Cơ Cấu Vốn Đtpt Toàn Xã Hội Giá Hiện Hành Phân Theo Thành Phần Inh Tế Gđ 1995 – 2019‌


7,3%) vào năm 2011 và tỷ lệ này tăng lên 9,8% vào năm 2015 và ổn định dần đến năm 2019 (đạt 7,9%) (hình 2.1)

Nguồn vốn đầu tư tư nhân có tốc độ tăng trưởng cao nhất, đạt bình quân 18,02%/năm; kế đến là vốn đầu tư công đạt 13,8%; vốn FDI tăng trưởng tương đối chậm, 6,43%/năm (bảng 2.1).

Hình 2.2: Cơ cấu Vốn ĐTPT toàn xã hội giá hiện hành phân theo thành phần inh tế GĐ 1995 – 2019‌

Nguồn Số li u của Tổng c c Thống kê Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội tập 1

Nguồn: Số li u của Tổng c c Thống kê


Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội tập trung chủ yếu vào nguồn vốn đầu tư công, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn đầu tư công ở giai đoạn 1995 – 2006 và có xu hướng giảm dần từ năm 2007-2019 (hình 2.2).

2.1.1.2.Nguồn v n đầu tư công

Vốn đầu tư công của Việt Nam được hình thành từ ba nguồn chủ yếu: vốn ngân sách nhà nước, vốn vay và vốn của các doanh nghiệp nhà nước. Trong giai đoạn 1995- 2019, vốn đầu tư công tăng cao từ 30.447 tỷ đồng năm 1995 lên 634.948 tỷ đồng năm 2019 (tăng 20,85 lần), kết quả tại Bảng 2.2.


Bảng 2.2: Vốn đầu tư c ng giá hiện hành phân theo nguồn vốn

Đơn vị tính: Tỷ đồng



N

Tổng vốn đầu tư c ng

(tỷ)

Vốn ngân sách

Nhà nước

Vốn vay

Vốn DNNN và

vốn hác

Giá trị

(tỷ)

Tỷ lệ

(%)

Giá trị

(tỷ)

Tỷ lệ

(%)

Giá trị

(tỷ)

Tỷ lệ

(%)

1995

30.447

13.575

44,59

6.064

19,92

10.808

35,50

1996

42.894

19.544

45,56

8.280

19,30

15.070

35,13

1997

53.570

23.570

44,00

12.700

23,71

17.300

32,29

1998

65.034

26.300

40,44

18.400

28,29

20.334

31,27

1999

76.958

31.763

41,27

24.693

32,09

20.502

26,64

2000

89.417

39.006

43,62

27.774

31,06

22.637

25,32

2001

101.973

45.594

44,71

28.723

28,17

27.656

27,12

2002

114.738

50.210

43,76

34.937

30,45

29.591

25,79

2003

126.558

56.992

45,03

38.988

30,81

30.578

24,16

2004

139.831

69.207

49,49

35.634

25,48

34.990

25,02

2005

161.635

87.932

54,40

35.975

22,26

37.728

23,34

2006

185.102

100.201

54,13

26.837

14,50

58.064

31,37

2007

197.989

107.328

54,21

30.504

15,41

60.157

30,38

2008

209.031

129.203

61,81

28.124

13,45

51.704

24,74

2009

287.534

184.941

64,32

40.418

14,06

62.175

21,62

2010

316.285

141.709

44,80

115.864

36,63

58.712

18,56

2011

341.555

177.977

52,11

114.085

33,40

49.493

14,49

2012

406.514

205.022

50,43

149.516

36,78

51.976

12,79

2013

441.924

207.152

46,88

162.486

36,77

72.286

16,36

2014

486.804

207.704

42,67

198.202

40,71

80.898

16,62

2015

519.878

233.378

44,89

201.000

38,66

85.500

16,45

2016

557.633

270.883

48,58

202.052

36,23

84.698

15,19

2017

596.096

290.135

48,67

210.549

35,32

94.201

16,01

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.




