Alpha = 0,738 | Số biến = 3 | ||||
C1 | 7,99 | 1,584 | ,572 | ,641 | Biến phù hợp |
C3 | 7,96 | 1,624 | ,564 | ,650 | Biến phù hợp |
C4 | 7,86 | 1,756 | ,552 | ,665 | Biến phù hợp |
Sự ổn định | |||||
Alpha = 0,895 | Số biến = 3 | ||||
D1 | 6,93 | 2,597 | ,855 | ,798 | Biến phù hợp |
D2 | 6,92 | 2,565 | ,823 | ,825 | Biến phù hợp |
D3 | 7,10 | 2,852 | ,709 | ,922 | Biến phù hợp |
Cải tiến | |||||
Alpha = 0,727 | Số biến = 5 | ||||
E1 | 13,78 | 4,795 | ,565 | ,652 | Biến phù hợp |
E2 | 13,80 | 4,499 | ,597 | ,635 | Biến phù hợp |
E3 | 13,70 | 5,022 | ,533 | ,666 | Biến phù hợp |
E4 | 13,41 | 5,586 | ,201 | ,798 | Biến không phù hợp |
E5 | 13,96 | 4,542 | ,615 | ,630 | Biến phù hợp |
Cải tiến | |||||
Alpha = 0,798 | Số biến = 4 | ||||
E1 | 10,03 | 3,433 | ,593 | ,755 | Biến phù hợp |
E2 | 10,05 | 3,198 | ,616 | ,745 | Biến phù hợp |
E3 | 9,95 | 3,633 | ,560 | ,771 | Biến phù hợp |
E5 | 10,21 | 3,152 | ,673 | ,714 | Biến phù hợp |
Có thể bạn quan tâm!
- Mối Quan Hệ Giữa Văn Hóa Công Ty Và Sự Gắn Kết Với Tổ Chức
- Sơ Đồ Tóm Tắt Quá Trình Chọn Mẫu Trong Nghiên Cứu Định Tính
- Đánh Giá Sơ Bộ Độ Tin Cậy Của Thang Đo Bằng Hệ Số Cronbach’S Alpha
- Phân Tích Nhân Tố Thang Đo Sự Gắn Kết Với Tổ Chức
- Tóm Tắt Kết Quả Kiểm Định Giả Thuyết
- Yếu Tố Tôn Trọng - Phát Triển Nhân Viên
Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.
Alpha = 0,814 | Số biến = 4 | |||||
F1 | 11,11 | 3,805 | ,745 | ,711 | Biến phù hợp | |
F2 | 11,20 | 4,097 | ,740 | ,721 | Biến phù hợp | |
F3 | 11,09 | 4,600 | ,397 | ,883 | Biến phù hợp | |
F4 | 11,02 | 4,109 | ,708 | ,734 | Biến phù hợp | |
Năng nổ / tháo vát | ||||||
Alpha = 0,862 | Số biến = 4 | |||||
G1 | 11,00 | 6,027 | ,623 | ,857 | Biến phù hợp | |
G2 | 11,35 | 5,670 | ,788 | ,793 | Biến phù hợp | |
G3 | 11,32 | 5,369 | ,724 | ,818 | Biến phù hợp | |
G4 | 11,15 | 5,732 | ,708 | ,823 | Biến phù hợp | |
Sự gắn kết với tỗ chức | ||||||
Alpha = 0,907 | Số biến = 6 | |||||
COMMIT1 | 17,46 | 13,382 | ,728 | ,895 | Biến phù hợp | |
COMMIT2 | 16,97 | 14,597 | ,703 | ,896 | Biến phù hợp | |
COMMIT3 | 17,29 | 14,910 | ,727 | ,894 | Biến phù hợp | |
COMMIT4 | 17,02 | 14,274 | ,773 | ,887 | Biến phù hợp | |
COMMIT5 | 17,05 | 14,152 | ,748 | ,890 | Biến phù hợp | |
COMMIT6 | 16,98 | 13,958 | ,803 | ,882 | Biến phù hợp |
Kết quả sau khi phân tích hệ số Cronbach’s alpha và loại bỏ các biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy, thang đo văn hóa công ty được đo lường bằng 29 biến quan sát cho 7 thành phần văn hóa công ty (so với ban đầu là 31 biến cho 7 thành phần ) và thang đo sự gắn kết tồ chức được đo lường bằng 6 biến quan sát (vẫn giữ nguyên so với số biến quan sát ban đầu). Số lượng biến quan sát và hệ số
Cronbach’s alpha của thành phần đo lường văn hóa công ty sau khi đã loại bỏ biến không phù hợp được mô tả trong bảng 4.3 dưới đây.
