Thầy (Cô) Vui Lòng Cho Biết Mức Độ Cần Thiết Của Việc Dạy Sử Dụng Di Sản Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Thpt Trong Bối Cảnh Đổi Mới Giáo Dục

15. I.F.Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Iselle . O. Martin - Kniep (2013), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Jame . H. Stronge (2011), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2002), “Nghiên cứu biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Nhà in báo Nghệ An, Nghệ An.

19. Phan Ngọc Liên (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB ĐHQG, Hà Nội.

20. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử. NXB ĐHSP, Hà Nội.

21. Luật Giáo dục (2013), NXB Lao động, Hà Nội.

22. Luật Di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Phạm Văn Mạo (2018), “Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học - Biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường THPT”, Tạp chí Giáo dục số 354, Kỳ II-3/2015.

24. Nguyễn Thành Nhân (2014), “Các biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Số 65.

25. Nguyễn Minh Nguyệt, (2011), “Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua ngoại khóa LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Giáo dục, số 264/ kì 2

26. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình giáo dục học Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội.

27. Dương Quỳnh Phương, Đỗ Văn Hảo (2019), Di sản và vấn đề giáo dục di sản cho học sinh THPT, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Cần Thơ, Tập 55, Tr 68-73.

28. Sở Giáo dục và Đào tạo Cao Bằng (2018), Tài liệu Tuyên truyền, giáo dục về Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng trong các trường phổ thông tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng.

29. Đỗ Hồng Thái (1996), Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương ở Việt Bắc, NXB DDHQG, Hà Nội.

30. Đỗ Hồng Thái (2010), Dạy học lịch sử địa phương ở Việt Bắc và Tây Bắc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

31. Phạm Minh Thúy (2015), Tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT (Chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ sư phạm Lịch sử, ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội.

32. Thái Duy Tuyên (2001), Lý luận dạy học hiện đại, NXB ĐHQG, Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Vân (2018), Sử dụng di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến giữa TK XIX ở Trường THPT tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.

34. Các trang web:

- http://caobanggeopark.com/

- https://www.aseantraveller.net

- http://baotanglichsu.vn/vi

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT

V/v: SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT

(Phiếu dành cho giáo viên)


Họ và tên (có thể không ghi):……………………………………………………… Thâm niên công tác:……………………………………………………………….. Trường :…………………………………………………………………………….. Mail:…………………………………Số điện thoại:………………………………

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT mới theo hướng sử dụng di sản trong dạy học lịch sử ở trường THPT, xin Thầy(Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào những nội dung mà mình lựa chọn:

1. Thầy (Cô) vui lòng cho biết mức độ cần thiết của việc dạy sử dụng di sản trong dạy học lịch sử ở trường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay?

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

2. Thầy (Cô) vui lòng đánh giá vai trò của việc sử dụng di sản trong dạy học Lịch sử ở Trường THPT (đánh dấu X vào ô tương ứng):


Vai trò

Đặc biệt

quan trọng

Quan trọng

Bình thường

Không

quan trọng

Góp phần bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, giáo dục đạo đức cho học sinh. Bồi dưỡng tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc và

định hướng nghề nghiệp





Tạo sự gắn kết giữa tri thức và thực tiễn, cụ

thể hóa nhiều nội dung kiến thức bài học





Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng hóa các loại hình thực hành, đổi

mới hình thức tổ chức dạy học





Kết nối lịch sử với thực tế cuộc sống





Tạo cơ hội cho HS được thực hành và phát

triển các năng lực chung và năng lực riêng





Góp phần thực hiện nội dung giáo dục địa

phương.





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Sử dụng di sản Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông - 12


3. Thầy (Cô) vui lòng cho biết mục đích của Thầy(Cô) khi sử dụng di sản trong dạy học Lịch sử ở Trường THPT

Nhằm hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị của di sản văn hóa

Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phương pháp học tập và rèn luyện

Góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục

Từng bước tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thông mới (sau năm 2018)

Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, tài năng của học sinh; khuyến khích học sinh say mê, yêu thích môn học, nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu.

Khi sử dụng di sản trong dạy học sẽ dễ dàng áp dụng các hình thức tổ chức dạy học và các kinh nghiệm giáo dục mới, như: dạy học tích hợp, dạy học liên môn, giáo dục STEM, STEAM…

4. Theo Thầy (Cô) di sản là:

Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử

- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.

Là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.

Tài sản tinh thần hoặc tài sản vật chất do lịch sử để lại hoặc do thiên nhiên tạo ra.

5. Trong dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay, Thầy (Cô) thường gặp những thuận lợi, khó khăn gì?

Thuận lợi

Khó khăn

Tạo được hứng thú học tập cho HS

Thiếu cơ sở vật chất

Phát huy tính tích cực, chủ động của

học sinh.

Nội dung kiến thức dài so với thời

lượng ngắn

Hệ thống tài liệu tham khảo phong phú

Chương trình chưa phù hợp về sự thống nhất giữa lịch sử thế giới - lịch sử dân tộc

- lịch sử địa phương.

Có thể sử dụng linh hoạt nhiều phương

pháp dạy học khác nhau.

Lúng túng trong việc vận dụng phương

pháp dạy học.

Năng lực của giáo viên đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục

Khó triển khai áp dụng những cách thức và hình thức tổ chức dạy học mới như: dạy

học tích hợp, giáo dục STEAM…


6. Thầy (Cô) vui lòng cho biết Thầy (Cô) thường tiến hành bài học (phần Lịch sử Việt Nam) dưới hình thức nào sau đây:


Các hình thức tổ chức dạy học

Mức độ

Thường

xuyên

Không

thường xuyên

Chưa bao

giờ

Tiến hành bài học trên lớp




Dạ hội lịch sử




Học tại thực địa, bảo tàng




Dạy học qua di sản




Kể chuyện lịch sử địa phương




Tham quan học tập tại di sản




Hướng dẫn cho học sinh tự học ở nhà




7. Theo thầy (cô) dạy học di sản và dạy học thực địa có những điểm gì giống và khác nhau

Giống nhau

Khác nhau

Học sinh được chủ động, vừa học vừa chơi, được trải nghiệm thực tế. Như vậy dễ dàng tạo ra hứng thú học tập cũng như phát huy sự sáng tạo của HS

Kích thích tính tích cực của HS bằng cách tạo động lực học tập, phát huy khả năng ở các em trong việc vận dụng và sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thường gặp trong thực tế.

Có tính liên môn, tính thực tiễn cao: GV cần định hướng cho HS biết cách vận dụng kiến thức các môn học khác nhau để giải quyết nhiệm vụ học tập và áp dụng kiến thức được học vào thực tiễn cuộc sống.

Có nhiều hình thức học tập khác nhau, như: sử dụng thí nghiệm khoa học; học tại công viên, vườn trường, vườn quốc gia, nhà máy sản xuất, làng nghề, bảo tàng, di tích lịch sử - văn hóa...

Phối hợp nhiều phương pháp dạy học (PPDH) khác nhau nhằm tổ chức các hoạt động học tập cho HS một cách hiệu quả, như: dạy học nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thí nghiệm, thực hành, dạy học theo dự án, STEM, STEAM...

Tận dụng được tối đa lợi thế của Công nghệ thông tin trong việc chuẩn bị và tiến hành bài giảng

Là hoạt động nội khóa, thực hiện theo nội dung quy định của chương trình, hoàn toàn khác với các hoạt động ngoại

khóa.

Học thực địa học sinh và giáo viên sẽ phải di chuyển ra ngoài thực tế. Học qua di sản có thể kết hợp giữa học trên lớp và ngoài thực tế; tự học ở nhà.

Thực địa có thể bao hàm cả di sản nhưng không phải thực địa nào cũng là di sản.


8. Thầy (cô) vui lòng cho biết đã tiến hành dạy học qua di sản mấy lần (năm học 2018 - 2019 và 2019 - 2020), trong đó đã sử dụng những hình thức dạy học nào sau đây:

Nội dung

Năm học 2018 - 2019

Năm học 2019 - 2020

Số lần tiến hành dạy học

qua di sản




Hình thức

Mức độ

Thường xuyên

Ít khi

Không sử dụng

1. Tiến hành bài nội khóa tại thực địa




2. Khai thác tài liệu về di sản để tiến

hành bài học ở trường phổ thông




3. Tham quan học tập




4. Trải nghiệm




5. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa




6. Thực hiện các giờ giảng để thi GV

dạy giỏi các cấp




7. Thực hiện các bài học tích hợp liên

môn với các môn học khác




8. Tiến hành bài học theo định hướng

STEM, STEAM




9. Thầy (Cô) vui lòng cho biết tại Trường thầy (cô) đang công tác, nhà trường đã sử dụng hình thức nào sau đây để tuyên truyền, giáo dục về Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng:

Hình thức tuyên truyền giáo dục về Công viên địa chất Toàn cầu

UNESCO Non nước Cao Bằng

Năm học

2018 - 2019

2019 - 2020

1. Tích hợp trong giờ học lên lớp



2. Tham quan học tập



3. Trải nghiệm tại di sản



4. Ngoại khóa



5. Giáo dục STEAM



6. Các hình thức khác:

………………….

……………………


10. Thầy (Cô) vui lòng cho biết đã sử dụng những phương pháp dạy học nào sau đây trong dạy học di sản:

Phương pháp

Mức độ sử dụng

Thường xuyên

Ít khi

Không sử dụng

1. Trình bày miệng - thuyết trình




2. Sử dụng đồ dùng trực quan




3. Trao đổi, đàm thoại




4. Kết hợp các phương pháp trên




5. Dạy học theo dự án




6. Dạy học theo hợp đồng




7. Sử dụng CNTT trong dạy học




8. Khai thác các yếu tố tích cực trong

các PPDH truyền thống




9. PP thảo luận nhóm




10. Nêu và giải quyết vấn đề




11. Dạy học STEM, STEAM





11. Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến đề xuất làm thế nào để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử Việt Nam qua di sản:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của các thầy cô!

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/04/2023