97. Diana, B., and Moshe, K., 2012, Systemic liquydity risk, Financial Stability report, 77-94.
98. Federico, P.M., 2012, Developing an Index of Liquydity-Risk Exposure: An Application to Latin American and Caribbean Banking Systems, Technical note, No.IDB-TN-426, Inter-American Development Bank
99. Gatev, E., and Strahan, P.E., 2006, Banks’ Advantage in Hedging Liqudity Risk: Theory and Evidence from the Commercial Paper Market, The Journal of Finance, Vol.61. P.867-892
100. Ghosh, S. and Ghosh, A., 2002, Structural Vulnerability and Currency Crises.
IMF Working Paper. 02/9
101. Giannotti C., Gibilaro L. and Mattarocci G., 2010, Liquydity Risk Exposure for Specialized and Unspecialized Real Estate Banks: Evidence from Italian Market, Journal of Property Investment and Finance, 29(2), p. 98-114
102. Giordana, G., Schumacher, I., 2011, The Impact of the Basel III Liquydity Regulations on the Bank Lending Channel: the Luxembourg case study, BCL Working Paper No. 61/2011 June
103. Goddard, J., Molyneux, P., and Wilson, J., 2004, Dynamics of growth and profitability in banking, Journal of Money Credit and banking, 36, 1069- 1090
104. Gomes, T. and Khan, T., 2011, Strengthening Bank Management of Liquydity Risk: The Basel III Liquydity Standards, Bank of Canada, Financial System Review
105. Gujarati, D.N., 2003, Basic Econometrics, 4th edn, New York: McGraw-Hill
106. Harold, K., Weihrich, 2006, Essentials of Management. 7th edn. Mc Grow Hill Co
107. IMF, 2010, Global Financial Stability Report, Chapter 2, Systemic Liquydity Risk: Improving the Resilience of Financial Institutions and Markets, Washington D.C
108. IMF, BIS, FSB, 2009, Guidance to Assess the Systemic Importance of Financial Institutions, Instruments, and Markets: Initial Considerations. Report to the G-20 Finance Ministers and Governors, October 2009
109. Indriani, V., 2004, The Relationship between Islamic financing with risk and perfomance of commercial banks in Indonesia, Bachelor of Accounting. University of Indonesia
110. Kleopatra, N., 2009, Liquydity (Risk) concepts: Definitions and Interactions.
No.1008, European Central Bank
111. Kousmidou, K., Tanna, S. and Pasiouras, F., 2005, Determinants of Profitability of Domestic UK Commercial Banks: Panel Evidence from the Period 1995-2002, Money Macro and Finance (MMF) Research Group Conference
112. Martin, C., 2004, Introduction to Applied ST, IMF Working Paper 07/59
113. Matz, L., and Neu, P., 2007, Liquydity Risk Measurement and Management: A Pratitioner’s Guide to Global Best Practices, John Wiley & Sons (Asia) Pte Ltd, Singapore
114. Naceur, S. B., and Kandil, M., 2009, The Impact of Capital Requyrements in Banks’ Cost of Intermediation and Performance: The Case of Egypt, Journal of Economics and Business, Vol. 61, p.70-89
115. Painceira, J.P., 2010, The role of banks in the Korean financial crisis of 1997: An interpretation based on the financial instability hypothesis, Available at: www.researchonmoneyandfinance.org/media/papers/RMF-17- Painceira.pdf.
116. Pasiouras, F., and Kosmidou, K., 2007, Factors Influening the Profitability of Domestic and Foreign Commercial Banks in the European Union, Research in International Business and Finance, Vol. 21. P. 222-237
117. Peter R., 2004, Commercial Banking Management
118. Pilbeam, K., 2005, Finance and Financial markets, 2nd ed., Palgrave Macmillan: New York
119. Poorman, F.Jr., and Bake, J., 2005, Measuring and Modeling Liquydity Risk: New Ideas and Metrics, Finacial Managers Society Inc. White Paper.
120. Praet, P., Herzberg, V., 2008, Market liquydity and banking liquydity: linkages, vulnerabilities and the role of disclosure, Bankque de France Financial Stability Review. P.95-109
121. Rao, B.B. and Hassan, G.M., 2011, A panel data analysis of the growth effects of remittances, Economic Modelling, 28, 701-709
122. Roodman, D., 2006, How to Do xtabond2: An Introduction to ‘Difference’ and ‘System’ GMM in Stata, Working Paper, 103, Center for Global Development, Washington
123. Rytárik, 2009, Liqudity scenario analysis in the Luxembourg banking sector. BCDL Woking paper. No.41
124. Saunders, A., and Corrnett, M. M., 2007, Financial Institutions Management: A Risk Management Aproach, McGraw-Hill. Boston
125. Valla, N., and Saes-Escorbiac, B., 2006, Bank liquydity and financial stability. Banque de France Financial Stability Review, 89-104
126. Van Den End, J., W., 2010, Liquydity STer: Do Basel III and Unconventional Monetary Policy Work?, DNB Working Paper No. 269/2010 December
127. Van Den End, J.W.V.D, Tabbae, M., 2009, When liquydity risk becomes a macro-prudential issue: Empirical evidence of bank behavior, DNB working paper, De Nederlandsche Bank, No.230, November, 2009
128. Vento, G., 2009, Bank Liquydity Risk Management and Supervision: Which Lessons from Recent Market Turmoil?, Journal of Money, Investment and Banking, Issue 10 (2009)
129. Vodova, P., 2011, Liquydity of Czech commercial banks and its determinants, International Journal of Mathematical Models and Methods in Applied Sciences, 6, 1060-1067
C. Các website
130. www.vneconomy.vn
131. www.cafef.vn
132. www.thesaigontime.vn
133. www.chinhphu.vn
134. www.agribank.vn
135. www.vcb.vn
136. www.bidv.vn
137. www.vietinbank.vn
138. www.bangkokbank.co.tl
139. www.deuchbank.com
140. www.hsbc.com
141. www.lloybankinggroup.com
142. www.maybank.com.my
143. www.uob.com.sg
144. www.fitchratings.com
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1. Nguyễn Hải Long, 2011, Thực trạng việc sử dụng chính sách vĩ mô của Việt Nam trong thời gian qua và một số kiến nghị, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Chính sách tiền tệ phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác trong điều kiện kinh tế thế giới biến động”. Số ĐKXB 123-2011/CXB/194-15/GTVT. Số QĐXB:79/QĐ-GTVT, in và nộp lưu chiểu quý IV năm 2011, NXB Giao thông vận tải, trang 467-480.
2. Nguyễn Hải Long, 2013, Cho vay dưới chuẩn – bài học kinh nghiệm các nước và vấn đề đặt ra với Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 425, tháng 10/2013. GPXB số 122/GP-BTTTT ngày 22/04/2013 của Bộ Thông tin và truyền thông, trang 51-59.
3. Nguyễn Hải Long, 2014, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nợ công và khủng hoảng nợ công, Đề tài nghiên cứu nhánh thuộc đề tài “Khủng hoảng nợ công ở một số nước liên minh Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đề tài Cấp Nhà nước – Mã số KX.01.09/11-15, thư ký đề tài.
4. Nguyễn Hải Long, 2016, Tác động của tâm lý người gửi tiền tới rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt nam và một số vấn đề đặt ra, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Ảnh hưởng của yếu tố tâm lý các nhà đầu tư đến hiệu lực chính sách tiền tệ ở Việt Nam”, Quyết định xuất bản số 466-11/QĐXB/NXBDT cấp ngày 29/02/2016. Mã ÍBN: 978-604-88-2605-5, trang 2-9.
5. Nguyễn Hải Long, 2016, Ảnh hưởng tâm lý của nhà đầu tư đến hiệu lực của chính sách tiền tệ, Đề tài khoa học cấp Bộ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, mã đề tài: DTNH.10/2015, ngày 06/07/2016, thành viên tham gia.
6. Nguyễn Hải Long, 2017, Tác động của rủi ro tín dụng tới rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ở một số nước và khuyến nghị. Tạp chí Ngân hàng số 20, tháng 10/2017. GPXB số 143/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và truyền thông, trang 47-51.
7. Nguyễn Hải Long, Nguyễn Minh Phương, 2017, Nghiên cứu định lượng về các nhân tố tác động tới rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại – nghiên cứu điển hình tại Agribank, Tạp chí Ngân hàng, số 21, tháng 11/2017. GPXB số 243/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và truyền thông, trang 13-20.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Hướng dẫn cách tính tỷ lệ khả năng chi trả theo Phụ lục 3 Thông tư 06/2016/TT- NHNN ngày 01/07/2016
Tài sản có tính thanh khoản cao:
Biểu mẫu tính “Tài sản có tính thanh khoản cao”:
Khoản mục | Số liệu | |
1 | Tiền mặt, vàng | |
2 | Tiền gừi thanh toán (bao gồm cả dự trữ bắt buộc) và tiền gừi ký quỹ tại NHNN | |
3 | Các loại giấy tờ có giá được sừ dụng trong các giao dịch của NHNN | |
4 | Tiền trên tài khoản thanh toán tại các ngân hàng đại lý, trừ các khoản đã cam kết cho mục đích thanh toán cụ thể | |
5 | Tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác ở trong nước và nước ngoài | |
6 | Các loại trái phiếu, tín phiếu do Chính phủ các nước, NHTW các nước có mức xếp hạng từ AA trở lên phát hành hoặc bào lãnh thanh toán | |
7 | Tổng cộng (A) = (1 ÷ 6) |
Có thể bạn quan tâm!
- Nhóm Giải Pháp Hỗ Trợ Nâng Cao Khả Năng Quản Trị Rủi Ro Thanh Khoản
- Đối Với Khách Hàng Của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
- Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 24
- Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 26
- Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 27
- Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 28
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
Hướng dẫn cách lấy số liệu:
Mục 1: Số dư tiền mặt, giá trị của vàng trên cân đối kế toán tại thời điểm cuối mỗi ngày. Mục 2: số dư tiền gửi thanh toán và tiền gửi ký quỹ tại Ngân hàng Nhà nước trên cân đối kế toán tại thời điểm cuối mỗi ngày.
Mục 3: Giá trị ghi sổ các loại giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm cuối mỗi ngày.
Trong thời gian mua có kỳ hạn giấy tờ có giá quy định tại Hợp đồng mua lại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được tính số giây tờ có giá mua kỳ hạn vào tài sản có tính thanh khoản cao.
Trong thời gian bán có kỳ hạn giấy tờ có giá, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được tính số giấy tờ có giá bán kỳ hạn vào tài sản có tính thanh khoản cao.
Mục 4: số dư tiền gừi thanh toán tại các ngân hàng đại lý (bao gồm tiền gửi qua đêm tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng khác) trên cân đôi kế toán tại thời điểm cuối mỗi ngày, trừ đi các khoản đã cam kêt cho mục đích thanh toán cụ thể.
Mục 5: số dư tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác ở trong nước và nước ngoài trên cân đối kê toán tại thời điểm cuối mỗi ngày.
Mục 6: giá trị ghi sổ trên cân đối kế toán của trái phiếu, tín phiếu do Chính phủ Ngân hàng
Trung ương các nước phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán được tổ chức xếp hạng quốc tế (Standard &Poor’s; Moody’s; Fitch Group*...) xếp hạng từ AA hoặc tương đương trở lên tại thời điểm cuối mỗingày.
Nguyên tắc tính “Tài sản có tính thanh khoản cao”:
(i) Khoản mục 3 và Khoản mục 6 phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Được sử dụng ngay để chi trả hoặc dễ chuyển đổi thành tiền với chi phí giao dịch thấp;
- Không được dùng để bảo đảm cho các nghĩa vụ tài chính khác;
- Không bao gồm giấy tờ có giá đã được chiết khấu, cầm cố;
- Không bao gồm giấy tờ có giá mà tổ chức phát hành không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán lãi, gốc;
- Không bao gồm: trái phiếu (kể cả trái phiếu đặc biệt) do Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) phát hành;
(ii) Tài sản có tính thanh khoản cao là giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước (trừ trái phiêu do Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) phát hành), các loại trái phiếu, tín phiếu do Chính phủ, Ngân hàng trung ương các nước được tổ chức xếp hạng quốc tế (Standard &Poor’s; Moody’s; Fitch Group;...) xếp hạng từ AA trở lên phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán có mệnh giá bằng Đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi.
Dòng tiền vào:
Biểu mẫu tính “Dòng tiền vào”:
Khoản Mục | Giá trị dòng tiền theo thời gian đến hạn | ||||||
Ngày tiếp theo | Từ ngày 2 đến ngày 7 | Từ ngày 8 đến ngày 30 | Từ ngày 31 đến ngày 180 | Từ ngày 181 đến ngày 360 | Trên 360 ngày | ||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | ||
1 | Tiền gửi tại các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, TCTD nước ngoài theo quy định của pháp luật. Cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, TCTD nước ngoài: | ||||||
1.1 | Tiền gửi không kỳ hạn | ||||||
1.2 | Tiền gửi có kỳ hạn | ||||||
1.3 | Cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và TCTD nước ngoài | ||||||
2 | Cho vay khách hàng | ||||||
3 | Chứng khoán kinh doanh | ||||||
4 | Chứng khoán đầu tư | ||||||
5 | Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác | ||||||
6 | Các khoản lãi, phí phải thu | ||||||
7 | Tài sản Có khác | ||||||
8 | Dòng tiền vào (B = 1÷7) |
Hướng dẫn cách lấy số liệu “Dòng tiền vào”:
Mục 1.1: Tiền gửi không kỳ hạn: Lấy số dư tiền gửi không kỳ hạn trên cân đối kế toán điền vào cột “Ngày tiếp theo” và không được điền vào các ngày còn lại.
Mục 1.2: Tiền gửi có kỳ hạn: Lấy số dư tiền gửi có kỳ hạn đến hạn thanh toán ghi trên hợp
đồng tiền gửi điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn thanh toán.
Mục 1.3: Cho vay các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng nước ngoài: Lấy số dư nợ cho vay đến hạn thanh toán ghi trên hợp đồng cho vay điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn thanh toán.
Mục 2: Cho vay khách hàng: Lấy số dư nợ cho vay đến hạn thanh toán ghi trên hợp đồng cho vay điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn thanh toán.
Mục 3: Chứng khoán kinh doanh:
- Chứng khoán kinh doanh đã niêm yết: Lấy giá trị ghi sổ trừ đi dự phòng giảm giá chứng khoán phải trích lập theo quy định của pháp luật điền vào cột “Ngày tiếp theo” và không được điền vào các ngày còn lại.
- Chứng khoán kinh doanh chưa niêm yết: Lấy giá trị ghi sổ của chứng khoán kinh doanh
điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đáo hạn.
Mục 4: Chứng khoán đầu tư:
- Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán đã niêm yết: Lấy giá trị ghi sổ trừ dự phòng giảm giá chứng khoán phải trích lập theo quy định của pháp luật điền vào cột “Ngày tiếp theo” và không được điền vào các ngày còn lại.
- Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn đã niêm yết: Lấy giá trị ghi sổ của chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn trừ dự phòng giảm giá chứng khoán phải trích lập theo quy định của pháp luật điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đáo hạn.
- Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán chưa niêm yết: Lấy giá trị ghi sổ của chứng khoán
đầu tư sẵn sàng để bán điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đáo hạn.
- Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn chưa niêm yết: Lấy giá trị ghi sổ của chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đáo hạn.
Mục 5: Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác: Lấy số tiền chắc chắn sẽ thu được phát sinh từ việc thực hiện các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày phát sinh dòng tiền.
Mục 6: Các Khoản lãi, phí phải thu: Lấy số tiền lãi, phí phải thu đến hạn, chắc chắn thu được phát sinh từ các Khoản cho vay, tiền gửi, chứng khoán đầu tư, các công cụ phái sinh và tài sản tài chính khác đủ Điều kiện được ghi nhận vào “Dòng tiền vào” ở các Mục 1, 2, 3, 4, 5 nêu trên điền vào cột thích hợp tương ứng với ngày đến hạn phải thu.
Mục 7:Tài sản Có khác: Lấy số tiền chắc chắn sẽ thu được phát sinh từ việc thực hiện “Tài sản Có khác” theo hướng dẫn tại Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Ngân hàng Nhà nước ban hành Chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng và các văn bản khác có liên quan (không bao gồm các dòng tiền đã phát sinh từ Mục 1 đến
Mục 6 của Bảng Dòng tiền vào) điền vào các cột thích hợp tương ứng với ngày phát sinh dòng tiền.
Nguyên tắc tính “Dòng tiền vào”, “Dòng tiền vào” phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Các Khoản Mục đã được tính vào Tài sản có tính thanh Khoản cao không được ghi nhận vào “Dòng tiền vào”.
- Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không có đủ căn cứ xác định số tiền có khả năng thu được theo dự kiến thì không được tính số tiền này vào “Dòng tiền vào”.
- Đối với các Khoản cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác, tổ chức tín dụng nước ngoài và cho vay các tổ chức kinh tế cá nhân: đã quá hạn và/hoặc được phân loại nợ vào nhóm 2 trở lên (theo kết quả phân loại nợ gần nhất) sẽ không được ghi nhận vào “Dòng tiền vào”.
- Đối với chứng khoán kinh doanh đã niêm yết và chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán đã niêm yết: Giá trị được tính vào “Dòng tiền vào” là giá trị ghi sổ trừ đi dự phòng giảm giá chứng khoán phải trích lập theo quy định của pháp luật và được tính vào “Dòng tiền vào” của “Ngày tiếp theo” và không được điền vào các ngày còn lại.
- Đối với chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn đã niêm yết: Giá trị được tính vào “Dòng tiền vào” là giá trị ghi sổ trừ dự phòng giảm giá chứng khoán phải trích lập theo quy định của pháp luật và được tính vào “Dòng tiền vào” tại ngày đáo hạn của chứng khoán.
- Đối với chứng khoán chưa niêm yết (chứng khoán kinh doanh chưa niêm yết, chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán chưa niêm yết và chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn chưa niêm yết): Lấy giá trị ghi sổ của chứng khoán chưa niêm yết được phân loại nợ vào nhóm 1 điền vào cột tương ứng với ngày đáo hạn của chứng khoán.
Dòng tiền ra:
Biểu mẫu tính “Dòng tiền ra”:
Khoản Mục | Giá trị dòng tiền theo thời gian đến hạn | ||||||
Ngày tiếp theo | Từ ngày 2 đến ngày 7 | Từ ngày 8 đến ngày 30 | Từ ngày 31 đến ngày 180 | Từ ngày 181 đến ngày 360 | Trên 360 ngày | ||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | ||
1 | Các Khoản nợ chính phủ và NHNN | ||||||
2 | Tiền gửi của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, TCTD nước ngoài theo quy định của pháp luật. Tiền vay các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và TCTD nước ngoài: | ||||||
2.1 | Tiền gửi không kỳ hạn | ||||||
2.2 | Tiền gửi có kỳ hạn | ||||||
2.3 | Tiền vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước |