Cơ Cấu Đầu Tư C Ng Theo Nhó Ngành


phương ở Việt Nam dẫn đến rủi ro đầu tư dàn trải và giảm hiệu suất đầu tư, trừ khi có sự phối hợp tốt giữa các dự án hạ tầng lớn, bao gồm cả các dự án hạ tầng giữa các địa phương. Để thay đổi cơ bản tình trạng này, về lâu dài cần xem xét lại phân cấp kinh tế-xã hội nhằm tăng cường hiệu quả tổng thể. .

(2) Đầu tư c ng theo ngành, lĩnh vực kinh tế

Trong các thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước luôn giữ vai trò “ chủ đạo”. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước được thể hiện rất rò trong văn kiện đại hội đảng VIII “ làm đòn bẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và giải quyết những vấn đề xã hội; mở đường, hướng dẫn hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; làm lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới”1. Tuy nhiên, vai trò này chưa được thể hiện rò

trong cơ cấu đầu tư công theo ngành kinh tế. Trong giai đoạn 2006-2019, đầu tư cho hoạt động kinh tế luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất chiểm 76,11% trong giai đoạn 2006- 2010 và giảm xuống 74,2% giai đoạn 2011-2019. Giai đoạn 2011-2019, Nhà nước đã trú trọng hơn trong đầu tư vào phát triển nguồn lực con người và lĩnh vực khoa học công nghệ. Đầu tư vào hoạt động giáo dục, y tế, xã hội tăng từ 12,84% giai đoạn 2006-2010 lên 13,92% giai đoạn 2010-2017. Vốn đầu tư công vào hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ từ 1,83% giai đoạn 2006-2010 tăng lên 2,62% giai đoạn 2011-2019.

Như vậy, mặc dù đã có sụ thay đổi về cơ cấu đầu tư công theo các ngành kinh tế trong giai đoạn 2006-2019 nhưng thực tế nhà nước vẫn tập trung đầu tư vào những ngành mà tư nhân có khả năng và sẵn sàng đầu tư, chưa chú trọng tới việc phát triển nguồn lực con người trong giai đoạn khoa học – công nghệ ngày càng phát triển.



1 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội


Bảng 2.4: Cơ cấu đầu tư c ng theo nhó ngành


STT

NHÓM NGÀNH

2006

2010

2015

2019


Tổng số

100,0

100,0

100,0

100,0

1

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

6,82

5,86

6,38

7,40

2

Khai khoáng

8,07

6,51

4,28

2,71

3

Công nghiệp chế biến, chế tạo

10,30

9,52

7,00

7,43

4

Sản xuất và phân phối điện, kh đốt,

nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí


13,65


15,01


13,95


13,70

5

Cung cấp nước; hoạt động quản lý

và xử lý rác thải, nước thải

3,79

3,86

4,05

3,77

6

Xây dựng

4,75

5,14

6,25

6,02

7

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô,

mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

1,66

2,39

2,15

1,50

8

Vận tải kho bãi

19,14

18,09

22,06

22,57

9

Dịch vụ lưu trú và ăn uống

0,41

1,22

0,80

0,89

10

Thông tin và truyền thông

5,54

5,60

2,58

2,15

11

Hoạt động tài ch nh, ngân hàng và

bảo hiểm

0,47

1,49

1,90

0,94

12

Hoạt động kinh doanh bất động sản

1,22

2,17

2,26

1,46

13

Hoạt động chuyên môn, khoa học

và công nghệ

1,37

1,90

3,03

3,52

14

Hoạt động hành ch nh và dịch vụ

hỗ trợ

1,51

1,73

0,45

0,46

15

Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức ch nh trị-xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo

xã hội bắt buộc


6,44


7,95


8,81


9,06

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.



STT

NHÓM NGÀNH

2006

2010

2015

2019

16

Giáo dục và đào tạo

5,36

3,95

6,75

7,87

17

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

3,18

2,70

3,99

5,50

18

Nghệ thuật, vui chơi và giải tr

2,54

2,42

2,01

2,12

19

Hoạt động khác

3,78

2,49

1,31

0,94

Nguồn: Tổng c c thống kê và tính toán của tác giả

Xem xét kỹ hơn về việc phân bổ vốn đầu tư công cho các ngành nghề, lĩnh vực thấy rằng đầu tư vào ngành vận tải kho bãi chiếm tỷ trọng lớn nhất là 19,26% giai đoạn 2007-2011 đã giảm nhẹ xuống 18,4% giai đoạn 2011-2019. Ngành sản xuất và phân phối điện, kh đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không kh đứng vị tr thứ hai cũng giảm nhẹ từ 14,73% giai đoạn 2006-2010 xuống 14,15% trong giai đoạn 2011-2019.

Trong giai đoạn này, Chính phủ Việt Nam đã tập trung một lượng vốn lớn đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Vốn đầu tư công trong cơ sở hạ tầng chủ yếu vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (đường cao tốc, đường sắt, cảng biển và sân bay) và hạ tầng năng lượng (nhà máy thủy điện, than và kh đốt). Tỷ trọng vốn đầu tư của 2 ngành này trong tổng vốn đầu tư công vào cơ sở hạ tầng đạt 59,29% năm 2017.2 Trong mười năm qua, tổng mức đầu tư cơ sở hạ tầng ở Việt Nam trung bình

đã chiếm khoảng 9 % GDP đưa Việt Nam trở thành nước dẫn đầu Đông Nam Á với mức đầu tư cơ sở hạ tầng cao. Mặc dù Chính phủ Việt nam tập trung nguồn lực để xây đựng hệ thống cơ sở hạ tầng nhưng do nguồn lực công còn hạn chế nên Việt Nam vẫn lâm vào tình trạng thiếu vốn cho lĩnh vực này. Bên cạnh đó, thách thức quan trọng nhất về cơ sở hạ tầng mà Việt Nam đang phải đối mặt là việc đầu tư kém



2 Tổng vốn đầu tư công vào cơ sở hạ tầng năm 2017 t nh theo giá so sánh năm 2010 là 255.754 tỷ đồng trong đó vốn đầu tư vào ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí là 68176 tỷ đồng; vốn đầu tư vào ngành vận tải, kho bãi là 83454 tỷ đồng


hiệu quả. Một số dự án cơ sở hạ tầng không cân xứng, đặc biệt là các dự án cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực giao thông vận tải, kinh tế không khả thi nhưng được phê duyệt theo áp lực chính trị với chi ph tăng cao. Kết cấu hạ tầng đặc biệt là cơ sở hạ tầng đô thị chưa đồng bộ, hiệu quả thấp, chưa đáp ứng được sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế. Như vậy, để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng ở Việt Nam Chính phủ cần phải thu hút, đa dạng các nguồn vốn đầu tư như các nguồn vốn từ nước ngoài và các nguồn vốn của khu vực tư nhân qua các hình thức hợp tác công – tư (PPP, BTO, BOT…). Sự tham gia của khu vực tư nhân vào cơ sở hạ tầng trong những năm tới nên được xem không chỉ như một nguồn tài chính bổ sung và quan trọng hơn là một cơ chế mới để phát triển các dự án khả thi nhất về mặt kinh tế. Tuy nhiên, sự tham gia của khu vực tư nhân và quan hệ đối tác công-tư chỉ có thể phát huy hiệu quả nếu chúng được thực hiện trong một môi trường cạnh tranh và chính phủ thực hiện vai trò của mình trong việc chia sẻ và giảm thiểu rủi ro đối với việc thực hiện các dự án.

Đầu tư công trong lĩnh vực xã hội con người gồm: đầu tư cho hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ; hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức ch nh trị

- xã hội, quản lý; nhà nước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc; giáo dục và đào tạo. Xét trong tổng vốn đầu tư công thì đầu tư trong lĩnh vực xã hội, con người có xu hướng tăng lên từ 14,29% giai đoạn 2006-2010 lên 17,14% giai đoạn 2011- 2017. Trong các nhóm ngành về xã hội con người thì đầu tư công tập trung chủ yếu ở 2 nhóm ngành là giáo dục đào tạo và hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức ch nh trị

- xã hội, quản lý; nhà nước, an ninh quốc phòng. Tỷ trọng vốn đầu tư công cho hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức ch nh trị - xã hội, quản lý; nhà nước, an ninh quốc phòng chiếm 40% năm 2005 tăng lên 46,17% năm 2017 trong tổng vốn đầu tư công cho lĩnh vực xã hội con người.

Với quan điểm “Khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”,” đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Nhà nước ta ngày càng tập trung nguồn lực nhiều hơn nữa cho giáo dục đào tạo. Lượng vốn đầu tư công dành cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo là 8.789 tỷ đồng (chiếm 32%) năm 2005 lên


31.207 tỷ đồng (chiếm 36,22%) vào năm 2017. Nhờ đó mà nhiều phòng học cho giáo dục mầm non, các trường phổ thông được xây dựng thêm, được nâng cấp trên phạm vi cả nước. Đối với các trường dạy nghề và các trường trung cấp ở địa phương được nhà nước hỗ trợ kinh ph để đầu tư xây dựng cho hoàn thiện hơn. Bên cạnh đó, tỷ trọng vốn đầu tư công cho khoa học công nghệ tăng lên rò rệt từ 8% năm 2005 lên 15,75% năm 2017 trên tổng vốn đầu tư công trong lĩnh vực xã hội con người. Nhiều ch nh sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ được ban hành và thực hiện. Theo Quyết định số 1342/QĐ-TTg ngày 5/8/2011, Thủ tướng Ch nh phủ đã ban hành quyết định về việc thành lập Quỹ đổi mới khoa học công nghệ quốc gia nhằm hỗ trợ vốn cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp thực hiện nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới và hoàn thiện công nghệ với số vốn điều lệ là 1000 tỷ đồng. Hay gần đây nhất là Quyết định số 1069/QĐ-TTg ngày 4/7/2014 về việc phê duyệt chương trình tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nước ngoài đến năm 2020 nhằm khuyến kh ch các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm, đánh giá, tư vấn và chuyển giao công nghệ tiên tiến trên thế giới.


Bảng 2.5: Cơ cấu đầu tư c ng theo ngành inh tế


STT

Ngành

2006-2010

2011-2019

1

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

6,42%

6,44%

2

Khai khoáng

7,17%

5,15%

3

Công nghiệp chế biến, chế tạo

9,04%

8,83%

4

Sản xuất và phân phối điện, kh đốt, nước

nóng, hơi nước và điều hoà không kh


14,37%


14,15%

5

Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý

rác thải, nước thải


3,75%


3,84%

6

Xây dựng

4,77%

6,29%

7

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe

máy và xe có động cơ khác


1,84%


2,20%

8

Vận tải, kho bãi

19,26%

18,40%

9

Dịch vụ lưu trú và ăn uống

0,85%

1,09%

10

Thông tin và truyền thông

5,55%

3,61%

11

Hoạt động tài ch nh, ngân hàng và bảo hiểm

1,18%

1,78%

12

Hoạt động kinh doanh bất động sản

1,86%

2,41%

13

Hoạt động chuyên môn, khoa học và công

nghệ


1,96%


2,62%

14

Hoạt động hành ch nh và dịch vụ hỗ trợ

1,62%

0,85%

15

Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức ch nh trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc

phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc


7,84%


8,41%

16

Giáo dục và đào tạo

4,49%

6,11%

17

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

3,04%

3,98%

18

Nghệ thuật, vui chơi và giải tr

2,55%

2,17%

19

Hoạt động khác

2,42%

1,66%

Nguồn: Tổng c c thống kê và tính toán của tác giả


Với các ngành khác cho thấy, tỷ trọng nguồn vốn đầu tư công cũng có những thay đổi trong giai đoạn 2006-2019. Tỷ trọng vốn đầu tư công trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng nhẹ trong tổng vốn đầu tư công. Trong giai đoạn 2006- 2010, tỷ trọng vốn đầu tư công trong khu vực này chiếm 6,42% tổng vốn đầu tư công và tăng lên 6,44% trong giai đoạn 2011-2019. Trong khi đó, tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế của ngành nông, lâm, thuỷ sản năm 2019 đạt 768.161 tỷ đồng (chiếm 15,34% GDP). Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2019 so với năm 2016 tăng 11,18%. Trong mức tăng GDP 11,18% của toàn nền kinh tế thì mức tăng của khu vực nông lâm thuỷ sản là 4,54% đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung. Điều đó chứng tỏ, vốn đầu tư công của ngành nông, lâm thuỷ sản khá tương xứng với vị tr , vai trò của ngành trong nền kinh tế.

Đối với ngành công nghiệp – xây dựng, tỷ trọng vốn đầu tư công tương đối ổn định trong tổng vốn đầu tư công. T nh chung cho cả giai đoạn, tỷ trọng vốn đầu tư công ngành công nghiệp-xây dựng giảm nhẹ từ 39,11% giai đoạn 2006-2010 xuống 38,27% giai đoạn 2011-2019. Trong đó, thấy rò có sự thay đổi về cơ cấu đầu tư công trong ngành công nghiệp – xây dựng. Vốn đầu tư công tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực xây dựng và xử lý nước thải, rác thải. Trong giai đoạn 2006 -2019, tỷ trọng vốn đầu tư công trong các ngành này đều tăng lên, lần lượt từ 4,77% và 3,75% giai đoạn 2006-2010 lên 6,29% và 3,84% giai đoạn 2011-2019. Chứng tỏ nhà nước chú trọng hơn trong việc đầu tư nhằm bảo vệ môi trường. Còn tỷ trọng đầu tư công của ngành khai khoáng và ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không kh đều giảm trong đó ngành khai khoáng có mức giảm mạnh nhất từ 7,17% giai đoạn 2006-2010 xuống còn 5,15% giai đoạn 2011-2019.


2.1.2. Thực trạng kinh tế Vi t m g đoạn 1995 – 2019

Hình 2.5: GDP của Việt Na giai đoạn 1995 – 2019


Nguồn S liệu của Tổng cục Th ng kê Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị 1

Nguồn: S liệu của Tổng cục Th ng kê Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Đây là nền kinh tế lớn thứ 6/11 ở Đông Nam Á; lớn thứ 44 trên thế giới (năm 2016). Tổng sản phẩm nội địa GDP năm 2019 là 3,262,548 tỷ đồng. Xét cả giai đoạn 1995-2019, GDP của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá đều, tăng trưởng bình quân đạt 6,65%/năm. Việt Nam được xem là nằm trong danh sách các nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhất là giai đoạn từ 2000 – 2007 và từ 2013-2019 sau khi phục hồi sau cuộc

khủng hoảng kinh tế năm 2008 (hình 2.1).

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu GDP: Kinh tế của Việt Nam có ngành dịch vụ là ngành chủ lực đem lại 40,18% tổng GDP toàn nền kinh tế; ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 34,61%; ngành nông nghiệp đóng góp 18,21% còn lại. Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển giảm đáng kể tỷ trọng ngành nông nghiệp sang các nhóm ngành ngành công nghiệp- xây dựng; và dịch vụ và (Hình 2.5).

Xem tất cả 255 trang.

Ngày đăng: 12/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí