Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống

Các dòng xe tay ga hiện nay đều được trang bị hệ thống phun xăng này, sử dụng kim phun để cung cấp trực tiếp nhiên liệu cho xylanh. Bộ phận điều khiển sẽ xác định lượng nhiện liệu cần thiết cho một chu trình hoạt động.

Kiểm soát thời điểm đánh lửa

Để cung cấp nhiên liệu chuẩn xác ECU sẽ điểu chỉnh thời gian ăn khớp với các tia lửa. Có trường hợp đánh lửa xảy ra sớm hoặc muộn thì ECU cũng sẽ nhận biết được và điều chỉnh thời gian của các tia sao cho phù hợp.

+ Lượng nhiên liệu dư bộ điều khiển sẽ biết được thông qua hệ hệ thống cảm biến, lúc này nó sễ tự căn chỉnh hiệu suất nhiên liệu sao cho hợp lý

Bộ phận cảm biến đóng vai trò theo dõi quá trình hoạt động của động cơ để cập nhật và truyền thông tin tới bộ điều khiển, lúc này bộ phận điều khiển sẽ điều chỉnh thời gian cung cấp nhiên liệu vào buồng đốt để tối ưu hóa việc sử dụng nhiên liệu….

Hình 2 4 Nguyên lý làm việc của hệ thống 2 3 Hiện thượng nguyên nhân hư hỏng 1

Hình 2.4. Nguyên lý làm việc của hệ thống


2.3. Hiện thượng nguyên nhân hư hỏng

Một số dấu hiệu quan trong nhận biết hệ thống FI đang gặp vấn đề

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

+ Tăng tốc chậm

+ Hay bị hụt ga, chết máy

+ Vòng tua của máy cao ở chế độ không tải

+ Xe yếu, khó đề….

Hệ thống hiện đại, thông minh với độ bền cao, những biểu hiện mất tín hiệu hoặc sai lệch tín hiệu nguyên nhân do cảm biến bị bụi bán, dậy cắm điện bị lỏng.

Xe được trang bị nhiều bộ cảm biến khác nhau, với mỗi bộ cảm biến sẽ có nhiệm vụ khác nhau. Chẳng hạn bộ cảm biến bướm ga xảy ra lỗi sẽ ảnh hưởng tới độ nhậy của tay ga, dẫn tới rồ ga hoặc trễ ga, cảm biến oxy bẩn dẫn đến hiện tượng xe nhả khói đen…

Các thợ chuyên nghiệp , thì có thể xác định được lỗi của những dòng xe này thống qua nhiều cách có thể qua biểu hiện của xe, qua mô tả của xe hoặc sử dụng công cụ hỗ trợ phổ biến hiện nay máy đọc lỗi xe máy, dòng máy đọc chuẩn đoán lỗi phổ biến nhất hiện nay máy đọc lỗi xe motoscan thiết bị được tích hợp nhiều tính năng mới

2.4. Thực hành sửa chữa

2.4.1. Chuẩn bị

2.4.2. Các bước tháo lắp

a. Tháo, lắp bơm xăng.

Tháo đai ốc bơm xăng theo dấu X và lấy bơm xăng ra, kiểm tra lọc xăng



Hình 2.5. Tháo bơm xăng

Tháo móc (1) ở lọc xăng (2) tách nhẹ móc sau dó xoay lọc theo chiều kim đồng hồ.

Hình 2.6. Tháo lọc xăng

* Lắp bơm xăng

Bôi một lượng nhỏ dầu động cơ vào phớt O mới và ráp nó vào bộ bơm xăng mới.

Lắp phớt chắn bụi mới đúng hướng như hình bên.

Đặt đầu dưới bộ bơm xăng vào gần mép lỗ thùng xăng. Xoay bộ bơm xăng lên và chèn nó vào lỗ thùng xăng.

Đẩy bộ bơm xăng vào thùng xăng sao cho lẫy bơm vào giữa các gờ như hình bên.


Hình 2 7 Lăp lọc xăng Ráp 2 tấm định vị với dấu UP hướng lên đồng thời 2Hình 2 7 Lăp lọc xăng Ráp 2 tấm định vị với dấu UP hướng lên đồng thời 3


Hình 2.7. Lăp lọc xăng


Ráp 2 tấm định vị với dấu "UP" hướng lên đồng thời nhấn bộ bơm xuống. Ráp và siết ốc tấm định vị bơm xăng với mô men siết quy định.


b. Tháo, lắp thung xăng.

- Giảm áp xuât nhiên liệu và tháo hớp nối nhanh; tháo ống tràn khay xăng sau đó tháo các bu lông

- Tháo cảm biên TA


Hình 2.8: Tháo thùng xăng

c. Tháo lọc gió:

- Tháo hắn bùn, ống thông hơi hộp truyền động ra khỏi lọc gió.

- Tháo các bu lông lọc gió trái ra

Hình 2 10 Các vị trí tháo lọc gió Tháo thông hơi vách máy tháo bu lông bên phải 4


Hình 2.10. Các vị trí tháo lọc gió


- Tháo thông hơi vách máy, tháo bu lông bên phải, tháo dây ga, tháo ống nôi thân bướm ga.


Hình 2 11 Tháo dây ga ống nối bướm ga Tháo bướm ga Tháo day ga Tháo đầu nối 3P 5Hình 2 11 Tháo dây ga ống nối bướm ga Tháo bướm ga Tháo day ga Tháo đầu nối 3P 6

Hình 2.11. Tháo dây ga, ống nối bướm ga


- Tháo bướm ga

- Tháo day ga, Tháo đầu nối 3P cảm biến TP và đầu nối 2P (Xám) van từ cầm chừng cao.


Hình 2.12. Tháo cảm biến và bộ bướm ga

- Tháo ống nối lọc gió và bộ bướm ga

- Tháo rời bộ bướm ga

Hình 2 13 Các bộ phận tháo rời của bộ bướm ga Vệ sinh các chi tiết của bô 7

Hình 2.13. Các bộ phận tháo rời của bộ bướm ga


Vệ sinh các chi tiết của bô bướm ga bằng khí thổi. Kiểm tra vệ sinh sách vít gió càm chừng


Hình 2.14. Vệ sinh van cầm chừng và bướm ga


VÍT GIÓ CẦM CHỪNG

Vít gió cầm chừng được lắp trên thân bộ bướm ga. Đường khí cầm chừng này cung cấp một lượng khí cần thiết cho quá trình vận hành cầm chừng.

Đường khí cầm chừng được thiết kế theo dạng khúc khuỷu để mà không dễ bị ảnh hưởng bởi muội các bon từ buồng đốt đẩy ngược lên. Lượng khí có thể điều chỉnh bằng cách xoay vít khí cầm chừng để tăng hoặc giảm khe hở giữa vít và thành đường khí cầm chừng trong thân bộ bướm ga.

Hình 2 14 Thông đường gió vít cầm chừng Lắp bộ bướm ga va lắp lên động cơ 8


Hình 2.14. Thông đường gió vít cầm chừng


- Lắp bộ bướm ga va lắp lên động cơ siết chặt các , lắp các chie tiết còn lai.

d. Tháo kiểm tra van cầm chừng cao

Trước khi tháo, làm sạch van từ cầm chừng cao. Tháo đầu nối 2P van từ cầm chừng cao. Tháo 2 vít và thân van từ cầm chừng cao ra khỏi bộ bướm ga.


Hình 2.15. Tháo van cầm chừng cao


Tháo đầu nối 2P van từ cầm chừng cao. Nối bình điện 12 V với các cực van từ. Nghe tiếng van từ mở khi nối với bình điện.

Kiểm tra van từ cầm chừng cao và đế xem có bị hỏng hoặc bị bẩn không. Làm sạch hoặc thay thế van/đế van nếu cần.

Hình 2 16 Kiểm tra van cầm chừng VAN TỪ CẦM CHỪNG CAO Thay cho IACV trong hệ thống 9Hình 2 16 Kiểm tra van cầm chừng VAN TỪ CẦM CHỪNG CAO Thay cho IACV trong hệ thống 10

Hình 2.16. Kiểm tra van cầm chừng VAN TỪ CẦM CHỪNG CAO

Thay cho IACV trong hệ thống PGM-FI thông thường, van từ cầm chừng cao dẫn một đường khí vào trong thân bướm ga để duy trì tốc độ cầm chừng nhanh khi động cơ nguội.

Hình 2 17 Đường khí van cầm chừng Khi van từ không được kích hoạt lò xo đẩy 11

Hình 2.17. Đường khí van cầm chừng


Khi van từ không được kích hoạt, lò xo đẩy đế van được đẩy sát vào khu vực tựa của bộ bướm ga, đóng đường cung cấp khí.

Bình điện cung cấp điện áp không đổi tới van từ khi công tắc máy bật ON. Khi phát hiện có tín hiệu xung ở trục cơ do khởi động động cơ, ECM nối mát cuộn từ để cung cấp dòng điện trong cuộn.

Lực điện từ sinh ra do cuộn từ hút đế van từ. Lực kéo của cuộn dây thắng lực của lò xo, tạo nên khe hở giữa đế van và khu vực tựa của bộ bướm ga, vì vậy tạo ra một đường cung cấp khí.

Van từ luôn hoạt động khi khởi động động cơ, không phụ thuộc vào nhiệt độ dung dịch làm mát.

Thời gian hoạt động của van được xác định bởi một đồng hồ bên trong ECM, được kiểm soát theo thông tin nhiệt độ dung dịch làm mát do phát hiện bởi cảm biến ECT.

Khi động cơ đủ nóng, mạch mát bên trong của dây cuộn từ sẽ đóng, cắt dòng điện trong cuộn.

Kết quả lực điện từ ở van biến mất, đế van hồi về vị trí ban đầu bởi lực của lò xo, đóng đường cung cấp khí.

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 28/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí