Thực Hành Sửa Chữa Hệ Thống Bôi Trơn


mòn

- Dầu bẩn. Thay dầu máy khong thường xuyên; Gioăng đầu quy lát bị hỏng; Xéc măng


Chảy dầu ở các gioăng đệm, phớt cao su do bị rách hoặc làm việc lâu ngày

3.5. Thực hành sửa chữa hệ thống bôi trơn

3.5.1. Chuẩn bị

3.5.2. Các bước tháo lắp

- Xả dầu động cơ tháo Stato tháo các bu lông (1), bệ stato (2) sau đó tháo phơt O ra khỏi rãnh Stato và banh răng truyền động bơm dầu

Hình 4 28 tháo bang răng bơm dầu Tháo bu lông bát bơm dầu 1 và bơm 2 và tháo rô to 1Hình 4 28 tháo bang răng bơm dầu Tháo bu lông bát bơm dầu 1 và bơm 2 và tháo rô to 2


Hình 4.28: tháo bang răng bơm dầu


- Tháo bu lông bát bơm dầu (1) và bơm (2) và tháo rô to bơm ra ngoài



Hình 4.28; Tháo rô to bơm dầu


3.5.3. Kiểm tra sửa chữa

- Kiểm tra độ mòn mắt trượt thân bơm, đo đường kính trông và chiều sâu của bơm dầu Thiêu chuẩn 23.15-23.18mm.

- Kiểm tra độ mòn bề mặt trượt ro to ngoài bơm dầu để xá định hư hỏng. Đường kính ngoài và chiều cao rô tô ngoài tiêu chẩn là 22.97-23,0mm



Hình 4 29 Kiểm tra rô to trong bơm dầu Đo khe hơ rô tô ngoài và trong tiêu chuẩn 3Hình 4 29 Kiểm tra rô to trong bơm dầu Đo khe hơ rô tô ngoài và trong tiêu chuẩn 4


Hình 4.29. Kiểm tra rô to trong bơm dầu


Đo khe hơ rô tô ngoài và trong tiêu chuẩn là 0,15mm đồng thời kiểm tra phớt dầu trục cơ bên phải.

Hình 4 30 Kiểm tra rô to ngoài bơm dầu 3 5 Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn Bảo 5Hình 4 30 Kiểm tra rô to ngoài bơm dầu 3 5 Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn Bảo 6


Hình 4.30. Kiểm tra rô to ngoài bơm dầu


3.5. Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn

* Bảo dưỡng hàng ngày:

- Kiểm tra mức dầu trước khi động cơ hoạt động.

* Bảo dưỡng cấp 1:

- Kiểm tra bên ngoài độ kín các thiết bị của hệ thống.

- Kiểm tra mức dầu trong động cơ.

* Bảo dưỡng cấp 2:

- Kiểm tra độ kín của các chỗ nối của hệ thống và sự bắt chặt các chi tiết.

- Thay dầu theo định kỳ và xúc rửa các te nhớt.

- Khi hoạt động khu vực có nhiều nước, phải kiểm tra tổng thành.

* Bảo dưỡng theo mùa:

- Xúc rửa hệ thống hai lần trong năm.

- Khắc phục kịp thời các hư hỏng nếu có của hệ thống

3.6. Hệ thống làm mát

Bình nước

Thông hơi

Hình 4.30: Sơ đồ hệ thống làm mát xe ga


- Nhiệt độ động cơ cao

Do nắp két tản nhiệt; Thiếu dung dịch làm mát; tắc đường ống dẫn; Trong hệ thống có không khí; Bơm ding dịch hỏng; xu páp bị kẹt đóng

- Nhiệt độ động cơ thấp do xu páp bị kẹt mở

- Rò rỉ nước làm mát. Do hỏng phớt và nắp, hỏng gioăng nắp máy; thủng ống

* Thay dung dịch làm mát.

Theo khuyến cáo của nhà sản xuất, dung dịch nước làm mát cần bổ sung sau mỗi lần bảo dưỡng xe tay ga định kỳ, nước làm mát không cần thay thường xuyên như dầu

nhớt nhưng phải kiểm tra để bổ sung kịp thời,

Hình 4 32 Kiểm tra dung dịch T hay mới nước làm mát khoảng 20 000 km lần nhằm 7

Hình 4.32. Kiểm tra dung dịch

Thay mới nước làm mát khoảng 20.000 km/ lần nhằm đảm bảo hệ thống làm mát luôn hoạt động ở điều kiện tốt.

Sau khi thực hiện việc xác định được két nước thì tiến hành các bước theo như sau:

Bước 1: Dựng chân chống giữa của xe và đặt xe cân bằng để dễ dàng thực hiện công việc hơn. Sau đó mở nắp chính và phụ của két nước làm mát.

Hình 4.33. Xả dinh dịch

Bước 2: Tìm van xả nước mát và đặt chậu chứa phía dưới van sả. Tiếp theo thực hiện xả hết nước làm mát ra.

Bước 3: Thực hiện lắp lại các van xả và vệ sinh két nước thật sạch tránh tình trạng tắc nghẽn xảy ra.

Bước 4: Lắp lại van xả rồi đổ dung dịch nước làm mát trở lại két nước làm mát.

* Xả khí hệ thống

- Cho động cơ nổ ở chế độ cầm chừng 2-3 phút

- Tăng ga 3 dến 4 lần để xả khí

- Tắt máy động cơ và đổ dung dịch vào lắp nắp kết làm mát


Hình 4 34 Vị trí đổ dung dịch làm mát vào két Đổ dung dịch vào bình dự chữ 8

Hình 4.34. Vị trí đổ dung dịch làm mát vào két


- Đổ dung dịch vào bình dự chữ căn cứ vào mức quy định trên bình


Hình 4.35. Mức đổ dung dịch vào bình theo quy định


giờ)

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Sửa chữa hệ thống nhiên liệu, khởi động và đánh lửa xe máy

Mã mô đun: MĐ 02

Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ;(Lý thuyết: 17giờ; Thực hành: 39 giờ; Kiểm tra: 4


I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: Học sau mô đun 01.

- Tính chất: Là mô đun chuyên môn bắt buộc.

- Trình bày được nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu, khởi động và đánh lửa trên xe

gắn máy.

- Trình bày được kết cấu và nguyên lý làm việc của các chi tiết trong hệ thống nhiên liêu, khởi động và đánh lửa.

- Trình bày được hiện tượng nguyên nhân hư hỏng của hệ thống nhiên liêu, khởi động và đánh lửa.

- Tháo, lắp kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng của chi tiết trong hệ thống nhiên liêu, khởi động và đánh lửa.

- Điều chỉnh được hệ thống nhiên liệu, đánh lửa để động cơ hoạt động tốt ở mọi chế độ và kinh tế nhất.

- Nghiêm túc, chịu khó, cẩn thận, tỷ mỉ, phân tích, tổng hợp trong công việc.

- An toàn trong công việc và sử dụng thiết bị, dụng cụ

II. Mục tiêu mô đun:

* Kiến thức:

- Trình bày được nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu, khởi động và đánh lửa trên xe gắn máy.

- Trình bày được kết cấu và nguyên lý làm việc của các chi tiết trong hệ thống nhiên liêu, khởi động và đánh lửa.

- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu, khởi động và đánh lửa động cơ xe máy

* Kỹ năng:

- Thực hiện được các công việc: Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu, khởi động và đánh lửa đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn;

- Điều chỉnh hệ thống nhiên liệuvà đánh lửa để động cơ hoạt động tốt ở mọi chế độ và kinh tế nhất.

- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ và thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trong quá trình bảo dưỡng và sửa chữa.

- Tiếp nhận và sử lý công việc sửa chữa khi được yêu cầu.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp;

+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề

+ Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong luyện tập.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số TT


Tên bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiể m

tra

1.

Bài 1. Sửa chữa hệ thống nhiên liệu dùng bộ

chế hòa khí trên xe máy

16

6

10


1. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu

2

2



2. Sửa chữa bộ chế hòa khí

10

3

7


3. Sửa chữa thùng xăng, khóa xăng

4

1

3


Bài 2. Sửa chữa hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử trên xe máy

12

3

7

2

1. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu

1

1



2. Sửa chữa bộ điều khiển

4

1

3


3. Sửa chữa vòi phun

5

1

4


Kiểm tra

2



2

Bài 3. Sửa chữa hệ thống khởi động xe máy

16

4

12


1. Sơ đồ hệ thống khởi động

1

1



2. Sửa chữa máy khởi động

11

2

9


3. Sửa chữa rơ le khởi động

4

1

3


Bài 4. Sửa chữa hệ thống đánh lửa xe máy

16

4

10

2

1. Sơ đồ hệ thống đánh lửa

1

1



2. Sửa chữa máy phát

6

1

5


3. Sửa chữa các chi tiết của hệ thống đánh lửa

7

2

5


Kiểm tra

2



2



60

17

39

4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Bài 1. Sửa chữa hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí trên xe máy.

1. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu

1.1. Nhiệm vụ yêu cầu

Lọc sạch không khí, nhiên liệu, định lượng đảm bảo cung cấp cho động cơ một lượng hỗn hợp giữa xăng và không khí đúng về thành phần, đủ về số lượng phù hợp với từng chế độ làm việc của động cơ.

Dự trữ một lượng nhiên liệu đảm bảo cho động cơ làm việc được trong thời gian nhất định.

- Thải sạch sản vật cháy ra ngoài đảm bảo ô nhiễm môi trường cũng như gây ồn ở mức thấp nhất.

- Thành phần hỗn hợp cháy phải phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. Đảm bảo công suất động cơ.

- Tiết kiệm nhiên liệu trong quá trình động cơ hoạt động.

- Hạn chế ô nhiễm môi trường và tiếng ồn khi động cơ hoạt động.

1.2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống

1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu.


ế hòa khí Hình 1 1 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên dùng liệu 2 Sửa chữa bộ 9


ế hòa khí

Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên dùng liệu.

2. Sửa chữa bộ ch

2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu

- Bộ chế hòa khí hay bình xăng con dùng để định lượng và hoà trộn không khí với nhiên liệu theo một tỉ lệ thích hợp để tạo thành hòa khí và cung cấp hỗn hợp một cách đều đặn, tơi sương cho động cơ xăng, hoạt động theo nguyên tắc hoàn toàn cơ học. Cung cấp thành phần hỗn hợp xăng - không khí phù hợp với mọi chế độ làm việc của động cơ.

2.2. Cấu tạo của bộ chế hòa khí

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/01/2024