Câu 8: Phòng Giáo dục - Đào tạo đã tiến hành các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên như thế nào?
d. Tiến hành thường xuyên
e. Chưa tiến hành thường xuyên
f. Chưa thực hiện.
Câu 9: Đồng chí hãy đánh giá năng lực sau đây của giáo viên tiểu học theo các mức độ (cao nhất 5 điểm và thấp dần đến 1)
Các mức độ thể hiện | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1. Phát triển chương trình nhà trường tiểu học | |||||
2. Quản lý hoạt động tự quản của học sinh | |||||
3. Chuyển đổi môn học sang hoạt động giáo dục | |||||
4. Tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn, nội môn | |||||
5. Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS | |||||
6. Các phương pháp, biện pháp dạy học hiện đại | |||||
7. Phương pháp kỷ luật tích cực trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học. | |||||
8. Dạy học các môn học theo định hướng năng lực | |||||
9. Quản lý trường tiểu học theo mô hình trường học VNEN | |||||
10. Nghiên cứu sư phạm ứng dụng | |||||
11. Dạy học phân hóa vi mô ở trường tiểu học | |||||
12. Đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực |
Có thể bạn quan tâm!
- Đổi Mới Đánh Giá Kết Quả Bồi Dưỡng Nâng Cao Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Tiểu Học
- Đối Với Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Huyện Điện
- Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - 15
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
Câu 10: Đồng chí hãy đánh giá nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên với các nội dung sau đây và mức độ thể hiện nhu cầu
Các mức độ thể hiện nhu cầu | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1. Phát triển chương trình nhà trường tiểu học | |||||
2. Quản lý hoạt động tự quản của học sinh | |||||
3. Chuyển đổi môn học sang hoạt động giáo dục | |||||
4. Tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn, nội môn | |||||
5. Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh. | |||||
6. Các phương pháp, biện pháp dạy học hiện đại | |||||
7. Phương pháp kỷ luật tích cực trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học. | |||||
8. Dạy học các môn học theo định hướng năng lực | |||||
9. Quản lý trường tiểu học theo mô hình trường học VNEN | |||||
10. Nghiên cứu sư phạm ứng dụng | |||||
11. Dạy học phân hóa vi mô ở trường tiểu học | |||||
12. Đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực |
PHIẾU KHẢO NGHIỆM Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT
Đồng chí hãy đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của những biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục tiểu học mới
Mức độ cần thiết | Mức độ khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | KCT | Rất khả thi | Khả thi | KKT | |
1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và GV về chương trình giáo dục tiểu học | ||||||
2. Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục tiểu học mới | ||||||
3. Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục tiểu học mới | ||||||
4. Huy động nguồn lực tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục tiểu học mới | ||||||
5. Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục tiểu học mới | ||||||
6. Phát triển môi trường tự bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học | ||||||
7. Đổi mới đánh giá kết quả bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học |
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí.
PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Câu 1: Để thực hiện chương trình dạy học mới thầy(cô) thấy mình cần được bồi dưỡng những năng lực nào?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 2: Những năng lực nào thầy(cô) đã được bồi dưỡng nhưng vẫn cần bồi dưỡng lại?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 3: Khi tham gia bồi dưỡng thầy(cô) thường gặp những khó khăn nào?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 4: Thầy (cô) có đề xuất gì về hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................