Kết Quả Phân Tích Nhân Tố Khám Phá Các Nhân Tố Liên Quan Đến Việc Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Tại Ngân Hàng Tmcp Quân Đội Quảng Bình

Bảng 2.9: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha tổng


Thống kê độ tin cậy


Cronbach's Alpha

Số biến

0,957

26

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 146 trang tài liệu này.

Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Quảng Bình - 10

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) Kết quả phân tích cho thấy hệ số cronbach’s Alpha của tổng thể là 0,957 (>0,6). Đồng thời hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của các biến đều hơn 0,3. Điều này cho thấy mức độ tương quan chặt chẽ giữa các câu hỏi trong bảng khảo sát và mức đo lường trong bảng hỏi liên kết chặt chẽ với nhau. Như vậy, không có biến nào bị loại trong quá trình phân độ tin cậy của thang đo. Số biến

được sử dụng để đưa vào phân tích tiếp theo là 26 biến thuộc 5 nhóm nhân tố.

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kỹ thuật phân tích nhân tố (factor analysis) đã được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm rút gọn các nhân tố không có ý nghĩa và gom lại thành một nhóm nhân tố có ý nghĩa hơn, ít hơn về số lượng để sử dụng trong phân tích hồi quy tiếp theo. Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0,5 trở lên (Othman & Owen, 2000), kiểm định Bartlett’s có giá trị sig nhỏ hơn 0,05, các biến có hệ số tải (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) phải đảm bảo lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

Bảng 2.10: Kiểm định KMO và Bartlett’s


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,604

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square

7243,450

Df

300

Sig.

0,000

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Testởbảng trên cho thấy giá trị Sigrấtnhỏ (<0,05) và hệ số KMO (KMO= 0,604) > 0,5 do đó kỹ thuật phân tích nhân tố có thể thực hiện được trong trường hợp này.

Bảng 2.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá các nhân tố liên quan đến việc tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình

Nhân tố

Biến quan sát


1 2 3 4 5


MTKK1: Không khí nơi làm việc thông thoáng 0,966 MTKK2: Không gian làm việc thoải mái 0,930

MTKK3: Trang thiết bị làm việc được trang bị đầy đủ

MTKK4: Được đồng nghiệp chia sẻ kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc MTKK5: Đồng nghiệp luôn có thái độ cởi mở,

thân thiện, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau

MTKK6: Lãnh đạo làm việc chuyên nghiệp và uy tín

MTKK7: Lãnh đạo quan tâm đến đời sống và

0,871


0,913


0,949


0,911


nguyên vọng của nhân viên



LPL1: Mức lương hợp lý

0,880

LPL2: Mức thưởng của ngân hàng là hợp lý

0,850


LPL3: Thu nhập tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình mang tính cạnh tranh so với những


0,838


nơi khác



LPL4: Thu nhập tương xứng với năng lực làm

việc

0,819


LPL5: Các khoản thưởng vào dịp lễ ổn định

0,809


LPL6: Các chính sách BHYT, BHXH, … được

thực hiện đầy đủ

0,714


CV1: Công việc được bố trí phù hợp với ngành nghề được đào tạo



CV2: Trách nhiệm công việc được phân công rò ràng



CV3: Nhân viên được đào tạo để làm tốt công việc



CV4: Chức danh hiện tại phù hợp với năng lực của nhân viên



HT1: Công việc thú vị, nhiều thử thách


0,936

0,893


0,707


0,845


0,849


0,814

HT2: Mức độ căng thăng trong công việc không quá cao

HT3: Mức độ quan trong công việc của anh/chị


0,897


so với tổng thể cao


HT4: Anh/chị cảm thấy công việc phù hợp với

điều kiện riêng của mình (hoàn cảnh gia đình,


0,915

tình hình sức khỏe,…)


PT1: Công việc của nhân viên ổn định

0,877

0,908


PT2: Chương trình đào tạo phù hợp với khả năng của nhân viên

PT3:ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình luôn tạo cơ hội để nhân viên có thể gắn bó lâu dài với ngân hàng

PT4: Công việc hiện tại tạo nhiều cơ hội thăng

0,728


0,757


tiến


Eigenvalue

12,419

4,858

2,457

1,691 1,198

% of variance

49,677

19,433

9,826

6,762 4,794

Cumulative (%)

49,677

69,109

78,936

85,698 90,492

Cronbach’s Alpha

0,975

0,976

0,972

0,953 0,926

0,812


(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) Kết quả phân tích nhân tố khám phá (sử dụng phương pháp trích Principal components với phép xoay Varimax) các nhân tố ảnh hưởng đến scho thấy, toàn bộ biến quan sát dùng để đo lường các các yếu tố ảnh hưởng được rút trích thành 05 nhân

tố tại giá trị Eigen = 1,198 và phương sai trích được là 90,492%.Cụ thể:

Sau khi phân tích nhân tố, 25 biến quan sát được gom thành 05 nhóm, tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố > 0,5. Do đó, sự đánh giá về động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình được đo lường thông qua 05 nhân tố, bao gồm:

- Nhân tố thứ nhất (factor 1) có giá trị Eigenvalue bằng 12,419. Nhân tố này bao gồm các biến: “Không khí nơi làm việc thông thoáng”, “Không gian làm việc thoải mái”, “Trang thiết bị làm việc được trang bị đầy đủ”, “Được đồng nghiệp chia sể kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc”, “Đồng nghiệp luôn có thái độ cởi mở, thân thiện, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau”, “Lãnh đạo làm việc chuyên nghiệp và uy tín” và “Lãnh đạo quan tâm đến đời sống và nguyên vọng của nhân viên”. Các biến này

giải thích đánh giá của nhân viên đang công tác tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình về môi trường và không khí làm việc tại ngân hàng. Giá trị chuyển tải của từng nhân tố đều lớn hơn 0,5. Các nhân tố này đặt tên là Môi trường và không khí làm việc. (mã hóa là MTKK).

- Nhân tố thứ 2 (factor 2) có giá trị Eigenvalue bằng 4,858. Nhân tố này bao gồm các biến: “Cách trả lương thuận tiện”; “Cách thức phân phối thu nhập tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình công bằng”; “Thu nhập tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình mang tính cạnh tranh so với những nơi khác”, “Thu nhập tương xứng với năng lực làm việc”, “Các khoản thưởng vào dịp lễ ổn định” và biến “Các chính sách BHYT, BHXH, … được thực hiện đầy đủ”. Giá trị tải nhân tố (factor loading) của biến khá cao và lớn hơn 0,5. Các biến này được sử dụng để giải thích về chế độ lương và phúc lợi tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình. Do đó, nhân tố này được đặt tên thành một biến mới đó là Lương và phúc lợi. (mã hóa là LPL)

- Nhân tố thứ 3 (factor2) có giá trị Eigenvalue bằng 2,457. Nhân tố này bao gồm các biến: “Công việc thú vị, nhiều thử thách”, “Mức độ căng thăng trong công việc không quá cao”, “Mức độ quan trong công việc của anh/chị so với tổng thể cao” và “Anh/chị cảm thấy công việc phù hợp với điều kiện riêng của mình (hoàn cảnh gia đình, tình hình sức khỏe. Các biến trên giải thích về sự hứng thú trong công việc của các nhân viên ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình. Giá trị chuyển tải của từng nhân tố đều lớn hơn 0,5. Các nhân tố này đặt tên là Hứng thú trong công việc. (mã hóa là HT).

- Nhân tố thứ 4 (factor 4) có giá trị Eigenvalue bằng 1,691. Nhân tố này gồm các biến: “Trách nhiệm công việc được phân công rò ràng”, “Công việc được bố trí phù hợp với ngành nghề được đào tạo”, “Nhân viên được đào tạo để làm tốt công việc” và “Chức danh hiện tại phù hợp với năng lực của nhân viên”. Các biến này giải thích sự đánh giá của nhân viên ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình về đặc điểm công việc và cách bố trí công việc. Giá trị chuyển tải của từng nhân tố đều lớn hơn 0,5. Các nhân tố này đặt tên Đặc điểm và cách bố trí công việc. (mã hóa là CV).

