Phân Phối Thời Gian Chơi Trò Chơi Vận Động Thực Nghiệm Trong Giờ Học Thể Dục Của Trẻ Mẫu Giáo 5 – 6 Tuổi Tại Thành Phố Ồ Chí Minh


3.3.3. Phương pháp và kế hoạch thực nghiệm

3.3.3.1. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Bước 1: Lập kế hoạch, thiết kế chương trình sử dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong giờ học thể dục và giờ TCVĐ.

- Bước 2: Lựa chọn mẫu thực nghiệm và đối chứng

Luận án tổ chức thực nghiệm ứng dụng TCVĐ trong hoạt động GDTC cho trẻ MG 5 – 6 tuổi theo hình thức thực nghiệm so sánh song song trên hai nhóm:

(1) Nhóm thực nghiệm: gồm 139 trẻ. Số lượng được phân bổ:

+ Trường MN 12, Quận 5: 35 trẻ với 20 nam, 15 nữ

+ Trường MN Hoàng Yến, Quận Gò Vấp: 34 trẻ với 16 nam, 18 nữ

+ Trường Hoa Lư, Quận 1: 36 trẻ với 19 nam, 17 nữ

+ Trường MN Ánh Bình Minh, huyện Bình Chánh: 34 trẻ với 18 nam, 16 nữ.

(2) Nhóm đối chứng: gồm 130 trẻ. Số lượng được phân bổ :

+ Trường MN 12, Quận 5: 30 trẻ với 17 nam, 13 nữ

+ Trường MN Hoàng Yến, Quận Gò Vấp: 32 trẻ với 17 nam, 15 nữ

+ Trường MN Hoa Lư, Quận 1: 33 trẻ với 18 nam, 15 nữ

+ Trường MN Ánh Bình Minh, huyện Bình Chánh: 35 trẻ với 20 nam, 15 nữ. Đây là 4 trường MN nằm ở các khu vực nội thành và ngoại thành TP. HCM.

Điểm chung của 4 trường này đều thực hiện đúng các nội dung về chương trình GDTC cho trẻ do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, có sự tương đồng về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDTC, có sự tương đồng về thể chất và TTC giữa các trẻ với nhau.

- Bước 3: Tập huấn GV

Yêu cầu: GV tập huấn phải có trình độ tương đương nhau, là những GV có kiến thức về TCVĐ, có kinh nghiệm và kỹ năng trong tổ chức TCVĐ cho trẻ.

Phát tài liệu tập huấn để GV nghiên cứu thực hiện.

Nội dung tập huấn: Thống nhất mục tiêu và nội dung thực nghiệm; thống nhất cách thức tổ chức thực nghiệm; thống nhất về việc lập kế hoạch thực nghiệm. Kết quả, về cơ bản tất cả các GV đều nắm về nội dung, cách thức tổ chức thực hiện ứng dụng các TCVĐ trong hoạt động GDTC mà luận án đã lựa chọn.


3.3.3.2. Kế hoạch và thời gian thực nghiệm

- Nhóm thực nghiệm: GV tổ chức giờ học thể dục và giờ TCVĐ theo kế hoạch, chương trình đã thống nhất. Quá trình tổ chức thực nghiệm có sự tham gia của tác giả để quan sát, đánh giá.

- Nhóm đối chứng: Thực hiện theo kế hoạch chung của trường.

- Thời gian thực nghiệm: Tến hành từ tháng 12/2018 đến hết tháng 5/2019.

3.3.3.3. Phân phối thời gian chơi trò chơi vận động thực nghiệm trong giờ học thể dục của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại Thành phố ồ Chí Minh

Việc phân bổ thời gian hợp lý về các nội dung học trong giờ học thể dục mà đặc biệt là TCVĐ trong kế hoạch bài giảng hay giáo án môn thể dục cho trẻ là việc quan trọng. Để đảm bảo tính khoa học, luận án đã tham khảo và được các chuyên gia đồng ý với phương án phân phối TCVĐ từ 10 - 15 phút. Kết quả được trình bày ở bảng 3.35

Bảng 3.35. Phân phối thời gian chơi trò chơi vận động thực nghiệm trong giờ học thể dục của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh

TT

Nội dung

THỜI GIAN THỰC NGHIỆM THEO TIẾT (35 PHÚT/TIẾT)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

1

Đội hình đội ngũ

25

25

20




25

25

25

10

10


















10

25

25







25









2

Bài tập phát triển chung












25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

10





10

10





25

25

25


10

10

10

10

3

Vận động cơ bản




25

25

20




15

15

















10

15



25

10

10

25

25

25





25

15

15

15

15

4

Trò chơi vận động

10

10

15

10

10

15

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

15

10

10

10

10

15

15

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại thành phố Hồ Chí Minh - 17

3.3.3.4. Tiến trình thực nghiệm trò chơi vận động trong giờ học thể dục và giờ trò chơi vận động (chuyên biệt) cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại Thành phố ồ Chí Minh

- Giờ học thể dục

Tiến trình thực nghiệm TCVĐ trong giờ học thể dục được trình bày tại bảng

3.37 cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non trên địa bàn TP. HCM.

- Giờ TCVĐ (chuyên biệt)

Tiến trình thực nghiệm TCVĐ trong giờ TCVĐ (chuyên biệt) được trình bày tại bảng 3.36 cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non trên địa bàn TP. HCM.


Bảng 3.36. Tiến trình thực nghiệm các TCVĐ trong giờ học thể dục cho trẻ MG 5 – 6 tuổi



TT


Tên TCVĐ

THỜI GIAN THỰC NGHIỆM THEO TIẾT

THÁNG 12

THÁNG 1

THÁNG 2

THÁNG 3

THÁNG 4

THÁNG 5

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

1

Cáo và thỏ

x





































x









2

Diệt các con vật có hại














x













x




















3

Lùa vịt









x























x















4

Tàu hỏa chạy


















x




























x

5

Mèo đuổi chuột



x




































x








6

Ai nhanh hơn



















x




























7

Chìm - Nổi





x




























x














8

Nhảy vào nhảy ra















x











x





















9

Chuyền bóng






















x





















x




10

Người thừa thứ ba








x



























x












11

Đuổi bắt










x




















x

















12

Bóng chuyền 6
























x























13

Nhảy ô


x


























x



















14

Nhảy dây













x
































x


15

Ném trúng đích




x




































x







16

Kéo cưa lừa xẻ











x














x






















17

Tung bóng cho nhau







x





























x











18

Sóng đánh

















x
























x






19

Đập bóng tiếp sức




















x











x
















20

Rắn bò












x






















x













21

Thỏ đánh trống






x























x


















22

Chim đổi lồng





















x





















x





23

Bắt chước tạo dáng
















x





















x










24

Cầu thủ bóng rổ























x





















x




Bảng 3.37. Tiến trình thực nghiệm các TCVĐ trong giờ TCVĐ (chuyên biệt) cho trẻ MG 5 – 6 tuổi



TT


Tên TCVĐ

THỜI GIAN THỰC NGHIỆM THEO TIẾT

THÁNG 12

THÁNG 1

THÁNG 2

THÁNG 3

THÁNG 4

THÁNG 5

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

1

Cáo và thỏ






x







x











2

Diệt các con vật có hại




x














x






3

Lùa vịt










x












x


4

Tàu hỏa chạy


x













x









5

Mèo đuổi chuột









x















6

Ai nhanh hơn








x














x


7

Chìm - Nổi







x














x



8

Nhảy vào nhảy ra

x


















x





9

Chuyền bóng






x











x







10

Người thừa thứ ba










x













x

11

Đuổi bắt











x









x




12

Bóng chuyền 6




x












x








13

Nhảy ô





x







x












14

Nhảy dây



x











x










15

Ném trúng đích







x








x









16

Kéo cưa lừa xẻ











x








x





17

Tung bóng cho nhau








x









x







18

Sóng đánh



x











x










19

Đập bóng tiếp sức





x















x




20

Rắn bò


x



















x



21

Thỏ đánh trống









x









x






22

Chim đổi lồng













x










x

23

Bắt chước tạo dáng












x












24

Cầu thủ bóng rổ

x















x









3.3.3.5. Thiết kế hoạt động sử dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại Thành phố ồ Chí Minh

(1) Thiết kế hoạt động sử dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong giờ học thể dục

