M. Alexeep (1976), Phát Triển Tư Duy Học Sinh. Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. M. Alexeep (1976), Phát triển tư duy học sinh. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường Phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hưởng, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thế Bình (2011), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

4. Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội. Nxb Hà Nội, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ năng tự học Lịch sử cho học sinh. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10(chương trình chuẩn).

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - môn Lịch sử. Nxb Giáo dục Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Văn h , Thể thao và Du lịch (2013), Tài liệu tập huấn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông.

9. Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Gi Đối, Nguyễn Ngọc Thơ (2011), Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới. Nxb Thế giới, Hà Nội.

10. N.G.Đ iri (1973), Chuẩn bị giờ dạy Lịch sử như thế nào?. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Bùi Đẹp (2012), Di sản thế giới tại Việt Nam, tập 1. Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

13. I.F. Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào (tập 1). Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Hoàng Thanh Hải (1999), Sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử dân tộc ở trường Trung học Cơ sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục 5.07.02. Đại học Quốc gia Hà Nội. Đại học Sư phạm Hà Nội.

15. Hoàng Thanh Hải (1996), Di tích lịch sử và việc giảng dạy ở trường phổ thông”, Tạp chí Xưa và Nay, tr. 6-7.

16. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Huy, Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản trong nhà trường. Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị di sản văn hóa.

18. Bùi Bá Linh (1999), Văn hóa và giáo dục nhân cách văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc – Vai trò của nghiên cứu và giáo dục”, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.

19. Phạm M i Hùng (2012), Dạy học Lịch sử thông qua các di sản. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về dạy học Lịch sử ở trường Phổ thông.

20. Nguyễn Thừ Hỷ (1993), Thăng Long Hà Nội thế kỷ XVII – XVIII – XIX. Hội Sử học Việt Nam.

21. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (1968), Công tác ngoại khóa thực hành môn Lịch sử. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Luật Di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Luật di sản văn hóa: Những điều bổ sung và sửa chữa (2009). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, in lần 2, tập 3. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Nguyễn Minh Nguyệt (2012), “Giáo dục trải nghiệm di sản ở nhà trường phổ thông – hướng tiếp cận mới trong giáo dục truyền thống”, Tạp chí Giáo dục (297).

26. Đỗ Văn Ninh (2004), “Những hiểu biết mới về thành Thăng Long”, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr. 21-35.

27.Lưu Trần Tiêu (2002), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, tr. 661-662.

28. Lưu Trần Tiêu, Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Quốc Hùng (2014), Con đường tiếp cận di sản văn hóa Việt Nam. Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

29. Trịnh Đình Tùng (2014), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

30.Trường Đại học Giáo dục, Kho Sư phạm (2009), Tập bài giảng: Phương pháp dạy học Lịch sử, Hà Nội.

31. Trần Thu Th y, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Tăng (2014), Các bước xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Nguyễn Dục Quang (2004), “Về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục di sản thế giới cho học sinh phổ thông Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Giáo dục (5), tr. 10-12.

33. Sácđ cốp (1982), Tư duy học sinh. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. UNESCO (1989), Tạp chí “Người đưa tin UNESCO” (11).

35. Lê Thị Hài (2010), Sử dụng di tích lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT tỉnh Hưng Yên. Luận văn Thạc sĩ giáo dục.

36. Phạm Văn Mạo (2014), Tổ chức học tập với di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường THPT (chương trình chuẩn) tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ giáo dục.

37. Jean Marc Dénommé et Madeleine Roy (2009), Sư phạm tương tác một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

38. Lê Thị Thảo (2014), Sử dụng di tích lịch sử - cách mạng ở địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang (chương trình chuẩn). Luận văn Thạc sĩ giáo dục.

39. “Thế hệ trẻ cần được giáo dục về văn hóa di sản”, Báo Dân trí online, ngày 19/5/2011.

40. Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê, Nguyễn Hải Kế (2011), Thăng Long

– Hà Nội. Nxb Thế Giới, Hà Nội.

41. www.hoangthanhthanglong.vn/.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Để góp phần thực hiện thành công đề tài nghiên cứu: “Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 ở trường trung học phổ thông Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định” chúng tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của thầy cô.

Không có câu trả lời nào bị đánh giá là đúng hoặc sai, các thông tin mang tính cá nhân sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.

(Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời phù hợp với thầy cô)

Câu 1: Theo thầy (cô), di sản văn hóa là gì?

o Di sản văn hóa là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.

o Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đã được thế giới công nhận.

o Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.

o Ý kiến khác:……………………………………………………………

Câu 2: Thầy (cô) quan niệm như thế nào về vấn đề sử dụng di sản văn hóa trong dạy học môn Lịch sử?

o Là phương pháp giúp học sinh nâng cao kỹ năng sống, giúp cá nhân và cộng đồng có những hiểu biết về di sản đồng thời tham gia bảo vệ di sản.

o Là cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập liên quan tới di sản văn hóa, góp phần bổ sung kiến thức và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, nâng cao hiểu biết bảo vệ, tuyên truyền và có thái độ ứng xử đúng đắn với các di sản.

o Là một trong những phương tiện dạy học đa dạng sống động nhất.

o Là phương pháp cải thiện chất lượng giáo dục môn Lịch sử, giúp học sinh tăng cường am hiểu lịch sử dân tộc.

Câu 3: Theo thầy (cô) việc sử dụng di sản Hoàng Thành Thăng Long trong dạy học môn Lịch sử có cần thiết không?

Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết


Câu 4: Mức độ thường xuyên thầy (cô) sử dụng di sản Hoàng thành Thăng

Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 như thế nào?


Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không

bao giờ

1. Di tích Khảo cổ học 18

Hoàng Diệu.





2. Thềm điện Kính Thiên.





3. Bắc Môn (cổng thành phía

Bắc.





4. Tường thành và 8 cổng hành

cung thời Nguyễn.





5. Di tích cách mạng nhà và hầm

D67.





6. Hậu Lâu (Tĩnh Bắc Lâu hoặc

Lầu Công chúa).





7. Kỳ đài (Cột cờ Hà Nội).





8. Kiến trúc Hoàng thành Thăng





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam Lớp 10 trường trung học phổ thông Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định - 13





9. Các di tích, di vật của Hoàng

thành Thăng Long.





Long.


Câu 5: Trong quá trình dạy học môn Lịch sử, thầy (cô) thường thiết kế các hoạt

động học tập nào có sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long?

Hoạt động học tập

Không

1.Xây dựng thư viện ảnh Hoàng thành Thăng Long.



2.Học sinh đặt và trả lời câu hỏi về di sản Hoàng thành Thăng

Long.



3.Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực hiện nhiệm vụ học

tập (ví dụ: tổ chức trò chơi “Mảnh ghép lịch sử”; thuyết trình về Nhân vật lịch sử,…).



4.Học sinh tìm hiểu về kiến trúc Hoàng thành Thăng Long



5. Học sinh đọc sách liên quan tới thềm điện Kính Thiên, Đoan

Môn, Di tích Khảo cổ học 18 Hoàng Diệu.



6.Viết bài về chủ đề Lịch sử: “Hành trình di sản”.



7. Thảo luận nhóm với chủ đề về: “Bảo tồn và phát huy di sản

Hoàng thành Thăng Long”.



8. Tổ chức tham quan Hoàng thành Thăng Long.



9. Trình bày bằng sơ đồ Hoàng thành Thăng Long qua các thời kỳ

lịch sử.



10. Đóng vai làm hướng dẫn viên giới thiệu về khu di sản Hoàng

thành Thăng Long.



Câu 6: Mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia các hoạt động học tập liên

quan đến di sản Hoàng thành Thăng Long được thể hiện như thế nào?

Hoạt động học tập

Rất thích

Bình thường

Không thích

1.Xây dựng thư viện ảnh Hoàng thành Thăng

Long.




2. Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào







3.Trình bày bằng sơ đồ Hoàng thành Thăng

Long qua các thời kỳ lịch sử.




4. Học sinh tìm hiểu về kiến trúc Hoàng thành

Thăng Long.




5. Học sinh đọc sách liên quan tới thềm điện

Kính Thiên, Đoan Môn, Di tích Khảo cổ học 18 Hoàng Diệu.




6. Học sinh đặt và trả lời các câu hỏi liên quan

đến di sản Hoàng thành Thăng Long.




7. Thảo luận nhóm với chủ đề về: “Bảo tồn và

phát huy di sản Hoàng thành Thăng Long”.




8. Tổ chức tham quan Hoàng thành Thăng

Long.




9. Viết bài về chủ đề Lịch sử: “Hành trình di sản”.




10. Đóng vai làm hướng dẫn viên giới thiệu về

di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long.




Câu 7: Để kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long

trong dạy học môn Lịch sử, thầy (cô) thường sử dụng cách thức nào dưới đây?

Cách thức kiểm tra – đánh giá

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa

bao giờ

1.Trả lời câu hỏi tự luận theo mục tiêu dạy

học.




2. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan

(câu hỏi nhiều lựa chọn, điền chỗ trống, câu ghép cặp,…).




3. Quan sát hứng thú của học sinh.




thực hiện nhiệm vụ học tập (ví dụ: tổ chức trò chơi “Mảnh ghép lịch sử”; thuyết trình về Nhân vật lịch sử,…).




5. Kiểm tra thường xuyên (vấn đáp, kiểm tra đánh giá nhanh).




6. Kiểm tra viết sau khi học xong một phần,

một chương hoặc một khóa trình lịch sử.




Câu 8: Khi tổ chức các hoạt động học tập sử dụng di sản Hoàng thành Thăng

Long trong dạy học Lịch sử, thầy cô gặp những khó khăn gì?

Một số khó khăn

Không

1. Điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn (máy chiếu, tranh ảnh liên

quan, phòng học…).



2. Không có đủ thời gian (số tiết hạn chế trong khi lượng kiến thức tìm

hiểu quá nhiều).



3. Không có kinh phí tổ chức tham quan.



4. Chưa có điều kiện tiếp cận nguồn tài liệu trực tiếp.



4. Lớp học không phù hợp tổ chức hoạt động thảo luận nhóm.



5. Chưa biết cách khai thác nguồn tài liệu.



6. Học sinh không hứng thú tham gia bởi đây là môn phụ.



4. Phiếu học tập, phiếu đánh giá hoàn thành nhiệm vụ học tập.


Câu 9: Thầy (cô) thường tìm hiểu di sản Hoàng thành Thăng Long từ những nguồn tài liệu nào?

Nguồn thông tin

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

1.Tìm hiểu trên Internet.




2. Xem các chương trình truyền hình có liên

quan đến di sản Hoàng thành Thăng Long.




3. Mua sách hoặc báo, tạp chí về di sản văn hóa.




4. Truy cập website của Di sản Hoàng thành

Thăng Long (www.hoangthanhthanglong.vn) để tìm hiểu.




5. Nghe các chương trình phát thanh có thông tin







6. Đọc các câu chuyện lịch sử về di sản Hoàng

thành Thăng Long qua một số tạp chí chuyên khảo về di sản văn hóa.




7. Trực tiếp tham quan hoặc tham dự một số sự

kiện tổ chức tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/06/2023