Nhân tố thứ 5 (factor 5) có giá trị Eigenvalue bằng 1,198. Nhân tố này bao gồm các biến: “Công việc của nhân viên ổn định”, “Chương trình đào tạo phù hợp với khả năng của nhân viên”, “ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình luôn tạo cơ hội để

nhân viên có thể gắn bó lâu dài với ngân hàng” và “Công việc hiện tại tạo nhiều cơ hội thăng tiến”. Đây là các biến liên quan đến đánh giá của nhân viên về cơ hội đào tạo và phát triển tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình. Giá trị tải của từng nhân tố đều lớn hơn 0,5. Các nhân tố này đặt tên là Cơ hội đào tạo và phát triển. (mã hóa là PT)

Dưới đây là bảng kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho từng nhóm nhân tố.

Bảng 2.12: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha các nhân tố liên quan đến việc tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đó nếu

loại biến

Tương quan biến –

tổng

Cronbach' s Alpha nếu loại

biến

I. Môi trường và không khí làm việc (Cronbach’s Alpha =0,975)

MTKK1: Không khí nơi làm việc

thông thoáng

19,63

25,737

0,949

0,967

MTKK2: Không gian làm việc thoải

mái

19,60

26,550

0,918

0,970

MTKK3: Trang thiết bị làm việc

được trang bị đầy đủ

19,27

25,834

0,890

0,972

MTKK4: Được đồng nghiệp chia sẻ kiến thức chuyên môn và kinh

nghiệm làm việc


19,67


27,808


0,912


0,972

MTKK5: Đồng nghiệp luôn có thái

độ cởi mở, thân thiện, quan tâm,

giúp đỡ lẫn nhau


19,63


27,012


0,934


0,969

MTKK6: Lãnh đạo làm việc chuyên

nghiệp và uy tín

19,13

24,277

0,923

0,971

MTKK7: Lãnh đạo quan tâm đến đời sống và nguyên vọng của nhân

viên


19,07


25,566


0,884


0,972

II. Lương và phúc lợi (Cronbach’s Alpha =0,976)

LPL1: Mức lương hợp lý

16,17

22,690

0,934

0,970

LPL2: Mức thưởng của ngân hàng là

hợp lý

16,30

23,500

0,905

0,973

LPL3: Thu nhập tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình mang tính cạnh tranh so với những nơi

khác


16,17


22,422


0,896


0,974

LPL4: Thu nhập tương xứng với

năng lực làm việc

16,33

23,445

0,935

0,970



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đó nếu

loại biến

Tương quan biến –

tổng

Cronbach' s Alpha nếu loại

biến

LPL5: Các khoản thưởng vào dịp lễ

ổn định

15,77

21,254

0,958

0,968

LPL6: Các chính sách BHYT,

BHXH, … được thực hiện đầy đủ

15,60

23,799

0,915

0,972

III. Đặc điểm công việc và cách bố trí công việc (Cronbach’s Alpha =0,953)

CV1: Công việc được bố trí phù hợp với ngành nghề được đào tạo

9,67

11,029

0,859

0,948

CV2: Trách nhiệm công việc được

phân công rò ràng

9,90

9,822

0,902

0,934

CV3: Nhân viên được đào tạo để

làm tốt công việc

9,83

10,274

0,862

0,946

CV4: Chức danh hiện tại phù hợp với năng lực của nhân viên

9,70

9,742

0,930

0,925

IV. Sự hứng thú trong công việc (Cronbach’s Alpha =0,972)

HT1: Công việc thú vị, nhiều thử thách

9,40

11,718

0,931

0,962

HT2: Mức độ căng thăng trong công

việc không quá cao

9,80

11,369

0,927

0,964

HT3: Mức độ quan trong công việc

của anh/chị so với tổng thể cao

9,57

11,321

0,937

0,961

HT4: Anh/chị cảm thấy công việc phù hợp với điều kiện riêng của mình (hoàn cảnh gia đình, tình hình

sức khỏe,…)


9,53


11,727


0,923


0,965

V. Cơ hôi đào tạo và phát triển (Cronbach’s Alpha =0,926)

PT1: Công việc của nhân viên ổn

định

10,33

6,398

0,812

0,909

PT2: Chương trình đào tạo phù hợp

với khả năng của nhân viên

10,63

6,140

0,859

0,893

PT3:ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình luôn tạo cơ hội để nhân

viên có thể gắn bó lâu dài với ngân hàng


10,47


6,425


0,798


0,913

PT4: Công việc hiện tại tạo nhiều cơ

hội thăng tiến

10,37

5,938

0,844

0,898

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

Môi trường và không khí làm việc:Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0,975

> 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total

Correlation) của biến MTKK1, MTKK2, MTKK3, MTKK4, MTKK5, MTKK6 và MTKK7 đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Như vậy, khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo đánh giá về môi trường và không khí làm việc tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình có 07 biến thỏa mãn yêu cầu. Do đó, các biến phù hợp để đưa vào các phân tích tiếp theo. Lương và phúc lợi: Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0,976 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của tất cả các biến đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảm chất lượng tốt. Như vậy, khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo đánh giá về lương và phúc lợi tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình có 06 biến thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo. Do đó, các biến này cũng phù hợp để đưa

vào các phân tích tiếp theo.

Đặc điểm công việc và cách bố trí công việc: Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0,953> 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Bên cạnh đó, Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của biến CV1, CV2, CV3và CV4 cũng đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Như vậy, có 04 biến thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo đánh giá về đặc điểm công việc và cách bố trí công việc tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình. Do đó, các biến phù hợp để đưa vào các phân tích tiếp theo.

Sự hứng thú trong công việc: Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0,972> 0,6 và hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của biến HT1, HT2, HT3, và HT4 đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Do đó, khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo đánh giá mức độ hứng thú của nhân viên ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình trong quá trình làm việc có 04 biến thỏa mãn để đưa vào phân tích các bước tiếp theo.

Hội đào tạo và phát triển: Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể đạt 0,926 > 0,6 và hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của các biến PT1, PT2, PT3 và PT4 đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép). Do đó, các biến này có thể sử dụng cho những đánh giá sau về những cơ hội đào tạo và phát triển cá nhân trong quá trình làm việc tại ngân hàng TMCP Quân đội Quảng Bình.

2.3.3. Phân tích hồi quy đo lường mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố

- Xem xét ma trận hệ số tương quan

Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội là xem xét mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập (Môi trường và không khí làm việc, Lương và phúc lợi, Hứng thú trong công việc, Đặc điểm và cách bố trí công việc, Cơ hội đào tạo và phát triển) và biến phụ thuộc (Động lực làm việc). Thông qua hệ số tương quan Pearson có thể khẳng định biến nào nên đưa vào mô hình.

Bảng 2.13: Hệ số tương quan Pearson



Động


Tương quan

Môi

trường và Lương và không khí phúc lợi làm việc

Hứng thú trong công việc

Đặc điểm và cách

bố trí

công việc

Cơ hội đào tạo và phát triển

lực làm Pearson

0,503 0,808 0,606 0,699 0,747

việc


Sig. (2-phía) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

Có thể thấy biến phụ thuộc và các biến độc lập có mối tương quan với nhau, với

giá trị Sig bé hơn mức ý nghĩa 0,05 cho thấy sự tương quan có ý nghĩa về mặt thống

kê. Trong đó:

- Biến “Lương và phúc lợi” có tương quan tương rất cao với biến phụ thuộc là

“Động lực làm việc”.

- Biến “Hứng thú trong công việc”, “Đặc điểm và cách bố trí công việc” và “Cơ

hội đào tạo và phát triển” có tương quan cao với biến phụ thuộc.

- Biến “Môi trường và không khí làm việc” có tương quan trung bình với biến phụ thuộc.

- Xây dựng mô hình

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá và kiểm tra độ tin cậy của thang

đo, phân tích hồi quy được tiến hành để xác định mức độ và chiều hướng ảnh hưởng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/06/2022