N

Tổng vốn đầu tư c ng

(tỷ)

Vốn ngân sách

Nhà nước

Vốn vay

Vốn DNNN và

vốn hác

Giá trị

(tỷ)

Tỷ lệ

(%)

Giá trị

(tỷ)

Tỷ lệ

(%)

Giá trị

(tỷ)

Tỷ lệ

(%)

2018

618.661

324.906

52,52

193.900

31,34

100.300

16,14

2019

634.948

343.311

54,07

214.743

33,82

76.894

12,11

Nguồn: S liệu của Tổng cục Th ng kê, IMF và tính toán của tác giả

Hình 2.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư c ng giai đoạn 1995-2019


Nguồn Tổng c c thống kê và tính toán của tác giả Vốn đầu tư từ ngân sách 2

Nguồn: Tổng c c thống kê và tính toán của tác giả

Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn đầu tư công ở giai đoạn 2004 – 2009; 2011-2013 và 2016-2019. Nguồn vốn vay có xu hướng ngày càng tăng và vốn từ DNNN và vốn khác lại có xu hướng giảm dần (Hình 2.3). Cụ thể các giai đoạn như sau:

Trong giai đoạn 1995 – 2009, vốn NSNN biến động trong khoảng từ 44,59%


đến 64,32% tổng vốn đầu tư công. Năm 2009, do Nhà nước thực hiện các gói kích cầu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm thiểu những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên tỷ lệ vốn NSNN tăng cao nhất trong giai đoạn này là 64,3%. Trong đó, giai đoạn 2006 – 2009 tỷ trọng vốn ngân sách tăng mạnh và giảm dần ở giai đoạn 2010 – 2019 do chính sách thắt chặt tín chi tiêu của Chính phủ cùng với việc đẩy mạnh tái cơ cấu đầu tư công. Do đó, t nh trung bình cho cả giai đoạn thì tỷ lệ vốn ngân sách nhà nước năm 2006 – 2009 là 58,6% cao hơn hẳn so với giai đoạn 2010-2019 là 47,4%.

Vốn DNNN chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng vốn đầu tư công, xét về giá trị tuyệt đối thì tăng lên nhưng có xu hướng giảm về tỷ trọng trong giai đoạn 2010 – 2019. Giá trị đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước đã tăng từ 58.064 tỷ đồng năm 2006 lên 80.889 tỷ đồng năm 2014 và ước thực hiện được 94.201 tỷ đồng vào năm 2017. Xét về tỷ trọng nguồn vốn này giảm từ 31,4% năm 2006 xuống mức thấp nhất 12,79% (năm 2012) rồi tăng trở lại 16,36% năm 2013 và tiếp tục duy trì đến năm 2019. Do hiệu quả hoạt động của các DNNN chưa cao, cơ chế quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp chưa tốt dẫn tới có một số doanh nghiệp bị thua lỗ là nguyên nhân giảm tỷ trọng vốn DNNN trong tổng vốn đầu tư công thời gian qua.

Tỷ trọng vốn vay trong tổng vốn đầu tư công có xu hướng tăng trong cả giai đoạn 1995 – 2019, nhất là kể từ năm 2010. Cụ thể, nguồn vốn lên từ 19,92% năm 1995 đến 22,26%năm 2005 và bắt đầu có chiều hướng giảm còn 14,5% năm 2006, ổn định được trong thời gian ngắn. Sau đó, tiếp tục tăng lên 35,4% năm 2017 và duy trì đến năm 2019. Các khoản vay được hình thành từ phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc, vay nước ngoài, vay đầu tư phát triển từ các tổ chức quốc tế - được quản lý tốt hơn vì đây là những nguồn có nghĩa vụ trả nợ. Tuy nhiên, sự gia tăng đột ngột về tỷ lệ vốn vay trong tổng vốn đầu tư công trong năm 2010 không phải là một sự điều chỉnh chủ động của nhà nước. Vào đầu năm 2010, nguồn thu ngân sách eo hẹp và nhu cầu chi tiêu tăng cao buộc chính phủ phải vay nợ để đảm bảo đầu tư phát triển. Tỷ trọng vốn vay ngày càng tăng có thể tạo ra áp lực nợ công ngày càng tăng. Việc vay nợ lại phải dựa trên các nguyên tắc cạnh tranh của thị trường để giảm rủi ro. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau và chỉ những dự án có khả


năng sinh lời cao và tỷ lệ an toàn tốt nhất mới có thể tiếp cận được nguồn vốn vay. Bên cạnh đó, cơ chế quản lý nguồn vốn vay đó vẫn còn lỏng lẻo, do đó cần được thay thế bằng một cơ chế tương tự như các ngân hàng thương mại áp dụng cho khách hàng vay. Trong khi đó, cơ chế tiếp cận vốn vay và quản lý nguồn vốn vay chưa được cải thiện. Do đó, sự gia tăng tỷ lệ vốn vay là một nguy cơ tiềm tàng đối với sự ổn định ngân sách và an ninh tài chính.

Chính phủ đã dành ngân sách lớn cho đầu tư. Hàng năm, có khoảng hơn 187.969 tỷ đồng ngân sách nhà nước (NSNN) chi cho đầu tư, chiếm tỷ trọng từ hơn 40% đến hơn 50% tổng chi đầu tư công. Đặc biệt giai đoạn 2011 – 2019, bình quân mỗi năm NSNN chi 227.464 tỷ đồng (tỷ trọng 48% tổng đầu tư công) cao hơn so với giai đoạn 2006-2010, tương đương 132.676 tỷ đồng (tức 56% tổng chi đầu tư công).

Đứng sau chi đầu tư từ nguồn NSNN là chi đầu tư từ nguồn vốn vay (chủ yếu là trái phiếu chính phủ). Năm 2011, Ch nh phủ đã chi đầu tư 114.085 tỷ đồng từ vốn vay, chiếm 33,4% tổng chi đầu tư công. Trong các năm tiếp theo chi đầu tư từ vốn vay tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng chi đầu tư công (Bảng 2.2).

Về số tuyệt đối, chi đầu tư từ NSNN khá ổn định. Chỉ trừ năm 2011 do thực hiện thắt chặt chi tiêu để chống lạm phát nên nguồn vốn đầu tư có giảm, trong các năm còn lại mức chi đầu tư từ NSNN được duy trì ở mức hơn 200.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, về tỷ trọng, chi đầu tư từ NSNN có xu hướng giảm, chi đầu tư từ vốn vay và vốn của các DNNN có xu hướng tăng.

Trong thời kỳ 2011 - 2016, chi đầu tư từ vốn NSNN tăng bình quân 3,88%/năm, chi đầu tư từ vốn vay có tốc độ tăng bình quân cao nhất, đạt 8%/năm; tiếp đến là chi đầu tư từ vốn các DNNN và vốn khác tăng 5,78%. Đầu tư từ vốn NSNN được coi là ít rủi ro hơn so với đầu tư từ các nguồn khác, nhưng tỷ trọng loại vốn này lại giảm và tốc độ tăng thấp hơn các đầu tư từ nguồn vốn khác - đây là xu hướng thay đổi không tích cực của tái cơ cấu đầu tư công và đối với nền kinh tế. Theo Tạp chí Tài chính (2019), NSNN đã chi 6.560 tỷ đồng đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia trong năm 2016. Trong đó, 5.150 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững; chi 1.410 tỷ đồng cho Chương trình nông thôn mới. Chi đầu tư từ nguồn trái phiếu chính phủ tập trung cho các lĩnh vực giao thông 22.394,43 tỷ đồng, y


tế 16.180,06 tỷ đồng, thủy lợi 8560,43 tỷ đồng.

Xét về cơ cấu cấu thành của vốn đầu tư công trong giai đoạn 2010-2019 thì tỷ trọng vốn từ nguồn ngân sách nhà nước tuy có tỷ trọng giảm dần nhưng vẫn là nguồn chủ đạo, chiếm 51,4%. Kế đến là nguồn vốn vay chiếm 29,8%; vốn từ các DNN và vốn khác chiếm 18,8% (bảng 2.6). Nguồn vốn vay để tạo thành vốn đầu tư công có xu hướng tăng và giữ tỷ lệ ổn định trong suốt giai đoạn 2011-2019, trong khi đó vốn DNNN thì lại có xu hướng giảm. Như vậy chứng tỏ rằng, DNNN vẫn chưa hoạt động hiệu quả.

2.1.1.3. Phân bổ và sử dụng v n đầu tư công

(1) Đầu tư c ng theo cấp quản lý

Bảng 2.3: Phân nguồn vốn đầu tư c ng theo cấp độ quản lý



N

Tổng số (Tỷ đồng)

Trung ương

Địa phương

Giá trị

Cơ cấu

Giá trị

Cơ cấu

(Tỷ đồng)

(%)

(Tỷ đồng)

(%)

1995

30.447

16.533

54,3

13.914

45,7

1996

42.894

24.772

57,8

18.122

42,2

1997

53.570

30.055

56,1

23.515

43,9

1998

65.034

36.750

56,5

28.284

43,5

1999

76.958

43.815

56,9

33.143

43,1

2000

89.417

53.503

59,8

35.914

40,2

2001

101.973

56.717

55,6

45.256

44,4

2002

114.738

57.031

49,7

57.707

50,3

2003

126.558

63.870

50,5

62.688

49,5

2004

139.831

70.613

50,5

69.218

49,5

2005

161.635

82.531

51,1

79.104

48,9

2006

185.102

93.902

50,7

91.200

49,3

2007

197.989

95.483

48,2

102.506

51,8

2008

209.031

103.328

49,4

105.703

50,6




N

Tổng số (Tỷ đồng)

Trung ương

Địa phương

Giá trị

(Tỷ đồng)

Cơ cấu

(%)

Giá trị

(Tỷ đồng)

Cơ cấu

(%)

2009

287.534

143.241

49,8

144.293

50,2

2010

316.285

151.817

48,0

164.468

52,0

2011

341.555

148.580

43,5

192.975

56,5

2012

406.514

175.004

43,0

231.510

57,0

2013

441.924

186.711

42,2

255.213

57,8

2014

486.804

215.101

44,2

271.703

55,8

2015

519.878

249.022

47,9

270.856

52,1

2016

557.633

268.221

48,1

289.412

51,9

2017

596.096

260.494

43,7

335.602

56,3

2018

618.661

253.032

40,9

365.629

59,1

2019

634.948

257.154

40,5

377.794

59,5

Nguồn: Số li u của Tổng c c Thống kê và tính toán của tác giả Nguồn vốn đầu tư công được phân bổ theo hai cấp ngân sách là cấp Trung Ương và cấp địa phương. Quy mô vốn đầu tư ở cả 2 cấp ngân sách đều tăng lên trong giai đoạn 1995 – 2019, chủ đạo là nguồn vốn địa phương. Trong đó, nguồn vốn Trung ương tăng 15 lần từ 16.533 tỷ đồng năm 1995 lên 257.154 tỷ đồng năm

2019; trong khi đó, còn nguồn vốn địa phương tăng 27 lần.

Về tốc độ tăng trưởng, trung bình giai đoạn 2006 -2019 nguồn vốn Trung Ương tăng trưởng 11,19%/năm trong đó tăng trưởng mạnh nhất vào năm 2009 (đạt 38,63%) do năm 2008 ch nh phủ Việt Nam đã dành 1 tỷ USD để kích cầu đầu tư và tiêu dùng trong nước nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế trong và ngoài nước trong giai đoạn này. Năm 2011 Ch nh phủ triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về việc tiết kiệm và cắt giảm đầu tư công nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội nên nguồn vốn Trung Ương giảm mạnh đạt mức thấp nhất và bị âm trong giai đoạn 2006 – 2019.


Hình 2.4: Phân nguồn vốn đầu tư c ng theo cấp độ quản lý


Nguồn Số li u của Tổng c c Thống kê và tính toán của tác giả Xét về cơ 3

Nguồn: Số li u của Tổng c c Thống kê và tính toán của tác giả

Xét về cơ cấu, nguồn chi tiêu công từ ngân sách trung ương có xu hướng giảm xuống dần từ giai đoạn 2003– 2019; ngược lại, nguồn chi tiêu công do địa phương quản lý có chiều hướng tăng dần, đỉnh điểm cao nhất là 59,5% năm 2019 (Hình 2.4 và Bảng 2.3). Lý do là ch nh phủ đẩy mạnh phân cấp quản lý đầu tư công. Trước năm 2003, tất cả các dự án đầu tư công đều do cấp Trung ương phê duyệt. Từ năm 2004, Phân cấp quản lý đầu tư công mạnh hơn, quyền lực và tính chủ động của địa phương đối với việc huy động, phân bổ và sử dụng vốn ngân sách dự án đầu tư tăng lên. Do đó, từ năm 2006 đến nay, phần lớn dự án được phân cấp cho ngành và địa phương.

Mặc dù được chuyển dịch với kỳ vọng địa phương ngày càng trở thành động lực tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng việc tỷ trọng chi đầu tư của trung ương giảm cũng gây quan ngại về mức độ đầu tư th ch hợp cho cơ sở hạ tầng ở tầm quốc gia. Nguồn vốn đầu tư của trung ương giảm đã ảnh hưởng đến việc tập trung nguồn lực để thực hiện các dự án, mục tiêu quan trọng của quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh sự phối hợp vùng còn hạn chế. Bên cạnh đó, tỷ trọng đầu tư cao được quyết định bởi cấp địa

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/07/2022