Mức Độ Gv Sử Dụng Storymap Và Bản Đồ Khác Trong Dạy Học Lịch Sử


Bảng 1.1. Mức độ GV sử dụng StoryMap và bản đồ khác trong dạy học Lịch sử

(Đơn vị tính: %)


Mức độ

sử dụng

Trường THPT

Nguyễn Du, Thanh Oai

Trường THPT

Chương Mỹ A

Tổng

Mức độ giáo viên sử dụng StoryMap trong dạy học lịch sử

Thường xuyên

0%

0%

0%

Thỉnh thoảng

25%

25%

50%

Hiếm khi

0%

12,5%

12,5%

Chưa bao giờ

25%

12,5%

37,5%

Mức độ giáo viên sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử

Bản đồ giấy

25%

37,5%

62,5%

Bản đồ điện tử

25%

12,5%

37,5%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Biểu đồ 1.2. Kết quả điều tra về mức độ sử dụng StoryMap và các loại bản đồ khác trong dạy học lịch sử

Qua điều tra chúng tôi thấy rằng đa phần GV chỉ biết đến hoặc thỉnh 1


Qua điều tra, chúng tôi thấy rằng, đa phần GV chỉ biết đến hoặc thỉnh thoảng biết đến công cụ StoryMap qua các đồng nghiệp của mình giới thiệu (chiếm tỉ lệ 50%), còn nghe qua nhưng chưa bao giờ được biết và sử dụng công cụ StoryMap (chiếm 37,5%), còn lại là hiếm khi được biết đến công cụ hữu ích này trong việc hỗ trợ giảng dạy trên lớp. Cũng qua khảo sát thấy rằng phương pháp dạy học truyền thống, sử dụng phương tiện dạy học vẫn cơ bản, thường xuyên là sử dụng bản đồ giấy, số GV sử dụng bản đồ giấy (chiếm tỉ lệ 62,5%), số GV sử dụng các loại bản đồ hình cầu đã được cài đặt sẵn trong các công cụ điện tử viễn thông (chiếm tỉ lệ 37,5%). Như vậy, giáo viên nói chung và GV môn Lịch sử nói riêng chưa bao giờ được tiếp xúc và sử dụng StoryMap.

Bảng 1.2. Mức độ giáo viên sử dụng công cụ hỗ trợ dạy học lịch sử

(Đơn vị tính: %)


Mức độ sử dụng

Trường THPT Nguyễn Du, Thanh Oai

Trường THPT Chương Mỹ A


Tổng

Mức độ giáo viên sử dụng các loại công cụ dạy học lịch sử

Phiếu học tập

25%

0%

25%


Powerpoint


25%


50%


75%

Mức độ giáo viên sử dụng công cụ StoryMap


Rất cần thiết


0%


12,5%


12,5%

Cần thiết

50%

37,5%

87,5%


Biểu đồ 1.3. Kết quả điều tra về mức độ sử dụng các công cụ hỗ trợ giảng dạy và sự cần thiết của việc sử dụng công cụ StoryMap trong dạy học lịch sử

Khi hỏi trong quá trình giảng dạy môn lịch sử đa phần GV trả lời sử dụng 2

Khi hỏi trong quá trình giảng dạy môn lịch sử đa phần GV trả lời sử dụng công cụ dạy học bằng Powerpoint (chiếm tỉ lệ 75%), bằng phiếu học tập (chiếm tỉ lệ 25%). Như vậy, ta có thể thấy rằng việc ứng dụng công cụ dạy học bằng StoryMap hầu hết GV chưa bao giờ được biết đến và sử dụng trong quá trình dạy học lịch sử. Trước tình hình trên chúng tôi lại đặt câu hỏi cho GV trong quá trình dạy học lịch sử có cần thiết sử dụng công cụ StoryMap không?

Việc thiết kế và sử dụng StoryMap được GV chú trọng quan tâm nhưng không thường xuyên, nếu có thì chỉ sử dụng khi có dự giờ, thanh tra hoặc thao giảng. Do vậy dẫn tới học sinh ghi nhớ kiến thức lịch sử một cách máy móc, chưa vận dụng được khả năng tư duy lôgic.

Bên cạnh đó, do tác động của một số điều kiện và hoàn cảnh khác như: đời sống khó khăn, việc đầu tư về thời gian cũng như kinh phí để xây dựng lược đồ chưa được chú trọng…Vì thế dẫn đến những hạn chế của việc xây dựng và sử dụng lược đồ trong dạy học lịch sử.


Bảng 1.3. Mục đích và khó khăn khi sử dụng StoryMap trong dạy học lịch sử

(Đơn vị tính: %)


Mức độ sử dụng

Trường THPT

Nguyễn Du, Thanh Oai

Trường THPT

Chương Mỹ A


Tổng

Mục đích của việc sử dụng công cụ StoryMap trong dạy học lịch sử

Sử dụng làm phương pháp dạy

học tích cực

37,5%

25%

62,5%

Kích thích học sinh hứng thú

0%

25%

25%

Trình bày bài học một cách

sinh động

12,5%

0%

12,5%

Những khó khăn khi sử dụng công cụ StoryMap

Hạn chế về mặt cơ sở vật chất

50%

37,5%

87,5%

Học sinh chưa được tiếp xúc

0%

12,5%

12,5%

Biểu đồ 1.4. Kết quả điều tra về mục đích và những khó khăn khi sử dụng công cụ StoryMap trong dạy học lịch sử

Lý giải cho thực trạng sử dụng StoryMap trong dạy học lịch sử của các giáo 3


Lý giải cho thực trạng sử dụng StoryMap trong dạy học lịch sử của các giáo viên Việt Nam cho thấy vấn đề giáo viên ít và chưa tiếp xúc, sử dụng Story Map là do hiện nay việc tìm hiểu, giới thiệu và hướng dẫn cho giáo viên về công cụ StoryMap là rất ít. Đặc biệt là với dạy học lịch sử vẫn cho có bất kỳ nghiên cứu, hay tài liệu hướng dẫn nào cho giáo viên về việc sử dụng StoryMap và các vận dụng nó vào trong dạy học lịch sử.

Kết quả cho thấy, mục đích của việc sử dụng công cụ StoryMap trong dạy học lịch sử khi tiến hành khảo sát nhằm hỗ trợ việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn Lịch sử (chiếm tỉ lệ 62,5 %), nhằm kích thích học sinh có hứng thú học tập (chiếm tỉ lệ 25%) còn lại là trình bày bài học một cách khoa học. Rõ ràng chúng ta thấy kết quả khảo sát này thực chất GV chưa hiểu, nắm rõ gì về công cụ StoryMap trong việc ứng dụng dạy học nói chung và môn Lịch sử nói riêng, đa phần GV trả lời theo sự cảm nhận của mình mà chưa bao giờ được biết đến.

Từ những phản ánh trên việc sử dụng công cụ StoryMap là một vấn đề rất khó khăn đối với GV khi sử dụng StoryMap trong dạy học lịch sử, trước hết hạn chế về mặt cơ sở vật chất (máy tính, máy chiếu, wifi,…) của lớp học. Đồng thời HS cũng chưa bao giờ được biết và tiếp xúc đến công cụ StoryMap. Mặc dù vậy, nhưng StoryMap là một công cụ hữu ích dễ hiểu, dễ dùng trong việc thiết kế một bài dạy trên lớp, HS cũng có thể tìm hiểu vốn kiến thức trước ở nhà khi GV giao nhiệm vụ tìm hiểu trước thông qua phiếu yêu cầu tìm hiểu kiến thức ở nhà.

Ngoài ra còn nhiều vấn đề khác gây khó khăn cho giáo viên khi sử dụng Story Map là học sinh chưa được tiếp xúc nhiều với công cụ Storymap và việc khai thác hiệu quả công cụ Storymap còn rất hạn chế. Bởi theo nghiên cứu của Thomas Hammond thì sự phức tạp của các công cụ và bộ dữ liệu đã gây khó khăn cho các giáo viên. Bởi các “phần mềm GIS đều đòi hỏi mức độ học tập về


phần mềm cao và lắp ráp các dữ liệu có liên quan là rất khó khăn”. Đồng thời theo Thomas Hammond vấn đề sư phạm và lựa chọn nội dung cũng là trở ngại cho giáo viên khi sử dụng StoryMap.

Thực trạng trên cho thấy sẽ rất khó khăn để giúp giáo viên có thể tiếp xúc và sử dụng StoryMap vào dạy học lịch sử nhưng sau buổi dự giờ thực nghiệm sử dụng StoryMap của tôi phần lớn các giáo viên đều cho rằng việc sử dụng Story Map là rất cần thiết. Cụ thể 8 GV của cả hai trường THPT Nguyên Du, Thanh Oai và THPT Chương Mỹ A chiếm tỉ lệ 100% GV cho rằng là rất cần thiết và cần thiết, không có GV nào cho là bình thường và không cần thiết.

Như vậy thông qua điều tra GV dạy môn Lịch sử ở hai trường là THPT Nguyễn Du, Thanh Oai, Hà Nội và trường THPT Chương Mỹ A, Hà Nội đã cho thấy phần lớn GV vẫn chưa được sử dụng và tiếp xúc với StoryMap bởi GV lịch sử hiện nay vẫn chủ yếu sử dụng bản đồ giấy trong dạy học lịch sử. Đồng thời vấn đề về cơ sở vật chất cũng như sự hiệu quả trong việc khai thác công cụ cũng là sự cản trở GV tiếp xúc và sử dụng công cụ StoryMap. Tuy nhiên các GV tỏ ra rất hào hứng và thấy sự cần thiết của việc sử dụng StoryMap vào trong dạy học. Vì vậy đặt ra nhu cầu cần có những nghiên cứu để hướng dẫn, giới thiệu và giải quyết những khó khăn cho GV khi sử dụng công cụ StoryMap trong dạy học nói chung và bộ môn Lịch sử nói riêng.

1.2.3.3. Về phía học sinh

Qua cuộc điều tra, khảo sát về thực trạng của HS sử dụng StoryMap trong học tập lịch sử có chút khả quan hơn so với giáo viên. Tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát qua 253 học sinh trường THPT Chương Mỹ A, Hà Nội qua các lớp, sĩ số của các lớp này độ chênh lệch không cao, để tìm hiểu rõ hơn, tôi tiến hành khảo sát ở các lớp theo định hướng khối học mà các em HS dự định đăng ký dự thi THPT Quốc gia và xét tuyển Đại học, cao đẳng, cụ thể như sau:


Bảng 1.4. Số học sinh tham gia tiến hành điều tra, khảo sát theo lớp học


STT

Lớp

Dự kiến khối theo học

thi THPT Quốc gia

Trường

Sĩ số

1

10A1

A

THPT Chương Mỹ A

40

2

10A4

A

THPT Chương Mỹ A

41

3

10A9

A1

THPT Chương Mỹ A

44

4

10A7

B

THPT Chương Mỹ A

41

5

10A10

C

THPT Chương Mỹ A

44

6

10A14

D

THPT Chương Mỹ A

43

Tổng số học sinh

253

Biểu đồ 1.5. Kết quả điều tra, khảo sát về sự hứng thú học tập của HS khi học lịch sử và mức độ tiếp xúc và sử dụng các loại công cụ hỗ trợ dạy học

Qua phiếu điều tra khảo sát tôi thấy đa số HS trường THPT Chương Mỹ A Hà 4


Qua phiếu điều tra, khảo sát tôi thấy đa số HS trường THPT Chương Mỹ A, Hà Nội rất thích và thích học lịch sử: rất thích học chiếm 36%; thích học là 32,8% còn lại là bình thường chiếm 27,3% còn không có HS nào không thích học lịch sử. Qua số liệu ta có thể thấy mặc dù hiện nay môn lịch sử là một vấn đề nhức nhối, đau đầu của các nhà nghiên cứu lịch sử, bởi đa phần hiện nay HS và phụ huynh cho rằng đây là “môn phụ” cho nên chưa chú ý trong việc dành thời gian cho việc học tập lịch sử. Một trong những lý do trên một phần cũng do GV chưa có biện pháp, phương pháp giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho HS. Qua phiếu điều tra đa phần HS chỉ được học qua các bài giảng mà GV soạn trên phần mềm Powerpoint (chiếm tỉ lệ 43,9%); Phiếu học tập (chiếm 36,4%), Tỉ lệ 10,7% là HS được tiếp xúc với công cụ dạy học bằng Mindmap còn lại là Prezi và một số công cụ hỗ trợ khác.

Biểu đồ 1.6a. Thực trạng sử dụng các loại bản đồ trong học tập lịch sử của học sinh ở trường THPT Chương Mỹ A, Hà Nội

Đồ trong học tập lịch sử của học sinh ở trường THPT Chương Mỹ A Hà Nội 5

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2023