Xác Định Được Các Nền Văn Minh Cổ Trung Đại Phông Đông: Tên Gọi, Thời Gian, Vị Trí Địa Lý;


Câu 3: Em thực hiện những hoạt động nào khi học theo chủ đề?

(Đánh dấu X vào các ô lựa chọn)

Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề

Lựa chọn chủ đề

Đề xuất câu hỏi

Xác định mục tiêu

Xác định nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

Trao đổi, thảo luận nhóm

Trao đổi với giáo viên

Xây dựng sản phẩm

Báo cáo sản phẩm

Tự đánh giá

Đánh giá bạn

Nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động nào khó nhất:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………… Câu 4: theo em khi học theo chủ đề có hiệu quả gì với em Sau các giờ học theo chủ đề, em tự đánh giá khản năng của bản thân so với trước kia (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)

Hiểu bài hơn, kết quả học tập tốt hơn

Biết nhiều điều hơn ngoài kiến thức bài học

Phát hiện được năng lực, sở trường của bản thân

Bước đầu định hướng mục tiêu học tập

Lập được kế hoạch công việc của bản thân

Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến bản thân

Hoàn thành nhiệm vụ được phân công

Trình bày suy nghĩ trước tập thể

Phát triển nưng lực giao tiếp, làm việc nhóm

Sử dụng nhiều ứng dựng công nghệ thông tin

Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn

Khả năng khác:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………

Câu 5: Khi học theo chủ đề em gặp thuận lợi, khó khăn gì?

Thuận lơi:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………… Khó khăn:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 6: Em có thích học Lịch sử theo chủ đề không? Vì sao?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Cảm ơn sự hợp tác của em!


PHỤ LỤC 6


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM


1. Để giúp chúng tôi có thêm thông tin về kết quả dạy học lớp thực nghiệm, kính đề nghị quý Thầy (cô) cho biết ý kiến của mình thông qua quá trình tham dự tiết dạy thực nghiệm bằng việc trả lời những câu hỏi sau đây (đánh dấu x vào ô được chọn).



TT


Nội dung

Đánh giá

Đồng

ý

Không

đồng ý

1

HS nhóm lớp TN nhận thức và phân biệt các quan niệm, khái

niệm, tri thức lịch sử hơn so với HS nhóm ĐC



2

Hứng thú hơn trong quá trình học tập của HS nhóm lớp TN

tốt hơn HS nhóm ĐC



3

Khả năng sưu tầm, tổng hợp các nguồn tư liệu sử học của HS

nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC



4

HS nhóm lớp TN chủ động, tích cực, tự giác hơn HS nhóm

ĐC



5

Khả năng phát hiện và GQVĐ của HS nhóm lớp TN có sự

tiến bộ hơn so với HS nhóm lớp ĐC



6

kế hoạch dạy học (giáo án) TN phù hợp với yêu cầu của

DH theo định hướng PTNL




7

Nguyên tắc xây dựng và tổ chức DHLS theo chủ đề; quy trình và các biện pháp tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề

hợp lý, khả thi và hiệu quả



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông theo chương trình 2018 - 23


2. Thầy cô cho biết một số đề xuất, bổ sung về kế hoạch bài dạy ở lớp thực nghiệm:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

----------------------------------- PHỤ LỤC

PHIỀU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH

(Dùng cho học sinh THPT)

Em thân mến!

Để có thông tin phản hồi từ phía học sinh về các hoạt động tổ chức dạy học môn Lịch sử theo chủ đề của giáo viên, chúng tôi mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các em về các hoạt động tổ chức dạy học của giáo viên một cách chính xác để góp phần trong việc điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

Các em hãy đọc kĩ các nội dung câu hỏi và hướng dẫn trả lời; suy nghĩ lựa chọn phương ấn trả lời phù hợp.

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của em!

------------------------------------------------- PHẦN 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: (Có thể không ghi)……………………… 2. Giới tính: ……………….


3. Lớp: ………………4. Trường: ……………………………………………


5. Địa chỉ: …………………………………………………………………….


PHẦN 2. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI


Mỗi câu có 5 mức độ lựa chọn theo thứ tự 1,2,3,4,5. Các mức độ lựa chọn có ý nghĩa như sau:

1= rất không đồng ý: Hoạt động ở khía cạnh này là rất yếu, không chấp nhận được.

2= không đồng ý: Hoạt động ở khía cạnh này còn yếu, chưa đạt yêu cầu.

3= còn phân vân: Hoạt động ở khía cạnh này rất khó đánh giá là đạt hay không đạt yêu cầu.

4= đồng ý: Hoạt động ở khía cạnh này đạt yêu cầu, chấp nhận được.

5= rất đồng ý: Hoạt động ở khía cạnh này là tốt cần phát huy.

Em hãy lựa chọn mức độ nào mà Em cho là thích hợp, sát thực tế nhất và khoanh tròn chữ số ở ô đó.


TT

Tiêu chí/khía cạnh đánh giá

Mức độ lựa chọn

1

GV đã trình bày rõ ràng mục tiêu của môn học

1

2

3

4

5

2

GV đã giới thiệu kỉ đề cương môn học, tiến độ dạy học, tài

liệu học tập và phương pháp kiểm tra, đánh giá

1

2

3

4

5

3

GV đã thực hiện đúng tiến độ dạy- học theo kế hoạch

1

2

3

4

5

4

GV đã tích cực hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập

1

2

3

4

5

5

GV đã trình bày nội dung kiến thức một cách chính xác

1

2

3

4

5

6

GV đã trình bày bài giảng rõ ràng, dễ hiểu

1

2

3

4

5

7

GV đã chú ý liên hệ nội dung bài giảng với các tình huống

cụ thể trong thực tế một cách thích hợp

1

2

3

4

5

8

Bài giảng của GV đã giúp Em thu nhận được nhiều kiến

thức bổ ích

1

2

3

4

5

9

GV luôn tạo không khí cởi mở và tôn trọng ý kiến phát

biểu của HS

1

2

3

4

5

10

GV luôn chú trọng hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu lịch

sử phục vụ cho việc nghiên cứu bài học

1

2

3

4

5

11

GV luôn lựa chọn câu hỏi, bài tập phù hợp với từng nội dung kiến thức giúp HS củng cố kiến thức đã học cho HS

phát huy được năng lực tư duy sáng tạo của HS

1

2

3

4

5

12

Các ý kiến trình bày của HS được đánh giá chính xác,

khách quan, công bằng

1

2

3

4

5

13

Giáo viên chú trọng tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận và

có nhận xét rõ ràng, cụ thể cho từng nhiệm vụ học tập

1

2

3

4

5

14

GV chú trọng đánh giá mức độ chuyên cần của HS trong

việc thực hiện các nhiệm vụ học tập

1

2

3

4

5

15

GV có biện pháp quản lý lớp học tốt (phân chia tổ, sơ đồ

chỗ ngồi, cách thức điểm danh...)

1

2

3

4

5

16

Giáo viên yêu cầu HS tự tìm tòi các tư liệu lịch sử theo

từng nội dung kiến thức của chủ đề/ bài học

1

2

3

4

5

17

Học sinh cảm thấy có động lực mong muốn được tìm hiểu

các kiến thức lịch sử, văn hóa liên quan đến chủ đề/ bài học

1

2

3

4

5

18

Tăng cưòng các các giờ học lịch sử ngoại khóa

1

2

3

4

5

19

Tăng cường các kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức lịch

sử trong thực tiễn cuộc sống thay vì kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức, sự kiện lịch sử

1

2

3

4

5

20

Mong muốn được học tập theo lịch sử thông qua các hoạt

động trải nghiệm

1

2

3

4

5


PHỤ LỤC: CÁC KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỬ NGHIỆM

Chủ đề 1: Các nền văn minh phương Đông thời cổ trung đại (3 tiết)

Mục tiêu

Sau chủ đề này, học sinh sẽ:

1. Xác định được các nền văn minh cổ trung đại phông Đông: Tên gọi, thời gian, vị trí địa lý;

2. Trình bày được cơ sở hình thành của các nền văn minh thời cổ trung đại của phương Đông: các điều kiện về tự nhiên, dân cư và sự phát triển về kinh tế, chính trị - xã hội.

3. Trình bày được các thành tựu cơ bản của các nền văn minh phương Đông thời cổ trung đại; sưu tầm được các tư liệu lịch sử về các nền văn minh phương đông cổ trung đại.

4. Giải thích được vai trò, ý nghĩa của các thành tựu của nền văn minh cổ trung đại phương Đông trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người; biết trân trọng, tự hào trước những đóng góp của dân cư phương đông thời cổ trung đại.

5. Biết cách thu thậm tư liệu, nghiên cứu tư liệu và xử lý các thông tin từ tư liệu lịch sử phục vụ cho việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập;

6. Vận dụng được những kiến thức đã học về các nền văn minh cố trung đại phương đông để sưu tầm tư liệu lịch sử của Việt Nam thời cổ trung đại để tìm hiểu về sự phát triển của lịch sử và con người Việt Nam trong tiến trình phát triển của lịch sử văn minh nhân loại.

A. Hoạt động xây dựng tình huống xuất phát

1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS; huy động kiến thức đã học ở cấp THCS về văn hóa cổ đại phương Đông

2. Nội dung: Hãy quan sát các hình ảnh dưới đây để:

a) Đặt tên tương ứng với nội dung cho mỗi hình ảnh.

Ghép các hình ảnh số 1, 2, 3 vào vị trí tương ứng của các quốc gia trên bản đồ (ô số

4) và chia sẻ những hiểu biết của em về các quốc gia đó.


b)


1 2 3 4 3 Sản phẩm mong đợi HS sẽ tặt tên tương ứn với từng nội dung của 1

1

2 3 4 3 Sản phẩm mong đợi HS sẽ tặt tên tương ứn với từng nội dung của 2

2

3 4 3 Sản phẩm mong đợi HS sẽ tặt tên tương ứn với từng nội dung của 3

3

4 3 Sản phẩm mong đợi HS sẽ tặt tên tương ứn với từng nội dung của các 4

4

3. Sản phẩm mong đợi

- HS sẽ tặt tên tương ứn với từng nội dung của các hình ảnh

- Ghép được các hình ảnh tương ứng với quốc gia cổ đại phương Đông trên bản đồ

- Trình bày được hiểu biết cơ bản về các quốc gia Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại.

4. Phương thức tổ chức

- GV chiếu các hình ảnh cùng với nhiệm vụ học tập (mục 2) lên bảng; yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi ra vở ghi; trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất câu trả lời

- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Tổ chức cho HS báo cáo nhiệm vụ học tập và trao đổi, thảo luận về nhiệm vụ học tập.

- Ghi nhận kết quả thực hiện nhiệm vụ, kết quả trao đổi thảo luận và chuyển sang phần hình thành kiến thức.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. TÌm hiểu cơ sở hình thành của các nền văn minh cổ trung đại phương Đông

1. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được cơ sở hình thành của các quốc gia cổ trung đại phương Đông; Các thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ trung đại phương Đông; vai trò, vị trí của các thành tưu văn minh với sự phát triển của lịch sử loài người

2. Nội dung

a) Nghiên cứu các thông tin hỗ trợ trong từng trạm để hoàn thành các phiếu học tập sau

a) Hình thành các trạm học tập, mỗi nhóm nghiên cứu thông tin hỗ trợ để thực hiện nhiệm vụ học tập tại trạm mà nhóm đảm nhận

Trạm số 1: Nhiệm vụ học tập trạm số 1

1) Dựa vào các thông tin hỗ trợ trên để hoàn thành phiếu học tập sau:


Thông tin

Ai Cập

Trung Hoa

Ấn Độ

Thời gian hình thành




Địa bàn xuất hiện




Điều kiện tự nhiên




Dân cư




2) Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, chuyển kết quả và đặt câu hỏi cho trạm số 2

Trạm số 2:

Trạm số 2: Nhiệm vụ học tập trạm số 2:

Dựa vào thông tin hỗ trợ, em hãy:

1) Mô tả các hoạt động kinh tế của cư dân cổ đại phương Đông tương ứng với mỗi hình ảnh.

2) Theo em, hoạt động kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo của các cư dân phương Đông?

3) Sau khi hoàn thành nhiệm vụ chuyển kết quả và đặt một câu hỏi cho trạm số 3.

Trạm số 3: Nhiệm vụ học tập trạm số 3:

Dựa vào thông tin hỗ trợ, em hãy trả lời câu hỏi sau:

1) Xã hội cổ đại phương Đông có những giai cấp, tầng lớp nào?

2) Vẽ sơ đồ thể hiện sự phân hóa giai cấp trong xã hội cổ đại phương Đông và mô

tả vai trò, vị trí của từng giai cấp/ tầng lớp.

3) Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, chuyển kết quả và đặt một câu hỏi cho trạm số 1.

b) Kết thúc tìm hiểu tại 3 trạm học tập, các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến

và điền kết quả vào bảng dưới đây:


Các quốc gia cổ đại phương đông được hình thành trong khoảng thời gian

nào?

Địa bàn xuất hiện của các quốc gia cổ đại phương Đông có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của các quốc

gia này?

Các hoạt động kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là những hoạt động nào?

Cư dân của các quốc gia cổ đại phương động bao gồm những giai cấp và tầng lớp nào? Tầng lớp nào đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển kinh tế, xã

hội?

Vì sao chế độ xã hội cổ đại phương Đông được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại






Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/04/2023