Thực Trạng Hoạt Động Vận Dụng Các Phương Pháp Dạy Học Cực Tại Một Số Trường Tiểu Học Công Lập Quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh


Bảng 2.2. Quy ước điểm trung bình cho các thang đo

STT

ĐTB

Kết quả thực

hiện

Mức độ nhận

thức

Mức độ ảnh hưởng

1

Từ 1,00 – 1,80

Rất yếu

Không quan trọng

Không ảnh hưởng

2

Từ 1,81 – 2,60

Yếu

Ít quan trọng

Ít ảnh hưởng

3

Từ 2,61 – 3,40

Trung bình

Bình thường

Bình thường

4

Từ 3,41 – 4,20

Tốt

Quan trọng

Ảnh hưởng

5

Từ 4,21 - 5,00

Rất tốt

Rất quan trọng

Rất ảnh hưởng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học công lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh - 8

Tác giả sử dụng kết quả kiểm định các biến quan sát để kiểm định độ tin cậy của các thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha. Qua đó loại bỏ các biến rác làm sai lệch kết quả phân tích. Dẫn theo tài liệu của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì mức giá trị của 0,8 ≤ Cronbach’s Alpha <1 thì thang đo lượng là tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Sau đây tác giả tổng hợp kết quả kiểm định các biến quan sát được:

Bảng 2.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các biến


STT


Biến quan sát


Số lượng


Hệ số Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu như loại bỏ bớt 1 mục hỏi nào đó có giá trị

nhỏ nhất

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu như loại bỏ bớt 1 mục hỏi nào đó có giá trị

lớn nhất

1

Mục tiêu hoạt động vận dụng các PPDH

tích cực


3


0,86


0,78


0,86

2

Nội dung hoạt động vận dụng các PPDH tích cực


8


0,85


0,82


0,84

3

Hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực


5


0,87


0,84


0,87

4

Kiểm tra, đánh giá hoạt động vận dụng các PPDH tích cực


5


0,91


0,89


0,91


5

Điều kiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực


3


0,85


0,75


0,84


6

Nhận thức tầm quan trọng của quản lí hoạt động vận dụng các PPDH tích cực


7


0,95


0,94


0,94

7

Lập kế hoạch hoạt động vận dụng các PPDH tích cực


7


0,91


0,89


0,91

8

Tổ chức thực hiện hoạt động vận dụng

các PPDH tích cực


7


0,88


0,85


0,87

9

Chỉ đạo thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực


8


0,94


0,92


0,93

10

Kiểm tra thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực


5


0,96


0,94


0,95


11

Các yếu tổ ảnh hưởng hoạt động vận dụng các PPDH tích

cực


10


0,97


0,97


0,97

Như vậy, quả kết quả kiểm định độ tin cậy bảng 2.3 ta nhận thấy rằng: Hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,8 nghĩa là thang đo có độ tin cậy tốt; dẫn theo tài liệu của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) với các Alpha nếu như loại bỏ bớt 1 mục hỏi nào đó đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha thì không nên loại bỏ mục hỏi nào.

Thực hiện phỏng vấn và mã hóa số liệu theo thứ tự: CBQL1, CBQL2, CBQL3, GV1, GV2, GV3.

Thực hiện quan sát và mã hóa sản phẩm các trường theo thứ tự sau: TH1, TH2, TH3.

2.3. Thực trạng hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học cực tại một số trường tiểu học công lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1. Thực trạng về mục tiêu hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực‌

Mục tiêu hoạt động vận dụng các PPDH tích cực đáp ứng nhu cầu mục tiêu


giáo dục chung. Các trường tiểu học trên địa bàn quận Bình Tân xây dựng mục tiêu hoạt động vận dụng các PPDH tích cực gắn với nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới PPDH tích cực hóa học tập học sinh và hình thành thói quen thực hành vận dụng các PPDH tích cực của GV.

Kết quả khảo sát cho mục tiêu gồm CBQL và GV được thể hiện ở bảng 2.4

sau:

Bảng 2.4. Số liệu đánh giá việc thực hiện mục tiêu hoạt động vận dụng

các PPDH tích cực


STT

Mục tiêu hoạt động vận dụng

CBQL

GV

Sig

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC


Mục tiêu chung

3,89


4,17




1

Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt phát triển khả năng sáng tạo, tích cực và học tập suốt

đời của HS.


3,93


0,70


4,20


0,52


0,32

2

Đổi mới phương pháp dạy học theo

hướng tích cực hóa học tập của HS

3,87

0,64

4,17

0,51

0,37

3

Hình thành thói quen thực hành vận

dụng các PPDH tích cực của GV

3,87

0,64

4,14

0,51

0,29

Việc thực kết quả kiểm định Independent-samples T-test so sánh giá trị trung bình của hai biến độc lập CBQL và GV cho thấy kết quả trả lời giá trị Sig đều

>0,05. Từ đây cho thấy không có sự khác biệt thống kê giữa hai đối tượng nghiên cứu.

Mục tiêu hoạt động vận dụng các PPDH tích cực có ba nội dung với điểm trung bình tổng thể CBQL=3,89 và GV=4,17 đều ở mức đánh giá “tốt”. Xét từng mục tiêu, thứ nhất “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt phát triển khả năng sáng tạo, tích cực và học tập suốt đời của HS.” CBQL (ĐTB=3,93 và ĐLC=0,70), GV (ĐTB=4,20 và ĐLC=0,52) đều đánh giá ở mức “tốt”. Mục tiêu “Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa học tập của HS” CBQL (ĐTB=3,87 và ĐLC=0,64), GV (ĐTB=4,17 và ĐLC=0,51) đều đánh giá ở mức


tốt”. Mục tiêu “Hình thành thói quen thực hành vận dụng các PPDH tích cực của GV” CBQL (ĐTB=3,87 và ĐLC=0,64), GV (ĐTB=4,14 và ĐLC=0,51) tất cả đều

đánh gía ở mức tốt.

Như vậy, kết quả thống kê trị trung bình của các nhóm đều khác nhau nhưng không có sự khác biệt giá trị giữa hai nhóm. Mặc khác kết quả đánh giá mức đạt được đều ở mức “tốt”. Tác giả tiến hành so sánh bằng cách phỏng vấn GV1, GV2 có chung đánh giá việc “Hình thành thói quen thực hành vận dụng các PPDH tích cực của GV” kết quả chỉ ở mức “Trung bình”. Giáo viên vận dụng các PPDH tích cực mang tính hình thức, không thường xuyên. Riêng GV3 đánh giá đạt mục tiêu chung “rất tốt”. CBQL1 và CBQL3 mục tiêu vận dụng chưa đạt kết quả cao, chưa hình thành thói quen vận dụng các PPDH tích cực trong đơn vị đánh giá “Hình thành thói quen thực hành vận dụng các PPDH tích cực của GV” ở mức “trung bình”. CBQL2 đánh giá giống GV3.

Kết luận: Việc vận dụng các PPDH tích cực chưa thường xuyên chưa đạt kết quả cao trong hình thành thói quen trong vận dụng dẫn đến kết quả chất lượng giáo dục chưa đạt cao hơn mong đợi. Đây là dữ liệu quan trọng giúp đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục và nâng cao chất lượng giáo dục các trường tiểu học trên địa bàn quận Bình Tân.

2.3.2. Thực trạng về nội dung hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực‌

Dựa vào mục tiêu vận dụng các PPDH tích cực xác định nội dung thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực. Tác giả tiến hành khảo sát và đánh giá qua bảng sau:

Bảng 2.5. Số liệu đánh giá về thực hiện nội dung hoạt động vận dụng các PPDH tích cực

STT

Nội dung hoạt động vận dụng

CBQL

GV

Sig

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC


Nội dung chung

3,95


4,11



1

Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống

4.20

0,56

4.24

0,49

0,89

2

Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề

4,27

0,59

4,21

0,50

0,25

3

Dạy học theo dự án

3,47

0,52

3,83

0,60

0,44

4

Dạy học theo định hướng giáo dục

3,40

0,63

3,80

0,63

0,62



STEM







5

Sử dụng các PPDH và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng

tạo


4,13


0,74


4,22


0,57


0,16

6

Vận dụng các phương pháp tích cực dạy học đặc thù bộ môn

4,07

0,70

4,19

0,52

0,29

7

Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh

4,00

0,65

4,17

0,49

0,74


8

Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp

lý hỗ trợ dạy học


4,06


0,70


4,22


0,53


0,49

Với kết quả kiểm định của hai nhóm đối tượng CBQL và GV bằng phép kiểm định Independent-samples T-test cho thấy tất cả kết quả Sig >0,05 điều này có nghĩa là không có sự khác biệt về trị trung bình của hai nhóm đối tượng trên.

Phân tích nội dung thứ nhất “Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống” CBQL (ĐTB=4.20 và ĐLC=0,56), GV (ĐTB=4.24và ĐLC=0,49) CBQl đánh giá

tốt”, GV đánh giá mức “rất tốt”. Nội dung thứ hai “Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề” CBQL (ĐTB=4,27 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,21và ĐLC=0,50) đều đáng

giá ở mức “rất tốt”. ĐLC của cả hai nội dung tương đối thấp chứng tỏ việc thực hiện tương đối đồng đều. Việc cải tiến các PPDH truyền thống theo hướng tích cực theo CBQL1, CBQL2 và CBQL3 có nhiều tiến triển tích cực.

Nội dung thứ ba “Dạy học theo dự án” (ĐTB=3,47 và ĐLC=0,52), GV (ĐTB= 3,83và ĐLC=0,60). “Dạy học theo định hướng giáo dục STEM” (ĐTB=3,40 và ĐLC=0,63), GV (ĐTB= 3,80 và ĐLC=0,63) CBQL đánh giá “trung bình”, GV đánh giá chung mức “tốt”. Kết quả ĐTB ở hai nội dung này ở cả hai đối tượng nhỏ hơn 4,0 và có ĐLC trên 0,5. Như vậy kết quả thực hiện không đồng đều ở các trường và kết quả chưa cao. Qua tìm hiểu các văn bản hướng dẫn, chỉ thị về “Dạy học theo dự án” và “Dạy học theo định hướng giáo dục STEM”, tác giả nhận thấy Phòng GD&ĐT quận Bình Tân có triển khai tập huấn và hướng dẫn thực hiện các chuyên đề trên tuy nhiên do hai PPDH trên còn khá mới mẻ nên GV thực hiện còn lung túng, thiếu sự chuẩn bị.

Nội dung “Sử dụng các PPDH và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo” (ĐTB=4,13 và ĐLC=0,74), GV (ĐTB=4,22 và ĐLC=0,57) mức đánh giá


CBQL “tốt”, GV là “rất tốt”. “Vận dụng các phương pháp tích cực dạy học đặc thù bộ môn” (ĐTB=4,07 và ĐLC=0,70), GV (ĐTB=4,19 và ĐLC=0,52) mức đánh giá chung là “tốt”. Nôi dung “Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh” (ĐTB=4,00 và ĐLC=0,65), GV (ĐTB=4,17 và ĐLC=0,49) đều đánh giá ở mức “tốt”. Nội dung cuối cùng “Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học” CBQL (ĐTB=4,06 và ĐLC=0,70), GV (ĐTB= 4,22 và ĐLC=0,53) CBQL đánh giá mức “tốt”, GV đánh giá “rất tốt”. Ở nội dung này kết quả đánh giá của CBQL về ĐLC >0,5

Đánh giá chung cho các nội dung vận dụng các PPDH tích cực CBQL (ĐTB=3,95), GV (ĐTB=4,11) đều ở mức “tốt”. Tác giả tiến hành phân tích dữ liệu phóng vấn để làm rõ hơn. GV1, GV2, GV3 cho rằng được bồi dưỡng chuyên môn về các PPDH tích cực từ nhà trường tuy nhiên việc vận dụng các nội dung vào giảng dạy còn hạn chế, mang tính hình thức. Đối với việc bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS kết quả không cao do lượng kiến thức bài học quá nhiều nên mất khá nhiều thời gian cho việc hoàn thành bài tập.

Tác giả tiến hành nghiên cứu sản phẩm tại các trường TH1, TH2, TH3 nhận thấy báo cáo chuyên môn có triển khai về chuyên môn các PPDH tích cực như kĩ thuật dạy học tích cực, dạy học dự án, dạy học theo định hướng giáo dục STEM… tuy nhiên việc vận dụng thực hành còn hạn chế, chưa nhân rộng mang tính hình thức. Quan sát các sổ họp tổ các trường nhìn chung hằng tháng các tổ đều lên tiết UDCNTT trong dạy học nhưng chủ yếu sử dụng ứng dụng trình chiếu chưa khai thác hiệu quả các công nghệ và phương tiện dạy học hiện đại.

Kết luận: Nội dung hoạt động vận dụng các PPDH tích cực tại các đơn vị chưa đạt kết quả cao, chưa mang tính sâu rộng còn hình thức. Qua phân tích các dữ liệu nghiên cứu cần nâng cao chất lượng vào nội dung hoạt động vận dụng các PPDH tích cực tại các đơn vị.

2.3.3. Thực trạng về hình thức hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực‌

Nội dung hoạt động PPDH tích cực quyết định hình thức hoạt động vận dụng PPDH tích. Kết quả khảo sát hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực


thông kế bảng sau:

Bảng 2.6. Số liệu đánh giá việc thực hiện hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực

STT

Hình thức hoạt động vận dụng

CBQL

GV

Sig

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC


Hình thức chung

3,76


4,04




1

Thực hiện soạn kế hoạch bài học theo các phương pháp dạy học tích

cực


3,80


0,41


4,06


0,40


0,24

2

Thực hiện dạy học trên lớp theo các PPDH tích cực

3,80

0,56

4,01

0,45

0,05

3

Thực hiện đa dạng hoá các PPDH trên lớp

3,86

0,51

4,11

0,49

0,86

4

Thiết kế bài giảng, học liệu điện tử

3,66

0,48

4,01

0,57

0,42

5

Thực hiện các hoạt động trải nghiệm cho học sinh

3,66

0,48

3,66

4,00

0,35

Với kết quả kiểm định của hai nhóm đối tượng CBQL và GV bằng phép kiểm định Independent-samples T-test cho thấy tất cả kết quả Sig >=0,05 điều này có nghĩa là không có sự khác biệt về trị trung bình của hai nhóm đối tượng trên trong kết quả khảo sát thực trạng hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực. Giá trị ĐLC ở các nôi dung cho thấy không có sự phân tán nhiều ở các câu trả lời.

Tác giả thu thập được kết quả “Thực hiện soạn kế hoạch bài học theo các phương pháp dạy học tích cực” CBQL (ĐTB=3,80 và ĐLC=0,41), GV (ĐTB=4,06 và ĐLC=0,40) đều đánh giá mức “tốt”. “Thực hiện dạy học trên lớp theo các PPDH tích cực” CBQL (ĐTB=3,80 và ĐLC=0,56), GV (ĐTB=4,01 và ĐLC=0,45) đánh

giá mức “tốt”. “Thực hiện đa dạng hoá các PPDH trên lớp” CBQL (ĐTB=3,86 và ĐLC=0,51), GV (ĐTB=4,11 và ĐLC=0,49) đánh giá mức “tốt”. “Thiết kế bài giảng, học liệu điện tử” CBQL (ĐTB=3,66 và ĐLC=0,48), GV (ĐTB=4,01 và ĐLC=0,57) đánh giá mức “tốt”. “Thực hiện các hoạt động trải nghiệm cho học sinh” CBQL (ĐTB=3,66 và ĐLC=0,48), GV (ĐTB=3,66 và ĐLC=4,00) đánh giá

mức “tốt”. Đánh giá chung hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực của CBQL và GV là “tốt”.

Tác giả tiến hành phân tích dữ liệu phỏng vấn GV1, GV2, CBQL1, CBQL3 đều cho rằng kết quả hình thức vận dụng “tốt”. Hình thức vận dụng còn mang tính


hình thức chỉ khi được phân công, kiểm tra, tham gia hội thi…do đó mang tính đối phó, còn nhiều hạn chế. GV3, CBQL2 đánh giá “rất tốt”.

Qua nghiên cứu các trường TH1 ,TH2, TH3 “Thực hiện các hoạt động trải nghiệm cho học sinh” còn hạn chỉ chú yếu thực hiện hình thức tại lớp. Hoạt động trải nghiệm các trường thường được tổ chức hình thức ngoại khóa, tham quan học tập. Được tổ chức 1 lần/ năm học do đó kết quả đạt “tốt”. Bên cạnh đó trong báo cáo tổng kết năm học 2018-2019 của PGD&ĐT quận Bình Tân đánh giá các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở mức “tốt” .

Kết luận: Qua các phân tích trên hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực tại các đơn vị trên địa bàn là cơ sở kiến nghị các biện pháp để cải hoàn thiện hơn hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực.

2.3.4. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực

Kiểm tra, đánh giá là bước quan trọng đánh giá kết quả thục hiện, đồng thời điều chỉnh mục tiêu, nội dung, hình thức phù hợp để đạt kết quả cao trong mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu vận dụng các PPDH tích cực nói riêng. Tác giả tiến hành khảo sát 5 nội dung và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.7. Số liệu đánh giá việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động vận dụng các PPDH tích cực

STT

Kiểm tra, đánh giá

CBQL

GV

Sig

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC



Đánh giá chung

3,98


4,17



1

Xây dựng được tiêu chí đánh giá rõ ràng, phù hợp CBQL

4,06

0,45

4,21

0,51

0,51


2

Xây dựng phù hợp với từng hình

thức vận dụng PPDH tích cực CBQL


3,80


0,86


4,13


0,54


0,32

3

Xây dựng phù hợp với nội dung vận dụng PPDH tích cực

3,86

0,91

4,17

0,53

0,28

4

Thực CBQL

hiện

minh

bạch,

ràng

4,13

0,52

4,22

0,55

0,41

5

Thúc đẩy được hoạt động vận dụng

PPDH tích cực CBQL

4,06

0,45

4,13

0,60

0,22

Với kết quả kiểm định của hai nhóm đối tượng CBQL và GV bằng phép kiểm định Independent-samples T-test cho thấy tất ĐLC điều nhỏ cho thấy các câu trả lời

Xem tất cả 126 trang.

Ngày đăng: 20/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí