Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 24


mức độ RRTK trong khi các tỷ số này cần được hiểu chính là nhằm để đánh giá mức độ cải thiện trong công tác quản trị RRTK ở NHTM)…. Đây chính là vấn đề đặt ra cho Luận án của NCS phải tìm cách xử lý.

Thứ ba, Luận án đã tập trung đề cập các vấn đề lý luận về quản trị RRTK ở NHTM bao gồm: Quan niệm quản trị RRTK, sự cần thiết phải quản trị RRTK, nội dung quản trị RRTK, các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị RRTK (bao gồm cả nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan). Trên cơ sở đó, tập trung đánh giá RRTK bằng cách sử dụng mô hình kinh tế lượng nhằm đo lường tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến RRTK tại Agribank. Từ đó, Luận án tập trung phân tích thực trạng quản trị RRTK tại ngân hàng này trên các góc độ về hệ thống các văn bản pháp luật về quản trị RRTK, mô hình quản trị RRTK, phương pháp quản trị RRTK… đồng thời, từ phân tích thực tiễn, Luận án chỉ ra những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại và chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại (bao gồm cả các nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan).

Thứ tư, Trên cơ sở đề cập đến các định hướng hoạt động kinh doanh và công tác quản trị RRTK tại Agribank giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cũng như những quan điểm về quản trị RRTK trong NHTM, Luận án đã đề xuất 3 nhóm giải pháp (i) Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản; (ii) Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro thanh khoản; (iii) Nhóm giải pháp hỗ trợ. Đồng thời, Luận án cũng đã đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN và khách hàng của Agribank nhằm bảo đảm thực thi hiệu quả các giải pháp đã đề xuất.

Quản trị RRTK ở các NHTM là vấn đề truyền thống đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu trước đây. Điều này đã giúp ích cho NCS rất nhiều trong việc định hướng nghiên cứu của mình liên quan đến đề tài luận án. Song quản trị RRTK là vấn đề rất phức tạp, nó vừa là một nghiệp vụ chuyên môn nhưng cũng là một nghệ thuật quản lý bởi quản trị RRTK chịu sự chi phối bởi hàng loạt các nhân tố chủ quan lẫn khách quan và chúng thường xuyên biến đổi trong từng hoàn cảnh và điều kiện nhất định. Trong bối cảnh hội nhập tài chính như hiện nay với các cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra khá dồn dập và “gối đầu” tác động rất đa chiều và


phức tạp đến RRTK ngân hàng, đó chính là khó khăn và thách thức cho NCS phải nghiên cứu và xử lý cho phù hợp với tinh thần chung đó là bảo đảm rằng các nghiên cứu tổng hợp và là rõ các vấn đề về mặt lý luận, phân tích trung thực các diễn biến từ thực tiễn RRTK tại Agribank trong giai đoạn 2011-2016, bám sát các định hướng hoạt động cũng như quan điểm về quản trị RRTK ngân hàng để đề xuất các giải pháp và kiến nghị có đủ độ tin cậy về khoa học và thực tiễn và như vậy mới có giá trị ứng dụng. Mặc dù tham vọng của NCS là lớn trong khi sự nhận thức về vấn đề vẫn còn chưa thực sự hoàn thiện đặt trong bối cảnh các tư liệu phân tích còn nhiều hạn chế, nhất là các tư liệu so sánh ngang và so sánh chéo để rút ra các kết luận có có sở lý luận và thực tiễn.

Trong tương lai, nghiên cứu về việc áp dụng quản trị RRTK vào thực tiễn theo chuẩn mực quốc tế như Basel III sẽ là hướng nghiên cứu tiếp theo của NCS khi trong phạm vi luận án này chưa thể giải quyết một cách kỹ lưỡng.

Với tinh thần cầu thị, NCS mong nhận được ý kiến đóng góp có giá trị từ các nhà khoa học, nhà quản lý cũng như độc giả quan tâm đến vấn đề để giúp NCS tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình./.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 24

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Agribank, Báo cáo tài chính các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 và 2016, truy cập nội bộ

2. Cao Thị Ý Nhi, 2007, Cơ cấu lại NHTMNN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sỹ kinh tế tại Đại học Kinh tế Quốc dân

3. Đại học Kinh tế Quốc dân, 2015, Công cụ và khuôn khổ chính sách an toàn vĩ mô, Hội thảo An ninh tài chính tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và những giải pháp bảo đảm an ninh tài chính tiền tệ

4. Đỗ Thị Tố Quyên, 2014, Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế tại Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội

5. Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2003, Khủng hoảng tài chính, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, truy cập tại: http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP04- 553-LN06V-2012-07-17-11011481.pdf

6. Đỗ Việt Hùng, 2016, Thách thức đối với ổn định tài chính trong bối cảnh Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế, Tạp chí Ngân hàng, số 3+4, tháng 2/2016

7. Dương Quốc Anh và cộng sự, 2012, Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của NHTM trước các cú sốc trên thị trường tài chính, Đề tài NCKH cấp Ngành Ngân hàng

8. Hồ Lê, 2017, Để tăng nguồn vốn trung, dài hạn, truy cập tại: http://www.thesaigontimes.vn/158214/De-tang-nguon-von-trung-dai- han.html

9. Hoàng Ngọc Khanh, 2017, Ngân hàng “đói” nguồn vốn tự có, truy cập tại: http://www.thesaigontimes.vn/158982/Ngan-hang-doi-nguon-von-tu- co.html.

10. Hoàng Phê, 2003, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

11. Hoàng Thị Thu Hương, 2015, Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các NHTMCP tại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngoại thương Cơ sở II, Thành phố Hồ Chí Minh

12. Khánh Nhi, 2015, Trích lập dự phòng rủi ro tiếp tục bào mòn lợi nhuận ngân hàng, truy cập tại www.cafef.vn

13. Kiều Hữu Thiện và Nguyễn Trọng Tài, 2012, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Giao thông Vận tải

14. Kiều Hữu Thiện và cộng sự, 2012, Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng và các giải pháp chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Đề tài NCKH cấp ngành Ngân hàng (Mã số KNH 2011-04)

15. Kiều Hữu Thiện và cộng sự, 2015, Mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các NHTMNN và NHTM do Nhà nước giữ cổ phần


chi phối (Thực trạng, xu hướng và định hướng điều chỉnh), Đề tài cấp Ngành Ngân hàng (Mã số KNH.18/2013)

16. Lê Công Hội, 2016a, Tăng cường giám sát rủi ro hệ thống trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Hội thảo Quốc tế “Phát triển bền vững thị trường tài chính trong bối cảnh hội nhập quốc tế” tại Học viện Ngân hàng, NXB Dân Trí

17. Lê Công Hội, 2016b, Thách thức đối với ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 14, tháng 07/2016

18. Lê Văn Luyện, 2003, Những giải pháp bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hội nhập với hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế tại Học viện Ngân hàng

19. Mai Ngọc, 2017, Lương thưởng của nhân viên ngân hàng VietinBank và BIDV đã "thua" Techcombank, VPBank, truy cập tại: http://cafef.vn/luong- thuong-cua-nhan-vien-ngan-hang-vietinbank-va-bidv-da-thua- techcombank-vpbank-20170508144101079.chn.

20. Minh Đức, 2017, Thực tế, nợ xấu có thể gấp hơn ba lần báo cáo, truy cập tại: http://vneconomy.vn/tai-chinh/thuc-te-no-xau-co-the-gap-hon-ba-lan- bao-cao-20170402053914220.htm

21. Minh Ngọc, 2014, Sự lạ lùng của giá cả, truy cập tại www.cafef.vn

22. Ngô Thu Trà và cộng sự, 2016, Xây dựng và ứng dụng mô hình cảnh báo sớm về căng thẳng tiền tệ, thanh khoản trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, Dự án cấp cơ sở tại Ngân hàng Nhà nước (DANH.01/2013)

23. Nguyễn Bảo Huyền, 2015, Rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế tại Học viện Ngân hàng

24. Nguyễn Đăng Dờn, 2010, Quản trị NHTM hiện đại, NXB Phương Đông

25. Nguyễn Đức Trung, 2012, Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng tiêu chuẩn vốn quốc tế mới – Basel II, Luận án Tiến sĩ kinh tế tại Học viện Ngân hàng

26. Nguyễn Đức Trung, 2014, Khả năng và điều kiện áp dụng một số khuyến nghị chính sách từ Basel III trong giám sát hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành Ngân hàng

27. Nguyễn Đức Tú, 2012, Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Công thương Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế tại Đại học Kinh tế quốc dân

28. Nguyễn Thị Hoài Phương, 2012, Quản lý nợ xấu tại NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế tại Đại học Kinh tế Quốc dân

29. Nguyễn Thị Mùi, 2006, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài Chính

30. Nguyễn Thị Thu Phương, 2013, Nghiên cứu ứng dụng ST cho các NHTM Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

31. Nguyễn Trọng Tài, 2008, Quản lý rủi ro thanh khoản của các NHTM – Nhìn từ góc độ lý luận và vấn đề đặt ra đối với các NHTM Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, NXB Thống kê


32. Nguyễn Trọng Tài, 2011, Ổn định lãi suất – một nhân tố quan trọng nhằm bảo đảm an toàn kinh doanh trong hệ thống NHTM Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, NXB Giao thông Vận tải

33. Nguyễn Trọng Tài, 2012, Khủng hoảng và quản lý rủi ro thanh khoản ở ngân hàng thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Số 2

34. Nguyễn Văn Tiến, 2012, Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê

35. Nguyễn Việt Hưng, 2004, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân

36. Nguyễn Xuân Thành, 2003, Khủng hoảng tài chính ở Đông Á, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, truy cập tại https://www.scribd.com/document/53680610/Lecture08-Khung-Hoang- Tai-Chinh-Dong-A

37. Peter Rose, 2001, Quản trị Ngân hàng thương mại, Biên dịch bởi Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Tài chính

38. Phạm Thị Bích Lượng, 2008, Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân

39. Phạm Thị Hoàng Anh và cộng sự, 2015, Chỉ số thanh khoản hệ thống (Systematic Liquydity Index) và khả năng ứng dụng đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài NCKH Cấp Ngành Ngân hàng

40. Phan Thị Hoàng Yến, 2016, Quản trị tài sản – nợ (ALM) tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế tại Học viện Ngân hàng

41. Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002, Quản trị và nghiệp vụ,

NXB Thống Kê, Hà Nội

42. Quang Thắng, 2017, Tổng tài sản toàn hệ thống tín dụng đạt trên 378 tỷ USD, truy cập tại: http://cafef.vn/tong-tai-san-toan-he-thong-tin-dung-dat-tren- 378-ty-usd-20170224093441652.chn.

43. Rudolf Duttweiler, 2010, Quản lý thanh khoản trong ngân hàng, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

44. Sakamaki Tsuzuri, 2011, Quản lý rủi ro thanh khoản tổng hợp - Các quy tắc thanh khoản theo Basel, truy cập tại www.ub.com.vn

45. Thúy Hà, 2017, Thiếu vốn trung dài hạn khiến áp lực tăng lãi suất rất lớn, truy cập tại: http://cafef.vn/thieu-von-trung-dai-han-khien-ap-luc-tang- lai-suat-rat-lon-20170418133908686.chn

46. Thúy Hà, 2017, Thiếu vốn trung dài hạn khiến áp lực tăng lãi suất rất lớn, truy cập tại http://cafef.vn/thieu-von-trung-dai-han-khien-ap-luc-tang-lai- suat-rat-lon-20170418133908686.chn

47. Tô Ngọc Hưng và cộng sự, 2010, Tăng cường năng lực quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành Ngân hàng


48. Tô Ngọc Hưng và cộng sự, 2012, Hệ thống giám sát tài chính quốc gia. Đề tài cấp Nhà nước Mã số KX.01.19/06-10

49. Trần Đăng Phi và cộng sự, 2015, Ứng dụng phương pháp Gauss-Seidel trong xây dựng mô hình giám sát an toàn hoạt động ngân hàng tại Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Đề tài NCKH cấp Ngành Ngân hàng (DTNH. 09/2014)

50. Trương Quang Thông, 2013, Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống NHTM Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 276

51. Tư Hoàng, 2017, ADB thúc giục Việt Nam giảm bội chi ngân sách, truy cập tại http://www.thesaigontimes.vn/158875/ADB-thuc-giuc-Viet-Nam-giam- boi-chi-ngan-sach.html

52. Tùng Lâm, 2016a, Ba “đại gia” Ngân hàng, Ai mới là số 1?, truy cập tại http://cafef.vn/3-dai-gia-ngan-hang-ai-moi-la-so-1- 20161121174449294.chn.

53. Tùng Lâm, 2016b, Ngân hàng nào đang “an toàn vốn” nhất?, truy cập tại: http://cafef.vn/ngan-hang-nao-dang-an-toan-von-nhat 20161203071307796.chn

54. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương và UNNP, 2003, Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, NXB Giao thông Vận tải

55. Võ Trí Thành và Lê Xuân Sang, 2013, Giám sát hệ thống tài chính: Chỉ tiêu và mô hình định lượng, NXB Tri Thức, Hà Nội.

56. Vũ Ngọc Duy, 2011, Khủng hoảng tài chính – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn đối với sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành Ngân hàng

57. Vũ Quang Huy, 2016, Quản lý rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế tại Học viện Ngân hàng


B. Tài liệu tiếng Anh

58. Ahmed N., Ahmed Z. and Naqvi I. H., 2011, Liquydity Risk and Islamic Banks: Evidence from Pakistan, Interdisciplinary Journal of Research in Business, 1(9), p. 99-102

59. Aikmen, D., Alessandro, P., Bruno, E., Prasanna, G., Sujit, K., Elizabeth, M., Nada, M., Gabriel, S., and Matthew, W., 2009, Funding Liquydity Risk in a Quantitative Model of Systemic Stability, Bank of England Working Paper No. 372 (June)

60. Ali, A., 2008, An Early Warning Singal Approach to the Currency crises: The Turkish Case, MPRA Paper, p8 -18

61. Altman, E., 2000, Predicting Financial Distress of Companies: Revisiting the Z- scores and ZETA Models, Working Paper 7/2000, New York University


62. Angora, A. and Roulet, C., 2011, Transformation Risk and its Determinants: A New Approach Based on Basel III Liquydity Management Framework, SSRN

63. Arif A., and Anees A. N., 2012, Liquydity Risk and Performance of Banking System. Journal of Financial Regulation and Compliance, Vol.20, Iss: 2, p.182-195

64. Aspatchs, O., Nier, E., Tiesset, M., 2005, Liquydity, Banking Regulation and Macroeconomics: Evidence on Bank Liquydity Holdings from a Panel of UK-Resident Banks, Mimeo, pp. 1-26

65. Athanasoglou, P. P, Delis, M. D, Staikouras, C. K., 2006, Determinants of Bank Proffitability in South Eastern European Region, Bank of Greece working paper, No.47

66. Bank for International Settlements, 2010, Basel III: International Framework for Liquydity Risk Measurement Standards and Monitoring. http://www.bis.org/publ/bcbs188.pdf

67. Barhill, T., J., and Schumacher, L., 2011, Modelling correlated systemic liquydity and solvency risks in a financial environment with incomplete information, IMF working paper, WP/11/263.

68. Bartlett, C.A., Ghoshal, S., 1989, Managing Across Border, Harvard Business Scholl Press

69. Basel Committee on Banking Supervision, 2000, Sound Pratices for Managing Liquydity in Banking Oranizations, Bank for International Settlements

70. Basel Committee on Banking Supervision, 2006, The management of liquydity risk in financial groups

71. BCBS, 2016, Indentification and Measurement of Step-in Risk, Basel Committee on Banking Supervision

72. Becerra, S., Gregory, C., Juan-Francisco, M., 2013, A New Liquydity Risk Measure for the Chilean Banking Sector

73. Bell and Pain, 2000, Leading indicator models of banking crises – a critical review, Financial Stability Review December 2000, Bank of England

74. Benton, E., Gup, 2004, Commercial Banking – The management of risk

75. Berg, A., and Catherine, P., 1999, Are Currency Crises Predictable: A Test,

IMF Staff Papers (46): 107-138

76. Berg, A., and Pattillo, C., 1999, Predicting Currency Crises: the Indicators Approach and an Alternative, Journal of Internaational Money and Finance, 18 (4), pp.561-86

77. Berger, A.N. and Bouwman, C.H., 2009, Bank Liquydity Creation. The Review of Financial Studies, 22(9), 3779-3837.

78. Bindseil, U., Lamoot, J., 2011, The Basel III Framework for Liquydity Standards and Monetary Policy Implementation, SFB 649 Discussion Paper 2011-041

79. BIS, 2009, 9th Annual Report 1 April 2008–31 March 2009, Basel


80. BIS, 2013, Basel III: The Liquydity Coverage Ratio and liquydity risk monitoring tools

81. Blaschke, W., Jones, M.T., Majnoni, G., and Peria, S.M, 2001, Stress Testing of Finacial Systems : An Overciew of Issues, Methodologies, and FSAP Experiences, IMF Working Paper, June 2001, WP/01/88

82. Blundell-Wignall, A., Atkinson, P., 2010, Thinking Beyond Basel III: Necessary Solutions to Capital and Liquydity, OECD Journal: Financial Market Trends, Volume 2010-Issue 1

83. Bonfim, D., and Kim, M., 2008, Liquydity Risk in Banking: Is there herding?, International Economic Journal, Vol. 22, No. 3, p. 361-386.

84. Boss, M., 2002, A Macroeconomic Credit Risk Model for Stress Testing the Austrian Credit Porfolio, Financial Stability Report, 4, Oesterreichische Nationalbank

85. Brunnermeier, M., and Lasse, P., 2009, Market Liquydity and Funding Liquydity, Review of Financial Studies

86. C.S. Oh., 2006, Developing an Effective Early Warning System of Financial Crieses for Indonesia, Consisiting of a Quantitative Sub-system and a Qualitative Sub-system, 2005 Knowledge Sharing Program Consultation Report: Indonesia. Ministry of Strategy and Finance

87. Caprio, G., Jr. and Klingebiel, D, 2003, Episodes of Systemic and Borderline Financial Crises, World Bank

88. Christian S., Claus, P., and Maher H., 2011, Next Generation Balance Sheet Stress Testing, IMF Working paper, WP/11/83

89. Chung-Hua-Shen et al., 2009, Bank Liquydity Risk and Performance, Working Paper

90. Cihák, M., 2004, Stress Testing – A review of key concepts, CNBC Internal Research and Policy Notes. 02/2004

91. Clusif White Paper, 2009, Risk Management – Concepts and Method, Club De La Securite De L‟information Francais

92. Decker, P.A., 2000, The Changing Charater off Liquydity and Liquydity Rissk Management: A Regulator’s Perspective, Federal Reserve Bank of Chicago Banking Supervision and Regulation Research

93. Deep A. and Schaefer, G., 2004, Are banks liquydity transformers?, Harvard University Faculty Research, Working Paper

94. Delechat, C., Henao, C., Muthoora, P., and Vtyurina, S., 2012, The Determinants of Banks’ Liquydity Buffers in Central America, IMF Working Paper Series, WP/12/301

95. Demirgǘç – K., and Huizinga, H., 1999, Determinates of Commercial Bank Interest Margins and Profittability: Some International Evidence, World Bank Ecomomic Review. Vol. 13. P. 379-408

96. Demirgǘç – K., Laeven, A., and Levine, R., 2003, The impact of Bank Regulations, Concentraction, and Institutions on Bank Margins, World Bank Policy Research Working Paper No. 3030

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/05/2023