Thực Trạng Nội Dung Xây Dựng Nề Nếp Hành Chính, Nề Nếp Dạy Học Ở Các Trường Thcs Thành Phố Sông Công Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục

Sứ mạng (mision), tầm nhìn (vision) của trường THCS được phản ánh trong việc xây dựng kế hoạch chiến lược của nhà trường (2.03 điểm);

Sứ mạng của trường THCS phải ngắn, gọn, dễ nhớ; chỉ rõ việc của tổ chức nhà trường; đủ rộng để linh hoạt mềm dẻo khi thực hiện (2.08 điểm);

Tầm nhìn của trường THCS phải tạo ra viễn cảnh, hoài bão cho mọi thành viên trong nhà trường hướng tới (2.02 điểm).

Phỏng vấn CBQL trường THCS Sông Công, chúng tôi được biết: Sứ mạng của trường THCS hiện nay chưa thu hút được tâm trí, tình cảm của mọi thành viên trong trường; của nhân dân cộng đồng mà nhà trường gắn bó; của cha, mẹ HS. Sứ mạng của trường THCS chưa chỉ rõ việc của tổ chức nhà trường; đủ rộng để linh hoạt mềm dẻo khi thực hiện, có độ hẹp cần thiết để đi vào trọng tâm việc cần làm; là kim chỉ nam cho hành động; phản ánh niềm tin và VHTC; tiếp lực cho trường THCS hoạt động; không bị hạn chế thời gian và khái quát được mục tiêu cần đạt của trường THCS.

2.3.2.2. Thực trạng nội dung xây dựng nề nếp hành chính, nề nếp dạy học ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Để tìm hiểu thực trạng thực hiện nội dung xây dựng nề nếp hành chính, nề nếp dạy học ở các trường THCS thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, nhân viên ở câu hỏi 5 (phụ lục 1), kết quả ở bảng 2.5 như sau:

Bảng 2.5. Thực trạng thực hiện nội dung xây dựng nề nếp hành chính, nề nếp dạy học ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


TT

Nội dung xây dựng nề nếp hành chính, nề nếp dạy học

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

SL

%

SL

%

SL

%


1

Chỉnh sửa và loại bỏ phương châm làm việc của cán bộ, nhân viên, giáo viên trong nhà trường không còn phù hợp với

yêu cầu


53


49.1


44


40.7


11


10.2


2.39


1


2

Xây dựng mới phương châm làm việc để đáp ứng được yêu cầu của công tác xây dựng văn hóa tổ chức trong bối cảnh đổi mới

giáo dục.


37


34.3


43


39.8


28


25.9


2.08


4


3

Chỉnh sửa và loại bỏ quy trình, thủ tục làm việc phức tạp, gây phiền hà, gây khó khăn cho khách

đến làm việc


55


50.9


39


36.1


14


13.0


2.38


2


4

Xây mới quy trình, thủ tục làm việc khoa học, hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu cải cách thủ tục hành chính

trong nhà trường THCS


38


35.2


36


33.3


34


31.5


2.04


6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở thành phố sông Công, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - 8

TT

Nội dung xây dựng nề nếp hành chính, nề nếp dạy học

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

SL

%

SL

%

SL

%


5

Xây dựng nề nếp dạy học hợp tác, hỗ trợ nhau để thực hiện có hiệu quả

nhiệm vụ giảng dạy


46


42.6


33


30.6


29


26.9


2.16


3


6

Xây dựng nề nếp dạy học gắn với xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp. Xóa bỏ nề nếp lạc hậu, xây

dựng nề nếp mới


41


38.0


31


28.7


36


33.3


2.05


5


7

Thực hiện nội quy, quy chế dạy, học, quy chế kiểm tra, đánh giá trong công tác chuyên môn, nề

nếp sinh hoạt chuyên môn


38


35.2


33


30.6


37


34.3


2.01


7



Kết quả số liệu bảng 2.3 cho thấy, CBQL, GV đánh giá các trường THCS đã thực hiện ở mức cao các nội dung sau:

Chỉnh sửa và loại bỏ quy trình, thủ tục làm việc phức tạp, gây phiền hà, gây khó khăn cho khách đến làm việc (2.38 điểm);

Chỉnh sửa và loại bỏ phương châm làm việc của cán bộ, nhân viên, giáo viên trong nhà trường không còn phù hợp với yêu cầu (2.39 điểm).

Trao đổi với CBQL các trường, chúng tôi được biết: “CBQL trong các buổi họp Hội đồng trường thường xuyên nhắc nhở cán bộ, GV chỉnh sửa và loại bỏ các quy trình làm việc rườm rà, gây khó khăn cho khách đến làm việc và cả cán bộ, GV trong nhà trường. Hiệu trưởng đã nhắc nhở những cán bộ, GV nghiêm túc thực hiện nề nếp làm việc, nề nếp giảng dạy của nhà trường”.

Một số nội dung CBQL, GV đánh giá thực hiện mức trung bình gồm:

Thực hiện nội quy, quy chế dạy, học, quy chế kiểm tra, đánh giá trong công tác chuyên môn, nề nếp sinh hoạt chuyên môn (2.01 điểm);

Xây dựng nề nếp dạy học gắn với xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp.

Xóa bỏ nề nếp lạc hậu, xây dựng nề nếp mới (2.05 điểm);

Xây mới quy trình, thủ tục làm việc khoa học, hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu cải cách thủ tục hành chính trong nhà trường THCS (2.04 điểm);

Xây dựng mới phương châm làm việc để đáp ứng được yêu cầu của công tác xây dựng văn hóa tổ chức trong bối cảnh đổi mới giáo dục (2.08 điểm).

Xây dựng nề nếp dạy học hợp tác, hỗ trợ nhau để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ giảng dạy (2.16 điểm).

CBQL các trường THCS chưa quan tâm đến xây dựng trong nhà trường nội dung nội quy, quy chế dạy học, quy chế kiểm tra, đánh giá trong công tác chuyên môn, một số Hiệu trưởng chưa kiểm tra, đánh giá thường xuyên nề nếp sinh hoạt chuyên môn. Ở một số trường THCS, hiện tượng HS vứt rác bừa bãi vẫn diễn ra, cảnh quan trường học chưa sạch, đẹp. Một số Hiệu trưởng chưa chú trọng xây dựng quy trình, thủ tục làm việc khoa học, hiệu quả, theo GV các trường THCS hiện nay còn tình trạng cuối năm từng GV phải tự kê, tự xin chữ ký củ̉a Hiệu trưởng làm cho các thủ tục đánh giá thi đua và thanh toán tiền vượt giờ trở nên mất nhiều thời gian, công sức của cá nhân và tập thể; việc thanh toán tiền thừa giờ, tiền bồi dưỡng chưa được kịp thời … Một số GV còn một bộ phận nhỏ nhận thức chưa đúng đắn về vai trò củ̉a văn hóa tổ chức, một bộ phận cán bộ, GV có lối sống, tác phong chưa đúng mực, ý thức kỷ luật chưa cao trong thực hiện nề nếp hành chính và nề nếp dạy học. Đây chính là vấn đề cần được quan tâm khi xây dựng các biện pháp về nề nếp hành chính của các trường THCS.

Tiến hành phỏng vấn sâu, đa số giáo viên cho rằng, việc hợp tác và chia sẻ thông tin giữa giáo viên với nhau không phải được diễn ra thường xuyên. Một số GV vẫn còn có tâm lí e ngại, dấu nghề, một số GV thì lại bận rộn với các nhiệm vụ dạy học, giáo dục và công việc cá nhân… Và cán bộ quản lí nhà trường không

có sự động viên, khuyến khích GV trong việc hợp tác, chia sẻ thông tin trong giảng dạy và giáo dục.

2.3.2.3. Thực trạng xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Để tìm hiểu thực trạng xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử ở các trường THCS thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, nhân viên ở câu hỏi 6 (phụ lục 1), kết quả ở bảng 2.6 như sau:

Bảng 2.6. Thực trạng xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


TT

Nội dung xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử

Mức độ thực hiện


ĐTB


Thứ bậc

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

SL

%

SL

%

SL

%


1

Chỉnh sửa và loại bỏ phương châm làm việc của cán bộ, nhân viên, giáo viên trong nhà trường không còn phù

hợp với yêu cầu


32


29.6


54


50.0


22


20.4


2.09

9


2

Ứng xử trong nhà trường chú trọng đến các giá trị văn hóa truyền thống của

dân tộc


58


53.7


42


38.9


8


7.4


2.46

2


3

Lãnh đạo nhà trường giao tiếp với cán bộ, nhân viên, giáo viên

tôn trọng, đúng mực


65


60.2


33


30.6


10


9.3


2.51

1


4

Lãnh đạo nhà trường giáo tiếp với học sinh thân thiện, quan tâm,

vui vẻ


58


53.7


36


33.3


14


13.0


2.41

3

TT

Nội dung xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử

Mức độ thực hiện


ĐTB


Thứ bậc

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

SL

%

SL

%

SL

%


5

Lãnh đạo nhà trường giao tiếp với các cá nhân, tổ chức trên tinh thần cộng tác và giao tiếp với phụ huynh HS lịch sự, hài

hòa, tôn trọng


57


52.8


32


29.6


19


17.6


2.35

6


6

Giao tiếp của cán bộ, nhân viên, giáo viên với lãnh đạo đúng mực,

tôn trọng


51


47.2


41


38.0


16


14.8


2.32

8


7

Giao tiếp của cán bộ, nhân viên, giáo viên với học sinh thân thiện,

vui vẻ


58


53.7


33


30.6


17


15.7


2.38

4


8

Giao tiếp của cán bộ, nhân viên, giáo viên với với cán bộ, nhân viên, giáo viên tinh

thần sẻ chia, giúp đỡ


58


53.7


32


29.6


18


16.7


2.37

5


9

Giao tiếp của cán bộ, nhân viên, giáo viên với phụ huynh HS lịch

sự, tôn trọng


55


50.9


34


31.5


19


17.6


2.33

7


Kết quả số liệu bảng 2.6 cho thấy, các nội dung xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử CBQL, GV thực hiện ở mức độ tốt, các nội dung như: Lãnh đạo nhà trường giao tiếp với các cá nhân, tổ chức trên tinh thần cộng tác và giao tiếp với phụ huynh HS lịch sự, hài hòa, tôn trọng (2.35 điểm); Lãnh đạo nhà trường giáo tiếp với học sinh thân thiện, quan tâm, vui vẻ (3.41 điểm); Giao tiếp của cán bộ, nhân viên, giáo viên với phụ huynh HS lịch sự, tôn trọng (2.33 điểm).

Tuy nhiên nội dung: Chỉnh sửa và loại bỏ phương châm làm việc của cán bộ, nhân viên, giáo viên trong nhà trường không còn phù hợp với yêu cầu CBQL, GV đánh giá 2.09 điểm, nguyên nhân do một số cán bộ, GV chưa chấp hành nghiêm túc các chỉ đạo, mệnh lệnh, hướng dẫn, nhiệm vụ được phân công của cấp trên, hoàn thành công việc chưa đúng thời gian quy định. Một số CBQL còn chưa kịp thời đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính, việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của cán bộ, GV; Một số CBQL chưa chia sẻ khó khăn, vướng mắc trong công việc và cuộc sống của cấp dưới.

Đối với đồng nghiệp, một số GV đã có thái độ cầu thị, lắng nghe tuy nhiên lại chưa thẳng thắn, chân thành tham gia góp ý trong công việc. Trong các giờ học, một số giờ học GV chưa tạo ra một môi trường để tất cả HS có cơ hội khám phá và thể hiện các tiềm năng bản thân ở mức cao nhất. Một số giờ học và các hoạt động giáo dục chưa có không khí tích cực giữa GV và HS, HS và HS. Một số HS còn nói dối, nói tục, chửi thề.

Những tồn tại nêu trên là cơ sở để chúng tôi xây dựng tiêu chí về văn hóa ứng xử trong nhá trường THCS.

2.3.2.4. Xây dựng văn hóa quản lý

Để tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hóa quản lý ở các trường THCS thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, nhân viên ở câu hỏi 7 (phụ lục 1), kết quả ở bảng 2.7 như sau:

Bảng 2.7. Thực trạng xây dựng văn hóa quản lý ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


TT


Xây dựng văn hóa quản lý

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

SL

%

SL

%

SL

%


1

Xây dựng truyền thống tốt đẹp của nhà trường, xây dựng văn hóa quản lý, văn hóa giảng dạy và văn hóa học tập

vào trong nhà trường.


40


37.0


47


43.5


21


19.4


2.18

4

2

Phát huy năng lực quản lý

nhà trường hiệu quả.

69

63.9

38

35.2

1

0.9

2.63

1


3

Đặt học sinh ở vị trí trung tâm, tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm và phát

huy năng lực của học sinh.


37


34.3


38


35.2


33


30.6


2.04


7


4

Chủ động thực hiện đổi mới giáo dục đào tạo, hình thành nề nếp chuyên môn, tác phong làm việc

khoa học.


35


32.4


36


33.3


37


34.3


1.98


8


5

Tạo được sự thống nhất các thành viên trong trường về quan điểm giáo dục, về truyền thống nhà trường, về các giá trị nhân văn, các yếu tố văn hóa

trong nhà trường.


66


61.1


26


24.1


16


14.8


2.46


3

TT


Xây dựng văn hóa quản lý

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Tốt

Trung

bình

Không

tốt

SL

%

SL

%

SL

%


6

Loại bỏ những biểu hiện về suy thoái đạo đức, hình thành phẩm chất đạo đức, phong cách lãnh đạo chuẩn

mực, mô phạm, kỷ cương.


68


63.0


25


23.1


15


13.9


2.49


2


7

Tạo không khí dân chủ, sử dụng quyền lực hiệu quả, hợp lí, công khai về chất lượng giáo dục, công khai

tài chính,…


43


39.8


37


34.3


28


25.9


2.14


5

8

Xây dựng cách thức giao tiếp,

ứng xử văn minh, lịch sự.

35

32.4

47

43.5

26

24.1

2.08

6

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/07/2023