Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam Lớp 10 trường trung học phổ thông Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định - 16

Những viên gạch chạm khắc hình Garuda trong khu Hoàng thành Thăng Long cho thấy hình ảnh Garuda đang nâng trên lưng một góc cung điện (viên gạch góc) với vẻ mặt khá dữ như sẵn sàng xé xác bất cứ kẻ nào dám xâm phạm tới nơi mà Garuda đang bảo vệ. Bên cạnh những viên gạch chạm khắc hình ảnh Garuda, người ta cũng tìm thấy rất nhiều mảnh vỡ của bình rượu có chạm khắc hình ảnh nữ thần chim (Kinnari) trong các khu khai quật của Hoàng thành Thăng Long.

pháp của Vũ Hữu.


- Chính trị: Thiên Nam dư hạ.


->Nhận xét: khoa học kĩ thuật phát triển đa dạng, phong phú nhưng khoa học tự nhiên phát triển hơn khoa học xã hội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

súng bằng đồng ở những thế kỉ sau này. Nòng súng là một ống đúc bằng sắt hay bằng đồng. Đạn pháo là mũi tên bằng sắt lớn. Súng thần cơ có nhiều loại, loại nhỏ dùng cho bộ binh bắn xa chừng 700m. Khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nhà Minh thu được súng thần cơ. Theo Lê Quý Đôn ghi chép trong “Vân Đài loại ngữ” thì “quân Minh khi làm lễ tế súng đều phải tế Trừng.”).

3. C ng cố bài học

- GV đặt câu hỏi củng cố bài: Qua những thành tựu văn hoá đã tìm hiểu, em hãy cho biết ý nghĩa của sự phát triển văn hoá của nước ta từ thế kỉ X – XV đối với tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc là gì? (1- 2 HS trả lời).

- GV nhận xét, tổng kết.

+ Văn hoá thời kì này phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực.

+ Các thành tựu văn hoá được bảo tồn và còn nguyên giá trị cho tới ngày nay. Một số công trình đã trở thành biểu tượng của thủ đô Hà Nội và của cả đất nước Việt Nam. Từ đó góp phần lưu giữ lại các giá trị văn hóa dân tộc.

+ Qua những thành tựu văn hoá cho thấy sự sáng tạo, lao động miệt mài của ông cha ta.

+ Góp phần làm phong phú, đa dạng các nền văn hóa dân tộc nước ta.

+ Tạo cơ sở cho văn hóa dân tộc thời kì sau phát triển.

PHỤ LỤC 3

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT

Câu 1. Kể tên 4 tác phẩm- tác giả tiêu biểu trong văn học thế kỉ X-XV?Nêu đặc điểm của văn học thời kỳ này.

Câu 2: Hoàn thành bảng tìm hiểu về sự phát triển nghệ thuật nước ta thế kỉ X-XV có liên quan đến Hoàng thành Thăng Long:

Nội dung

Tên

Đặc điểm


Kiến trúc




Điêu khắc




Nghệ thuật sân khấu



Câu 3: Dựa vào các hình ảnh về Hoàng thành Thăng Long cho dưới đây, điền tên sao cho phù hợp: (nguồn: sggp.org.vn)


1 2 3 4 Câu 4 Hoàn thành bảng nội dung tìm hiểu sự phát triển của khoa học kĩ 11 2 3 4 Câu 4 Hoàn thành bảng nội dung tìm hiểu sự phát triển của khoa học kĩ 2


1…………………………………… 2…………………………………….


3 4 Câu 4 Hoàn thành bảng nội dung tìm hiểu sự phát triển của khoa học kĩ 33 4 Câu 4 Hoàn thành bảng nội dung tìm hiểu sự phát triển của khoa học kĩ 4


3……………………………… 4……………………………………..

Câu 4: Hoàn thành bảng nội dung tìm hiểu sự phát triển của khoa học kĩ thuật ở nước ta thế kỉ X-XV.

Lĩnh vực

Thành tựu

Sử học


Địa lý


Quân sự


Toán học


Chính trị


PHỤ LỤC 4

MỘT SỐ TRANH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG


1. Phía trước của Hoàng thành Thăng Long


2 Đoan Môn 3 Đôi rồng đá 4 Vật liệu xây dựng và dấu vết Chămpa Lá đề hình 5


2. Đoan Môn


3 Đôi rồng đá 4 Vật liệu xây dựng và dấu vết Chămpa Lá đề hình rồng 6

3. Đôi rồng đá


4 Vật liệu xây dựng và dấu vết Chămpa Lá đề hình rồng thời Lý – Trần 7


4. Vật liệu xây dựng và dấu vết Chămpa


Lá đề hình rồng thời Lý – Trần Ngói úp nóc mái gắn lá đề trang trí chim 8Lá đề hình rồng thời Lý – Trần Ngói úp nóc mái gắn lá đề trang trí chim 9


Lá đề hình rồng thời Lý – Trần

Ngói úp nóc, mái gắn lá đề trang trí

chim phượng thời Lý (thế kỉ XI – XII)

Gạch vuông lát nền trang trí nổi cá sấu bơi trong song nước thời Đại La thế 10Gạch vuông lát nền trang trí nổi cá sấu bơi trong song nước thời Đại La thế 11


Gạch vuông lát nền, trang trí nổi cá sấu bơi trong song nước

thời Đại La (thế kỉ VIII – IX)

Viên gạch khắc chữ Chăm


Đầu chim uyên ương bằng đất nung trang trí trên cung điện thời Lý Trần Một 12Đầu chim uyên ương bằng đất nung trang trí trên cung điện thời Lý Trần Một 13


Đầu chim uyên ương bằng đất nung trang trí trên cung điện thời

Lý - Trần.

Một mảnh gạch có chạm khắc hình tượng chim thần (Garuda)


(Nguồn: hoangthanhthanglong.vn)

5. Đồ gốm sứ thời Lý – Trần – Lê sơ


Bát gốm đen thời Lý – Trần Thạp gốm hoa nâu thời Trần thế kỉ XIII XIV Bát 14


Bát gốm đen thời Lý – Trần



Thạp gốm hoa nâu thời Trần thế kỉ XIII XIV Bát gốm hoa lam vẽ rồng chân có 5 15Thạp gốm hoa nâu thời Trần thế kỉ XIII XIV Bát gốm hoa lam vẽ rồng chân có 5 16


Thạp gốm hoa nâu thời Trần (thế kỉ XIII-XIV)

Bát gốm hoa lam, vẽ rồng chân có 5 móng, đồ ngự dụng thời Lê sơ (thế kỉ XV)

(Nguồn: hoangthanhthanglong.vn)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/06/2023