Hiện Tượng Nguyên Nhân Hư Hỏng Của Thùng Xăng, Khóa Xăng

- Kiểm tra mức xăng trong bầu phao. Mức xăng nhiều hoặc ít quá điều chỉnh lại lưỡi gà trên phao xăng

KiÓm tra le giã Sửa chữa Gíc lơ kim cối ga mòn thì thay mới Kim 3 cạnh không 1

- KiÓm tra le giã

* Sửa chữa

- Gíc lơ, kim, cối ga mòn thì thay mới.

- Kim 3 cạnh không đóng kín cần rà lại.

- Phao xăng thủng thì hàn lại.

- Các mặt phẳng cong vênh rà lại.

- Khóa xăng hỏng phải thay mới.

2.5.3. Điều chỉnh bộ chế hoà khí.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

a Điều chỉnh mức xăng trong bầu phao.

Để điều chỉnh được các chế độ làm việc của động cơ ta phải điều chỉnh được mức xăng trong bầu phao chính xác.

Trên thực tế điều chỉnh mức xăng trong bầu phao tuỳ thuộc vào loại xe, cấu tạo bộ chế mà có các cách điều chỉnh khác nhau như:

- Thay đổi bề dầy của zoăng đệm.

- Thay đổi kim phao.

- Nắn lưỡi gà đối với phao đồng.

- Căn đệm đối với phao nhựa.

- Thông thường khi điều chỉnh mức xăng trong buồng phao, người ta kiểm tra kích thư.ớc từ lắp buồng phao tới

đáy phao hoặc kiểm tra trực tiếp mức xăng trong buồng phao thường mức xăng bằng 2/3 cốc lọc là đủ.

+ Nếu mức xăng trong bầu phao thấp hơn quy định thì

động cơ thiếu xăng ta điều chỉnh lưỡi gà cho kim đi xuống.

+ Nếu mức xăng cao hơn quy định thì thừa xăng ta bẻ lưỡi gà cho kim đi lên.

b. Điều chỉnh các mạch xăng.

* Điều chỉnh mạch xăng khởi động.

- Mạch xăng khởi động là lúcđộng cơ bắt đầu hoạt động, máy nguội do vậy cân có lượng xăng ( thành phần hoà khí) đậm

đặc thì động cơ mới hoạt động được do vậy tên bộ chế hoà khí người ta thiết kế mạch khởi động riêng bao gồm jíc lơ phụ , đường gió phụ, le gió để hỗ chợ cho động cơ rễ khởi

động.

Khi động cơ làm việc ở chế độ cầm chừng lúc này kim ga quả ga ở vị trí đóng hoàn toàn sức hút của động cơ yếu hoà khí được đưa vào từ đưòng gió phụ qua bộ chế lên jic lơ phụ

đi vào động cơ.

- Đóng mở bướm gió kiểm tra xem có đóng mở hoàn toàn không.

- Tăng giảm ga kiểm tra dây ga.

* Điều chỉnh mạch xăng chạy cầm chừng.

Sau khi đã điều chỉnh xong lương xăng trong cốc, đảm bảo bộ chế hoà khí sạch sẽ, ta tiến hành cho động cơ hoạt

động khoảng 5 phút để đạt nhiệt độ ổn định và tiến hành điều chỉnh chế độ chạy cầm chừng như sau:

- Dựng chân tróng đứng.

- Cho động cơ hoạt động đến nhiệt độ ổn định (khoảng 10 phút).

- Văn vít chỉnh xăng đi vào đến khi cảm thấy nặng tay thì dừng lại, sau đó nới ra khoảng 1,5 - 2 vòng thì dừng lại.

Hình 1 8 Vị trí vít điều chỉnh cầm chừng Vặn vít chỉnh gió đi vào sau đó 2

Hình 1.8. Vị trí vít điều chỉnh cầm chừng

- Vặn vít chỉnh gió đi vào sau đó nới ra khỏng 2 vòng tiến hành cho động cơ hoạt động một tay giữ điều trỉnh tiếp và nghe tiếng máy nổ. Khi nào máy chạy tròn tiếng, động cơ nổ nhỏ nhất thì dừng lại (tốc độ chạy cầm chừng khoảng 1100- 1200 vòng/ phút).

* Phương pháp kinh nghiệm.

- Cho động cơ hoạt động đến nhiệt độ ổn định sau đó vặn vít chỉnh xăng đi vào để tăng tốc đọ động cơ nên hoặc kéo tay ga cho tốc độ động cơ tăng và giữ nguyên giữ một vị trí

.

- Điều chỉnh vít chỉnh gió đi vào sau đó nới ra luôn (không đẻ cho động cơ tắt máy) đồng thời nghe tiếng nổ động cơ khỏi nào tăng cao nhất, máy nổ tròn tiếng thì ta dừng lại.

- Điều chỉnh tiếp vít chỉnh xăng theo chiều đi ra (buông tay ga) đến vị trí đọng cơ nổ nhỏ nhất ta dừng lại.

- Thử lại bằng cách:

+ Ấn nút khởi động hoặc đạp cần khởi động không tác dụng vào tay ga máy hoạt động được là tốt.

+ Khéo tay ga đột ngột khi động cơ đang chạy ở chế độ cầm chừng máy không chết. (Nếu khi ta khéo ga đột ngột mà động cơ tắt máy chứng tỏ động cơ bị thiếu xăng lúc nay ta phải điều chỉnh tại vị trí kim ga và quả ga).

* Điều chỉnh mạch xăng chế độ trung bình. và chế độ toàn tải.

Đây là chế độ làm việc nhiều nhất của động cơ do vậy ta phải điều chỉnh chính xác nếu không khi hoạt động sẽ bị tốn xăng, động cơ bị nóng máy. Sau khi điều chỉnh xong tốc độ garăngti cho động cơ hoạt đông khoảng 4-5 Km tháo bu ji ra kiểm tra.

* Nếu động cơ chạy thải ra nhiều khói đen. Tháo bu ji quan sat nồi có nhiều muội than đen, tiếng nổ không đều thỉnh thoảng có tiếng nổ ơ ống xả, xe chaỵ nhanh thì tốt hơn chạy chậm, máy không bốc đó là hiện tượng thừa xăng ở tốc độ trung bình ta phải điều chỉnh ở kim ga. Cách tiến hành như sau:

- Tháo nắp đậy quả ga kéo ra khỏi bộ chế hoà khí.

- Dùng tay tháo lò xo phanh hãm và kim ra.

- Đẩy phe gài đuôi kim ga nên một rãnh cho kim ga đi xuống.

* Nếu động cơ chạy thải ra khói màu trắng bạc. Tháo bu ji quan sát nồi có mầu trắng xám tăng tốc kém đôi khi có tiếng nổ ngược lại ở bộ chế. Thường khi xe chạy kéo le đóng bớt gío xe chạy bình thường là thừa xăng ta phải điều chỉnh cho kim ga đi lên.

*. Điều chỉnh mạch xăng tốc độ nhanh.

- Thừa xăng: Nếu xe chạy tốc độ cao có nhiều khói đen chứng tỏ động cơ thừa xăng do jíclơ, kim và cối kim bị mòn trường hợp này phải thay thế.

- Thiếu xăng: : Nếu xe chạy tốc độ cao có khói trắng, tăng tốc kém, kéo le đóng bớt gió tốc độ tăng, kiểm tra bu ji có mầu trắng chứng tỏ động cơ bị thiêú xăng ở tốc đô cao, trường hợp này do jíc lơ bị tắc hoặc điều chỉnh sai kim ga.

3. Sửa chữa thùng xăng, khóa xăng

3.1. Nhiệm vụ, cấu tạo thùng xăng, khóa xăng

Nhiệm vụ thùng xăng: Chứa nhiên liệu để cung cấp cho động cơ hoạt động.

Yêu cầu: Có dung lượng đủ để cho động cơ hoạt động trong một thời gian nhất định.

- Cung cấp đủ xăng cho động cơ ở mọi trạng thái.

- Trong thùng có nhiều tấm ngăn giữ cho xăng không bị dao động nhiều phòng cháy nổ.

Nhiệm vụ khóa xăng: Đóng mở đường xăng từ thùng chữa xuống bộ chế.

3.2. Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng của thùng xăng, khóa xăng

3.3. Thực hànhsửa chữa thùng xăng, khóa xăng.

2.5.1. Chuẩn bị

2.5.2. Các bước tháo lắp

a. Tháo thùng đựng xăng.

1. Làm sạch bên ngoài thùng nhiên liệu.

Dùng bơm nước có áp suất cao phun nước rửa sạch các cặn bẩn bên ngoài thùng nhiên liệu, thổi khí nén làm sạch cặn bẩn và nước.

2. Tháo đường ống dẫn xăng từ thùng xăng đến bầu lọc và bơm xăng

3. Tháo thùng xăng ra khỏi xe

4. Tháo rời các bộ phận lắp trên thùng nhiên liệu

- Tháo nắp đậy thùng xăng, ống thông hơi.

- Tháo bộ phận báo mức nhiên liệu. Chú ý không làm hỏng đầu cắm điện.

- Tháo ốc xả cặn, xả sạch cặn bẩn bên trong thùng xăng, súc rửa sạch thùng xăng.

- Làm sạch, sắp xếp các chi tiết theo đúng quy định.

b. Quy trình lắp thùng nhiên liệu (Ngược với quy trình tháo). Các chi tiết của thùng nhiên liệu sau khi đã kiểm tra, bảo dưỡng tiến hành lắp lại đúng quy trình.

* Kiểm tra sửa chữa

Thùng nhiên liệu bị nứt, thủng, móp méo

Sửa chữa: Các vết nứt thủng nhỏ, tiến hành súc rửa bằng nước nóng (hết mùi xăng). Làm sạch chỗ thủng sau đó hàn hơi kín và sửa nguội, kiểm tra lại chỗ hàn phải đảm bảo kín không bị rò rỉ xăng.

- Thùng xăng bị nứt vỡ, thủng, móp méo nhiều không thể khắc phục được thì thay

mới.


Bài 2. Sửa chữa hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử trên xe máy

1. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử

1.1. Nhiệm vụ yêu cầu

Không giống với hoạt động của hệ thống chế hòa khí ở các dòng xe phun xăng điện tử, xăng sẽ được phun vào buồng đốt tách riêng với truyền động hút của xy lanh, và được quyết định bởi ECU nên cần có bơm xăng tạo đủ áp lực để nén vào trong béc phun. Nói một cách dễ hiểu bơ xăng hoạt động giống máy bơm thủy lực dùng bơm nước khi rửa xe.

1.2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống

Hình 2 1 Sơ đồ hoạt động của hệ thống phun xăng điện tử FI Hình 2 2 Các 3

Hình 2.1. Sơ đồ hoạt động của hệ thống phun xăng điện tử FI

Hình 2 2 Các vị trí cảm biên trên hệ tống Cảm biên TP – cảm biến vị trí 4

Hình 2.2. Các vị trí cảm biên trên hệ tống

Cảm biên TP – cảm biến vị trí bướm ga Cảm biến VS – cảm biến tốc độ xe

Cảm biến CKP – cảm biến vị trí trục khuỷu ECM – Mô đun điều khiển

Cảm biến IAT – cảm biến nhiệt độ khí nạp Cảm biến ECT – cảm biến nhiệt độ động cơ MIL – đèn báo phun xăng điện tử

PGM-FI Chương trình phun xăng điên tử

Hệ thống phun xăng điện tử FI được chia ra làm 3 bộ phận chính bao gồm: Bộ phận điều khiển (ECU), bộ phận hoạt động (bơm xăng, kim phun, bướm ga) và cuối cùng là các cảm biến (cảm biến ô xy, cảm biến khí thải, cảm biến bướm ga).

Với 3 bộ phận cơ bản như vậy, hệ thống phun xăng điện tử FI hoạt động dựa trên cơ quan đầu não (ECU) sẽ điều khiển các hoạt động của bơm xăng, kim phun và bướm ga dựa trên các thông số nhận đươc từ các cảm biến. Ví dụ như, khi cảm biến oxy đưa về ECU một loạt thông số về lượng khí trong bầu lọc gió cũng như luồng khí đi ra từ cổ pô, ECU sẽ đọc và tính toán để đưa ra quyết định bơm xăng vào buồng đốt nhiều hay ít và làm sao để giữ được garanti cho chiếc xe.

Như vậy, với hệ thống phun xăng điện tử FI, các bộ phận của hệ thống đều đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và điều khiển mức xăng gió của chiếc xe. Chỉ cần một bộ phận có trục trặc sẽ dẫn đến việc tính toán sai lệch và từ đó gây khó chịu cho người sử dụng như xe sẽ khó nổ, không giữ được garanti hay thậm chí là không thể vận hành.

2. Sửa chữa bộ chế điều khiển

2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu

Bộ xử lý trung tâm tiếp nhận thông tin và xử lý theo một chương trình đã định sẵn. Trước đó hệ thống đã được cài đặt các thông số chuẩn về lưu lượng khí nạp, vị trí bướm ga, số vòng quay động cơ, thành phần oxy trong khí thải…để ECU có thể quản lý, tính toán và xử lý lượng nhiên liệu cung cấp để phun vào xilanh.

2.2. Cấu tạo của bộ điều khiển

Hệ thống phun xăng điện tử FI

Hệ thống phun xăng điện tử có tên gọi tắt FI với 3 bộ phận chính:

Bộ điều khiển(ECU hoặc ECM) , cơ cấu chấp hành và bộ phận cảm biến.

+ Bộ 3 cảm biến lắp ở họng ga để theo dõi và ghi nhận về áp suất tuyệt đối đường khí nạp.

Cảm biến theo dõi độ mở bướm ga

Cảm biến theo dõi và ghi nhận nhiệt độ khí nạp

Cảm biến điều chỉnh tốc độ cầm chừng

Cảm biến điều khiển kim phun.

Ngoài ra còn có 2 thành phần quan trong nữa phải nhắc tới khi tìm hiểu về hệ thống phun xăng điện tử: Bơm xăng và béc phun xăng…

Hình 2 3 Sơ đồ cảm biên đến ECM Nguyên lý hoạt động của FI ECU Bộ điều 5

Hình 2.3. Sơ đồ cảm biên đến ECM Nguyên lý hoạt động của FI:

ECU (Bộ điều khiển – Electronic control Unit)

Chi tiết một số chức năng quan trọng của hệ thống điều khiển

– Kiểm soát tốc độ không tải của xe ECU sẽ kiểm soát tốc độ cầm chừng, tốc độ không tải cũng được bộ phận này điều khiển có thể nói đây chính là trung tâm đầu lão toàn quyền điều khiển, kiểm soát các chức năng điều khiển hành trình.

Bộ chế hòa khí sử dụng cho các dòng xe cũ trước đây thì hệ thống phun xăng điện tử được đánh giá hiệu quả và phướng án tiết kiệm xăng hiệu quả cho xe, lí do:

Bộ điều khiển – Electronic control Unit

+ Đảm bảo nhậy khi nổ máy bởi những vòng tua đầu tiên khi khởi động ECU đã điều khiển đánh lửa rất chuẩn, đồng thời cung cấp lượng nhiên liệu vừa đủ cho buồng đốt hoạt động .

– Điều khiển tỷ lệ không khí/ nhiên liệu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/01/2024