- Mục đích: căn cứ vào mục tiêu của buổi học, GV xác định mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt được của trẻ.

- Yêu cầu: tùy theo nội dung của buổi học, GV cụ thể hóa và chia trẻ theo từng nhóm với số lượng phù hợp với trò chơi; đồng thời, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ cần thiết trong quá trình chơi đặc biệt là đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình chơi.

- Nội dung: mỗi tuần có 2 tiết, mỗi tiết 35 phút. Trong mỗi tiết học thể dục, ngoài việc thực hiện các nội dung của giờ học thể dục chính khóa thì ứng dụng 1 TCVĐ do luận án lựa chọn.

- Phương pháp tổ chức: chia nhóm trẻ theo từng nội dung của trò chơi. Cần lựa chọn những nội dung phù hợp với chủ đề của tiết học.

- Đánh giá: Tác giả/GV/cộng tác viên quan sát đánh giá trực tiếp mức độ TTC của trẻ qua mỗi lần chơi theo thang đo đã xây dựng.

- Cách thức thực hiện: thiết kế giờ học thể dục theo hướng sử dụng TCVĐ nhằm nâng cao TTC cho trẻ, GV có thể căn cứ vào nội dung chương trình học để tổ chức thiết kế giáo án phù hợp. Nội dung giáo án hay kế hoạch bài dạy thể hiện ở phụ lục số 11.

(2) Thiết kế hoạt động sử dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong giờ TCVĐ (chuyên biệt)

- Mục đích: GV xác định mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ tích cực cần đạt được của trẻ.

- Yêu cầu: tùy theo nội dung của buổi học, GV cần tổ chức theo từng nhóm trẻ của mỗi lớp.

- Nội dung: mỗi tuần có 1 tiết, thời lượng là 35 phút. Mỗi tiết ứng dụng 2 TCVĐ do luận án lựa chọn


- Phương pháp tổ chức: chia nhóm trẻ theo từng nội dung của trò chơi. Cần lựa chọn những nội dung phù hợp với chủ đề của tiết học.

- Đánh giá: Tác giả/GV/cộng tác viên quan sát đánh giá trực tiếp mức độ TTC của trẻ qua mỗi lần chơi theo thang đo đã xây dựng.

- Cách thức thực hiện: GV có thể căn cứ vào nội dung chương trình học để tổ chức thiết kế giáo án cho phù hợp. Nội dung giáo án được thể hiện tại phụ lục số 12.

(3) Cách đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau 6 tháng thực nghiệm, tiến hành kiểm tra kết quả sau thực nghiệm vào tháng 5/2019. Mục đích của kiểm tra là so sánh kết quả hoạt động GDTC của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, làm cơ sở đánh giá kết quả ứng dụng các TCVĐ đã lựa chọn.

Nội dung kiểm tra: Luận án đã sử dụng một số nội dung sau để kiểm tra, đánh giá khách thể sau thực nghiệm. Cụ thể:

- Mức độ phát triển thể lực của trẻ: sử dụng 05 test đánh giá thể lực để kiểm tra khách thể nghiên cứu ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, từ đó đánh giá sự tăng trưởng về thành tích các test đó so với trước khi thực nghiệm.

- Mức độ phát triển về biểu hiện TTC của trẻ: sử dụng 16 tiêu chí đánh giá TTC trẻ trong quá trình thực nghiệm ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, từ đó đánh giá sự phát triển về TTC các tiêu chí đó so với trước khi thực nghiệm.

Đây là những căn cứ để so sánh hiệu quả ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC. Bên cạnh đó, còn tiến hành phỏng vấn để thu thập những đánh giá của GV và phụ huynh trẻ nhằm khẳng định kết quả thực nghiệm.

3.3.4. Kết quả kiểm định, đánh giá trước thực nghiệm

Để tiến hành đo lường, đánh giá hiệu quả tác động thực nghiệm luận án sử dụng các tiêu chí đánh giá TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM được các định ở mục 3.1.1. Kết quả được trình bày tại bảng 3.38


Bảng 3.38. So sánh TTC giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm



TT


Tính tích cực

Nhóm thực nghiệm (n=139)

Nhóm đối chứng (n=130)

Sự khác biệt

thống kê


X TN1

S TN1


X ĐC1

S ĐC1

t

P

I. Hứng thú







1

Trẻ tham gia trò chơi một cách vui vẻ, say mê,

háo hức

2.05

0.25

2.06

0.24

0.33

>0.05

2

Trẻ tập trung, chú ý lắng nghe giáo viên phổ

biến trò chơi

2.14

0.24

2.13

0.24

0.34

>0.05

3

Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia trò chơi

2.17

0.24

2.16

0.31

0.29

>0.05

ĐTBC

2.12

2.12

Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê

Xếp loại

Trung bình

Trung bình

II. Chủ động







4

Trẻ tự chọn đồ chơi

2.12

0.31

2.10

0.28

0.56

>0.05

5

Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi

2.02

0.27

2.04

0.30

0.57

>0.05

6

Trẻ biết rủ bạn cùng chơi

2.11

0.33

2.07

0.34

0.98

>0.05

7

Trẻ biết thảo luận với bạn về nội dung chơi

2.22

0.24

2.19

0.30

0.90

>0.05

ĐTBC

2.11

2.10

Sự khác biệt không

có ý nghĩa thống kê

Xếp loại

Trung bình

Trung bình

III. Giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi







8

Trẻ biết giải quyết trong tình huống thiếu đồ

chơi

1.60

0.30

1.61

0.28

0.28

>0.05

9

Trẻ biết giải quyết trong tình huống khi bạn

1.65

0.29

1.62

0.29

0.85

>0.05



TT


Tính tích cực

Nhóm thực nghiệm (n=139)

Nhóm đối chứng (n=130)

Sự khác biệt

thống kê


X TN1

S TN1


X ĐC1

S ĐC1

t

P


cùng chơi muốn đổi vai chơi với trẻ







10

Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế khi chơi

1.68

0.32

1.65

0.32

0.77

>0.05

ĐTBC

1.64

1.62

Sự khác biệt không

có ý nghĩa thống kê

Xếp loại

Không tích cực

Không tích cực

IV. Nỗ lực







11

Trẻ cố gắng, nỗ lực thực hiện trò chơi

2.05

0.27

2.02

0.31

0.84

>0.05

12

Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy định của trò

chơi

2.31

0.24

2.30

0.27

0.32

>0.05

13

Trẻ chơi trò chơi đến cùng

2.14

0.28

2.17

0.26

0.91

>0.05

ĐTBC

2.16

2.16

Sự khác biệt không

có ý nghĩa thống kê

Xếp loại

Trung bình

Trung bình

V. Hợp tác







14

Trẻ tự điều khiển trò chơi

2.23

0.29

2.22

0.30

0.28

>0.05

15

Trẻ lắng nghe ý kiến của bạn cùng chơi

2.02

0.30

1.99

0.33

0.78

>0.05

16

Trẻ hợp tác với bạn để thực hiện các nhiệm vụ

chơi

2.19

0.29

2.21

0.30

0.56

>0.05

ĐTBC

2.15

2.14

Sự khác biệt không

có ý nghĩa thống kê

Xếp loại

Trung bình

Trung bình

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí