Sự Biến Đổi Về Các Chỉ Số Hình Thái Thành Phần Cơ Thể Trong Thời Kỳ Chuẩn Bị Của Vđv Futsal Tsn


3.3.6. Sự biến đổi về các chỉ số hình thái thành phần cơ thể trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN

Kết quả kiểm tra về các chỉ số hình thái - thành phần cơ thể ở đầu và cuối thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN được trình bày ở bảng 3.27.

Bảng 3.27. Kết quả kiểm tra các chỉ số hình thái - thành phần cơ thể ở thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN (n=20)


TT


Chỉ số

Thời điểm kiểm tra


W%


t


P

Đầu thời kỳ

Cuối thời kỳ


X1

σ1


X 3

3

1

Chiều cao đứng (m)

1.678

0.05

1.679

0.05

0.06

1.84

<0.05

2

C n nặng (kg)

63.97

5.2

62.46

5.31

- 2.39

11.8

<0.05

3

BMI (kg/m2)

22.71

1.44

22.14

1.45

- 2.51

11.86

<0.05

4

Fat (%)

14.69

3.83

12.16

3.71

-18.84

11.98

<0.05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.


Ở đầu và cuối thời kỳ chuẩn bị: Trong 04 chỉ số có 3/4 có độ đồng nhất cao với hệ số biến thiên Cv < 10% là (cân nặng, chiều cao và BMI ), còn lại có 1/4 chỉ số có độ đồng nhất thấp với Cv >20% là Fat % .


Biểu đồ 3 8 Sự biến đổi các chỉ số hình thái thành phần cơ thể của các 1


Biểu đồ 3.8. Sự biến đổi các chỉ số hình thái thành phần cơ thể của các VĐV Futsal TSN sau thời kỳ chuẩn bị


Kết quả nhịp tăng trưởng sau thời kỳ chuẩn bị của chỉ số hình thái:

C n nặng (kg): Sau thời kỳ chuẩn bị thể lực giá trị trung bình về chỉ số c n nặng của toàn đội thay đổi từ 63.97±5.2 còn 62.46±5.31, với chỉ số nhịp tăng trưởng W = 2.39% và sự tăng trưởng đó có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p <0.01 với t tính = 11.8.

Chiều cao đứng (m): Sau thời kỳ chuẩn bị thể lực giá trị trung bình về chỉ số chiều cao đứng của toàn đội thay đổi từ 1.678±0.05 lên 1.679±0.05, với chỉ số nhịp tăng trưởng W = 0.06% và sự tăng trưởng đó có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p <0.05 với t tính = 1.84.

Chỉ số BMI (kg/m2): Sau thời kỳ chuẩn bị thể lực giá trị trung bình về chỉ số BMI của toàn đội thay đổi từ 22.71±1.44 còn 22.14±1.45, với chỉ số nhịp tăng trưởng W = 2.51% và sự tăng trưởng đó có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p <0.05 với t tính = 11.86.

Chỉ số FAT%: Sau thời kỳ chuẩn bị thể lực giá trị trung bình về chỉ số FAT% của toàn đội thay đổi từ 14.69±3.83 còn 12.12±3.71, với chỉ số nhịp tăng trưởng W = 18.84% và sự tăng trưởng đó có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p <0.01 với t tính = 11.98.

Một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm nh n trắc học của VĐV Futsal chuyên nghiệp ở các nghiên cứu liên quan cho thấy: Độ tuổi trung bình của VĐV dao động từ

17.2 - 26.2 tuổi, chiều cao đứng thay đổi từ 1.73m - 1.80m và trọng lượng cơ thể từ

69.8 - 76.9kg. Một số nghiên cứu về thành phần cơ thể, Gorostiaga và cộng sự [88], Bangsbo và cộng sự [45], Davis và cộng sự cho thấy VĐV Futsal chuyên nghiệp có tỷ lệ mỡ cơ thể cao hơn VĐV bóng đá chuyên nghiệp 11 người; các chỉ số hình thái về giá trị của chiều cao cơ thể, khối lượng cơ thể khá tương đồng với VĐV nam bóng đá 11 người, nhưng có giá trị cao hơn trong % mỡ cơ thể. Các nhà nghiên cứu kết luận rằng những VĐV Futsal sẽ có hạn chế về năng lực trong một trận đấu bởi khối lượng mỡ cơ thể tăng lên (có thể sức mạnh, tốc độ và sức bền không tốt bằng các VĐV có tỉ lệ phần trăm mỡ cơ thể thấp hơn).


Bảng 3.28. Tham chiếu một số kết quả nghiên cứu về các chỉ số hình thái

- thành phần cơ thể được công bố



TT

Chỉ số


Đội/CLB

Chiều cao (cm)

Cân nặng (kg)

BMI

(kg/m2)

Body Fat

%


Tài liệu

1

V ĐV Futsal TSN (n=20)

167.9±5

62.46±5.31

22.14±1.45

12.16±3.71


2

Futsal sinh viên Thái Lan

(n=16)

171.2 ±5.5

63.4 ±7.5

21.6 ±2.2


Pattarawut Khaosanit

và cộng sự (2018)

3

Đội tuyển Iran (n=27)

179.26±6.68

70.79±5.68

24.66±1.98

11.1±1.58

Mohammadi và cộng

sự (2013) [126]

4

Bóng đá Hàn Quốc (n=20)


68.1±7.1

22.7±0.4

9.6±0.7

Chang Hwa Joo và

cộng sự (2018) [60]

5

Futsal Nhật Bản

(n=15)

176.8±1.1

72.8±1.3

23.3±0.3

11.2±0.5

Kagawa và cộng sự

(2014)

6

Hạng 1 Futsal T y Ban Nha

(n=15)

176.7 ± 7.6

76.9 ± 1.7


9.7 ± 2.5

Gorostiaga (2009)[99]

7

Futsal Tunisian (n=26)

177±0.07

69.3±8.5

21.8±1.6

12.20 ±3.41

Trabelsi Y (2014)

[180]

8

Futsal Phần Lan (n=19)

178.7±5.7

76.4±6.2

23.9±1.4

12.3±4.0

Ville Vähäkoitti

(2017)[181]

9

Futsal Sinh viên Nhật Bản

(n=19)

177.7±4.5

72.4±6.5

22.9±1.6

11.8±3.1

Shogo Sasaki

(2011)[173]

10

Futsal Nhật Bản

(n=15)

176.8±1.1

72.8±1.3

23.3±0.3

11.2±0.5

Masaharu Kagawa và

cộng sự (2014) [113]

11

Tuyển Sinh viên

Futsal Brazil (n=13)

175±6.54

74.16±11.66

24.19±3.05

14.42±4.54

Barbieri và cộng sự

(2016)

12

Hạng 1 – Đức (n=25)

179.5 ± 4.7

76.8 ± 7.7

23.9 ± 1.9

14.1 ± 3.2

Slavko Rogan (2011)

13

Đội tuyển Brazil (n=30)

179.6±6.6

76.1±9.2

23.5±1.6

11.0±1.2

Dos Santos và cộng sự

(2014) [80]


14

U21 Hy Lạp (n=22)

178±072

75.21±6.42

23.77±1.57

14.45±2.07

Theodoros Nikolaidis (2012) [179]

Đôi tuyển Hy Lạp

(n=29)

179±0.59

76.7±6.75

23.77±1.17

13.06±2.96


- Chiều cao đứng và c n nặng: Chiều cao đứng và c n nặng là hai yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu suất trong bóng đá và Futsal. Kết quả nghiên cứu nghiên cứu của luận án cho thấy k ch thước cơ thể của VĐV Futsal TSN có khác biệt đáng kể khi tham chiếu với các nghiên cứu khác. Futsal là một trong những môn thể thao mà việc giảm trọng lượng sẽ làm tăng sức nhanh và sức mạnh của VĐV mà không mất đi t nh linh hoạt và sự nhanh nhẹn. Theo kết quả của một số nghiên cứu cho thấy: Thể hình nặng nề, to béo có thể là một trong những nguyên nh n làm cho khả năng thi đấu giảm sút và mất cơ hội đặc biệt trong các tình huống phòng thủ, tình huống chuyển trạng thái. Một số trường hợp trong huấn luyện và lập kế hoạch (chế độ) dinh dưỡng có thể thiếu sự chú ý đến chiều cao và trọng lượng của VĐV [60, 80, 99, 113, 126, 179, 180,181]

Kết quả nghiên cứu cho thấy k ch thước cơ thể của VĐV Futsal TSN thấp hơn so với các VĐV Futsal và VĐV bóng đá 11 người của các quốc gia Ch u Âu, Ch u Mỹ và đặc biệt là Ch u Á như Iran, Hàn Quốc, Nhật Bản và Thái Lan. Về chiều cao


đứng (167.9±0.05) và c n nặng (62.46± 5.31) của VĐV Futsal TSN thấp hơn và không ở mức mong muốn so với tiêu chuẩn của các quốc gia khác. Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu khác chứng minh rằng yếu tố chủng tộc có thể ảnh hưởng đến k ch thước cơ thể trung bình của cầu thủ, có rất t sự khác biệt giữa các vị tr của những VĐV chuyên nghiệp. Vì vậy căn cứ vào kết quả nghiên cứu có thể xác định rằng các VĐV đội Futsal TSN đồng nhất về đặc điểm hình thái.

- BMI: Là một chỉ số được sử dụng để đánh giá thành phần cơ thể, xác định thể lực, tình trạng sức khỏe của một cá nh n và hỗ trợ cho việc thiết kế chương trình huấn luyện cho các VĐV. Mặt khác, chỉ số BMI cao được kết hợp với nhiều điều kiện thi đấu và đối với nhiều VĐV ưu tú, chỉ số này đã được công bố từ 26 đến 32. Theo nghiên cứu cho thấy (bảng 3.28), kết quả chỉ số BMI (22.14±1.45) của các VĐV Futsal TSN ở mức chưa mong muốn so các VĐV bóng đá Futsal chuyên nghiệp của các quốc gia khác.

- Khối lượng mỡ: Mặc dù, khối lượng mỡ của cơ thể có tác động tiêu cực đến hiệu suất của VĐV về khả năng tương tác và khối lượng huấn luyện trực tiếp đến vận động của cơ thể, tuy nhiên sẽ có hiệu quả nhất định đối với một số loại hình thể thao. Do đó thành phần cơ thể là một thông tin quan trọng để đánh giá năng lực thể chất của VĐV trong bóng đá. Thừa c n sẽ dẫn đến việc khó di chuyển và bật nhảy để tranh cướp bóng và đ y cũng là một yếu tố quan trọng của hiệu suất trong trận đấu của VĐV có lượng chất béo dư thừa. Phần trăm mỡ cơ thể của VĐV (ngoại trừ thủ môn) đã được báo cáo từ 8% đến 12% [161], và gần đ y một số nguồn tài liệu đã nghiên cứu mức trung bình là 6.9% cho các VĐV bóng đá nam.

Tham chiếu kết quả ở (bảng 3.28) cho thấy các VĐV Futsal TSN có tỷ lệ % mỡ (12.16±3.71) cao hơn các VĐV chuyên nghiệp từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Iran và T y Ban Nha, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn thấp hơn so với các nước khác Đức, Hy Lạp, Brazil, và có tỷ lệ khá tương đồng với Phần Lan.

Thành công nhất định của đội bóng không hy vọng sẽ dựa trên các đặc t nh về thể chất, tuy nhiên đã có các kết quả nghiên cứu cho thấy xác suất thành công của những VĐV bóng đá với những t nh năng này cao hơn 25% so với những VĐV không đạt chỉ số này. Dựa trên các kết quả thu được và tiêu chuẩn 6.9% chất béo từ McArdle, Katch, các chỉ số của VĐV Futsal TSN ở mức tương đối cao về tỷ lệ phần trăm mỡ cơ thể có thể là do sự mất c n bằng giữa chương trình tập luyện, mức độ tiêu thụ năng lượng hoặc chế độ ăn uống.


Trong thực tế, kết quả nghiên cứu trên VĐV Futsal TSN chưa làm rõ sự khác biệt giữa các vị tr thi đấu, một phần là do sự tương đồng về các hình thức huấn luyện (cùng trình độ giữa các vị tr thi đấu trên s n), ngoài ra chưa rõ ràng trong hồ sơ theo dõi sự phát triển cụ thể của từng VĐV và chủng tộc. VĐV có tỷ lệ mỡ cơ thể thấp nhất thường có hiệu suất tốt hơn. Bởi vì mỡ cơ thể phản ánh trực tiếp cường độ tập luyện, thành phần cơ thể của các VĐV có khả năng thay đổi trong suốt mùa giải do tập luyện, thi đấu và chế độ dinh dưỡng. Nhìn chung, qua kết quả cho thấy k ch thước và thành phần cơ thể VĐV Futsal TSN (ngoại trừ chỉ số chiều cao và trọng lượng) có các đặc điểm tương đồng và liên quan với các kết quả nghiên cứu của quốc tế.

3.3.7. Sự biến đổi về các chỉ số ét nghiệm máu trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN

3.3.7.1. Sự biến đổi về công thức máu trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN

Bảng 3.29. Kết quả kiểm tra công thức máu của VĐV Futsal TSN ở đầu và cuối thời kỳ chuẩn bị (n=20)


TT


Chỉ số

Thời kỳ chuẩn bị


W%


t


P

Ngưỡng bình thường

[202]

Đầu thời kỳ

Cuối thời kỳ


X1

σ1


X 2

σ2

1

RBC (Tera/L)

5.05

0.35

5.3

0.42

4.81

3.51

<0.01

3.8-5.8

2

HGB (g/dl)

15.3

0.9

16.4

0.9

7.02

5.23

<0.01

12-16.5

3

HCT (%)

43.4

2.6

42.8

3.0

-1.29

1

>0.05

35-48

4

MCV (fl)

87.6

3.1

89.2

3.9

1.81

3.2

<0.01

80-95

5

PLT (Giga/L)

250.8

59.1

268.2

46.0

6.71

2.63

<0.05

150-450


WBC (Giga/L)

6.8

1.06

6.77

0.88

- 0.41

0.1

>0.05

4-10


Tỷ lệ WBC trung t nh (%)

54.4

7.2

54.2

5.5

- 0.28

0.17

>0.05

43-76


Tỷ lệ WBC Limpho (%)

38.2

5.4

30.4

5.4

- 22.67

4.64

<0.05

17-48


Tỷ lệ WBC Mono (%)

6.6

1.8

7.4

1.1

11.15

1.53

>0.05

4-12

6

Số lượng WBC trung t nh (Giga/L)

3.8

0.9

4.0

0.8

3.76

0.46

>0.05

2-6.9


Số lượng WBC Limpho (Giga/L)

2.6

0.5

2.4

0.4

- 7.13

1.08

>0.05

0.6-3.4


Số lượng WBC Mono (Giga/L)

0.4

0.1

0.3

0.1

- 8.12

0.67

>0.05

0-0.9


Futsal là môn thể thao thành t ch cao đòi hỏi sự cải thiện liên tục các kỹ năng liên quan đến các biến số can thiệp hình thái, sinh lý, t m lý, cơ sinh học, nhận thức. Để thành công trong Futsal, điều quan trọng là phải c n bằng các yếu tố thể chất, kỹ thuật, chiến thuật, t m lý và dinh dưỡng, nếu một trong những yếu tố này không đạt yêu cầu, phong độ có thể sa sút và làm mất cơ hội thành công của VĐV. Đặc biệt, việc đo lường dữ liệu huyết học và sinh hóa cung cấp nhiều c u trả lời về cách thức tập luyện đang được giải th ch bởi các hệ thống khác nhau, ngoài ra còn liên quan đến chất lượng chế độ ăn của các cầu thủ. Trong thời kỳ chuẩn bị môn Futsal, chỉ số về thể lực đóng vai trò quan trọng. Việc luyện tập cường độ cao có thể làm giảm nồng độ hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit, sắt… có thể dẫn đến những thay đổi về tình trạng sức khỏe của VĐV. Xem xét về tỷ lệ chấn thương trong một mùa giải, thì bạch cầu trung t nh, bạch cầu đơn nh n và bạch cầu ái toan có vai trò quan trọng trong phản ứng chống viêm, đóng vai trò bảo vệ thông qua quá trình thực bào. Tế bào bạch huyết và bạch cầu ưa bazơ cũng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch và trong việc bảo vệ chống lại các bệnh nhiễm trùng cấp t nh do vi rút và vi khuẩn [142]. Ngoài ra các chỉ số sinh hóa thể hiện một vai trò quan trọng đối với việc theo dõi phản ứng của VĐV đối với LVĐ tập luyện được áp đặt [148]. Nồng độ cortisol và testosterone đại diện cho những dấu hiệu tốt của sự căng thẳng khi luyện tập, với cortisol có liên quan đến các quá trình dị hóa và testosterone liên quan với các quá trình đồng hóa [165]. Trên thực tế, một nghiên cứu được thực hiện trên các VĐV bóng đá khẳng định rằng khối lượng tập luyện cao trong thời kỳ chuẩn bị trước mùa giải làm giảm mức testosterone và tăng mức cortisol [155]. Vì vậy, việc áp đặt LVĐ huấn luyện cao, các VĐV có thể rơi vào trạng thái dị hóa làm giảm hiệu suất thể lực [69]. Hơn nữa, chế độ ăn hạn chế hoặc mất c n bằng dinh dưỡng có liên quan đến việc cạn kiệt hàm lượng sắt trong cơ thể. Như vậy, việc đánh giá các thông số sinh hóa của VĐV là rất cần thiết để giúp xác định tình trạng sức khỏe của những cá nh n này, bổ sung cho việc đánh giá tổng thể về các mặt dinh dưỡng, sinh lý, l m sàng và t m lý. Việc theo dõi các thông số huyết học là cần thiết để đảm bảo thành t ch tốt và tránh những thay đổi không mong muốn có thể xảy ra, chẳng hạn như thiếu sắt, thiếu máu, viêm cơ..


Biểu đồ 3 9 Sự biến đổi các chỉ số công thức máu của các VĐV Futsal TSN 2


Biểu đồ 3.9. Sự biến đổi các chỉ số công thức máu của các VĐV Futsal TSN sau thời kỳ chuẩn bị

Hồng cầu (RBC): là một trong các chỉ số xét nghiệm máu cần chú ý. Số lượng hồng cầu là chỉ số thể hiện số lượng hồng cầu có trong một thể t ch máu. Số lượng hồng cầu ở cơ thể bình thường vào khoảng từ 4.2 đến 5.9 triệu tế bào/cm3 (hoặc 4.2 –

5.9 x 10 12 tế bào/l). Khi số lượng hồng cầu tăng, điều này cho thấy cơ thể mất nước hoặc mắc chứng tăng trong hồng cầu. Số lượng hồng cầu giảm khi cơ thể bị thiếu máu. Giá trị trung bình chỉ số RBC của VĐV Futsal TSN thay đổi từ là 5.05±0.35 lên 5.3±0.42, với hệ số biến thiên là Cv = 6.96%, nhịp tăng trưởng là W= 4.811% có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p <0.01 với tt nh = 3.51. Tuy nhiên sự thay đổi mang t nh khác biệt vẫn ở ngưỡng giới hạn bình thường (3.8-5.8). Xét cụ thể ở VĐV Futsal TSN thì có 2/20 VĐV có biến đổi theo chiều hướng tăng so với giới hạn. Về mặt lý thuyết nguyên nh n tăng có thể trong quá trình hoạt động thể

lực cơ thể bị mất một lượng nước chưa kịp bù đắp.

Huyết sắc tố (Hb hay HBG – Hemoglobin): là chỉ số thể hiện lượng huyết sắc tố có trong một thể t ch máu. Chỉ số này có sự chênh lệch giữa nam và nữ. Các chỉ số xét nghiệm máu bình thường ở chỉ số này đối với nam giới từ 13g đến 18g/dl (8.1 – 11.2 mmol/l). Số lượng huyết sắc tố tăng trong các trường hợp cô đặc máu, thiếu oxy mạn t nh…, và giảm trong các trường hợp thiếu máu, mất máu, máu bị hòa loãng, suy tủy.

Giá trị trung bình chỉ số HGB của VĐV Futsal TSN thay đổi từ là 15.3±0.9 lên 16.4±0.9, với hệ số biến thiên là Cv = 5.9%, nhịp tăng trưởng là W= 7.02% có sự khác


biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p <0.01 với tt nh = 5.23. Tuy nhiên sự thay đổi mang t nh khác biệt vẫn ở ngưỡng giới hạn cho phép bình thường (12-18). Xét cụ thể ở 20 nam VĐV thì có 1/20 VĐV có biến đổi theo chiều hướng tăng so với giới hạn. Về mặt lý thuyết nguyên nh n tăng có thể trong quá trình hoạt động thể lực cơ thể bị mất một lượng nước chưa kịp bù đắp hoặc có liên quan đến chức năng tim.

Thể tích khối hồng cầu (HCT): Là tỉ lệ thể t ch hồng cầu trên toàn bộ thể t ch máu. Chỉ số này cũng thay đổi theo giới t nh. Chỉ số HCT ở cơ thể khỏe mạnh bình thường ở nam giới từ 45% đến 52%. Tỉ lệ này tăng hay giảm đều là dấu hiệu bệnh lý cần chú ý. Chỉ số HCT tăng cho thấy cơ thể dị ứng, mắc bệnh COPD hay bệnh mạch vành, bị mất nước... Chỉ số này giảm khi thiếu máu.

Giá trị trung bình chỉ số HCT của VĐV Futsal TSN thay đổi từ là 43.4±2.6 còn 42.8±3.0, với hệ số biến thiên là Cv = 6.1%, nhịp tăng trưởng là W= 1.29% có sự khác biệt không mang ý nghĩa thông kê ở ngưỡng xác suất p >0.05 với tt nh = 1; giá trị của chỉ số HCT vẫn nằm trong mức giới hạn bình thường (từ 35-48).

Thể tích trung bình hồng cầu (MCV): Là thể t ch trung bình của mỗi hồng cầu, MCV = HCT/RBC, giá trị bình thường từ 85 đến 95 femtoliter (1 femtoliter tương ứng với 1/1 triệu l). Chỉ số MCV phản ánh nhiều ý nghĩa quan trọng. Chỉ số này tăng cho thấy có thể bị thiếu acid folic hay thiếu vitamin B12, hoặc mắc bệnh gan, suy giáp, nghiện rượu... Khi chỉ số này giảm, cơ thể có thể thiếu máu nguyên hồng cầu, do thiếu máu trong các bệnh mạn t nh. Chỉ số MCV giảm cũng là dấu hiệu cho thấy có thể bị suy thận mạn t nh hay nhiễm độc chì.

Giá trị trung bình chỉ số MCV của VĐV Futsal TSN thay đổi từ là 87.6±3.1 lên 89.2±3.9, với hệ số biến thiên là Cv = 3.5%, nhịp tăng trưởng là W= 1.81% có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p <0.01 với tt nh = 3.2. Tuy nhiên sự thay đổi mang t nh khác biệt vẫn ở trong ngưỡng giới hạn cho phép bình thường (80- 95). Có thể xem xét một số nguyên nh n tăng trong thiếu hụt vitamin B12, thiếu acid folic, bệnh gan, nghiện rượu, chứng tăng hồng cầu, suy tuyến giáp, xơ hoá tuỷ xương.

Bên cạnh những yếu tố ảnh hưởng chung của việc tập thể lực, các chỉ số hồng cầu đóng vai trò quan trọng trong thành t ch của VĐV [40]. Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa thống nhất về tác động của k ch th ch tập luyện cấp t nh hoặc mãn t nh đối với

Xem tất cả 238 trang.

Ngày đăng: 20/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí