng dẫn nhằm tăng cường

chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên




2

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học




3

Nhận thức của phụ huynh, xã hội về việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ

chức dạy học




4

Nhận thức, tâm lý, năng lực của giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động dạy học lịch sử theo chủ đề theo định hướng pháp huy tính tích cực, chủ động

của học sinh




5

Năng lực, biện pháp hỗ trợ của giáo viên đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học của cán bộ quản lý nhà

trường




6

Nhận thức và tính tích cực chủ động của HS trong việc thực hiện các nhiệm

vụ học tập






BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

-----------------------------------

PHIỀU HỎI Ý KIẾN SỐ 5

(Dành cho học sinh THPT học thử nghiệm dạy học Lịch sử theo chủ đề)


Em đã được học một số chủ đề trong môn Lịch sử. Hãy cho biết ý kiến đánh giá của em khi học Lịch sử theo chủ đề. Cảm ơn sự hợp tác của em.

------------------------------------------------- PHẦN 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: …………………………………… 2. Giới tính: ……………….

3. Lớp: ………………4. Trường: ……………………………………………

5. Địa chỉ: …………………………………………………………………….


PHẦN 2. NỘI DUNG HỎI Ý KIẾN

Câu 1: Em đã được học chủ đề nào.

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 2: Em thích học loại chủ đề và hình thức tổ chức học tập theo chủ đề nào?

(Có thể đánh dấu X chọn theo ý kiến của em)

2. 1. Chủ đề thuộc kiến thức

Lựa chọn

Vì sao?

Lịch sử



Kêt hợp Lịch sử và các môn học khác



2.2. Phương pháp dạy học



Tổ chức nêu vấn đề thảo luận



Thành lập các dự án học tập



Tổ chức theo hợp đồng lao động



Làm việc theo nhóm



2.3. Hình thức tổ chức dạy học



Nội khóa



Ngoại khóa



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/04/2023