Bảng 4.3: Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach’s alpha của thang đo các thành phần văn hóa công ty và thang đo sự gắn kết với tổ chức
Các thành phần văn hóa công ty | Số biến quan sát | Cronbach’s alpha | Ghi chú | |||
Ban đầu | Sau | Ban đầu | Sau | |||
1 | Tôn trọng- phát triển nhân viên | 7 | 7 | ,907 | ,907 | |
2 | Định hướng đội nhóm | 4 | 4 | ,858 | ,858 | |
3 | Chi tiết / nguyên tắc hóa | 4 | 3 | ,694 | ,738 | Loại biến C2 |
4 | Sự ổn định | 3 | 3 | ,895 | ,895 | |
5 | Cải tiến | 5 | 4 | ,727 | ,798 | Loại biến E4 |
6 | Định hướng kết quả | 4 | 4 | ,814 | ,814 | |
7 | Năng nổ / tháo vát | 4 | 4 | ,862 | ,862 | |
STT | Số biến quan sát | Cronbach’s alpha | Ghi chú | |||
Ban đầu | Ban đầu Sau | Ban đầu | Sau | |||
1 | Sự gắn kết tổ chức | 6 | 6 | ,907 | ,907 |
Kết quả phân loại biến thông qua phân tích Cronbach’s alpha cho thấy:
Biến C2 (Cấp trên luôn quan tâm đến từng chi tiết nhỏ trong công việc của các anh chị) không phù hợp với thành phần chi tiết/ nguyên tắc hóa trong mô hình nghiên cứu. Điều này có thể lý giải là theo đa số đối tượng khảo sát thì khái niệm chi tiết / nguyên tắc hóa là yêu cầu về sự tuân thủ các quy định, luật lệ cũng như đo lường sự cẩn thận, chi tiết chính xác trong công việc tuy nhiên không phải lúc nào cấp trên cũng quan tâm đến từng chi tiết nhỏ trong công việc, việc quan tâm đến từng chi tiết nhỏ chỉ xảy ra trong một số tính huống cụ thể tùy vào tính chất từng công việc hay tùy vào giá trị hợp đồng. Đó có thể coi là lí do mà biến quan sát C2 bị loại ra khỏi nhân tố Chi tiết / nguyên tắc hóa.
Biến E4 (Anh / chị luôn thể hiện sự ham muốn thay đổi, cải tiến công việc được tốt hơn) thực tế thì ngân hàng TMCP Á Châu hiện nay cũng đã đưa ra 1 số chương trình nhằm giúp nhân viên có cơ hội để chia sẽ cũng như thực hiện các quy trình hay ý tưởng mới. Cụ thể hơn là chương trình khuyến nghị cải tiến (gọi tắt là Chương trình Kaizen) là chương trình chất lượng do Ngân hàng TMCP Á Châu ban hành để thu hút tất cả các sáng kiến, cải tiến, các đề xuất giải pháp hữu ích ở mọi quy mô và mọi cấp độ từ tất cả nhân viên nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động của đơn vị và của toàn Ngân hàng. Tuy nhiên tâm lý đám đông và ngại sự thay đổi đã làm cho sự ham muốn và cái tiến công việc là không cao. Đó cũng thể hiện nét văn hóa Á Đông, văn hóa Việt Nam. Một lý do khác là sự ham muốn này được truyền lửa từ cấp trên rất nhiều nhưng nếu cấp trên có phong cách độc đoán thì sự ham muốn thay đổi, cải tiến của nhân viên sẽ giảm đi đáng kể. Đã vậy sự thay đổi trong ngành này rất phức tạp, phải trải qua nhiều khâu, tốn nhiều thời gian xem xét để xem có để lại hệ lụy gì không, đó là chi tiết đặc thù khác biệt so với các ngành khác. Một số lý do bên trên cũng phần nào lý giải tại sao biến E4 là không có ý nghĩa.
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Ở bước này, ta cần nhận diện xem những biến quan sát nào thuộc về một tập hợp biến đo lường cho cùng một yếu tố đại diện nào đó hay không. Trong 2 thang đo các thành phần văn hóa tổ chức và thang đo sự gắn kết tổ chức, xét về mặt kế thừa lý thuyết đi trước, ta đã xác định được mỗi thành phần trong thang đo đã bao gồm những biến quan sát nào. Tuy nhiên trong điều kiện áp dụng tại Việt Nam có thể vẫn còn tồn tại những điểm khác biệt. Vì thế ta cần tiếp tục tiến hành bước phân tích nhân tố khám phá để nhận diện lại các yếu tố thành phần trên cùng với các biến quan sát liên quan.
Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn để kiểm tra độ phù hợp của mô hình như sau:
- Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett phải ≤ 0.05.
- Thứ hai, theo Anderson & Gerbing (1988), thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ra từ mô hình phải ≥ 50% và các nhân tố trích được đều phải có giá trị điểm dừng Eigenvalue lớn hơn 1.
- Thứ ba, hệ số tải nhân tố (factor loading) phải > 0.5. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố cao nhất mà ≤ 0.5 thì sẽ bị loại.
- Thứ tư là khác biệt hệ số tải nhân tố cao nhất của một biến quan sát trên nhân tố mà nó đo lường so với các các nhân tố còn lại phải cao chênh lệch ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (nghĩa là phải tải mạnh lên nhân tố mà biến đó đo lường).
Khi phân tích EFA đối với 2 thang đo trên, phương pháp phân tích mô hình thành phần chính (PCA) với phép xoay trực giao Varimax và tiêu chí điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue > 1 được sử dụng để diễn giải kết quả của EFA.
4.2.2.1 Phân tích nhân tố thang đo các thành phần văn hóa
Kết quả phân tích nhân tố thang đo các thành phần văn hóa như sau
Bảng 4.4: Kiểm định KMO và Bartlett – thang đo các thành phần văn hóa
,902 | ||
Bartlett's Test of Sphericity | Approx. Chi-Square | 4294,136 |
df | 406 | |
Sig. | ,000 |
Với giả thuyết Ho đặt ra trong phân tích này là giữa 29 biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO là 0.902 (> 0.5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp.
Bảng 4.5: Kết quá phân tích nhân tố- thang đo cá thành phần văn hóa
Biến quan sát | Hệ số tải nhân tố | Số lượng biến | Điều kiện | |
Tôn trọng - Phát triển nhân viên | A5 | ,783 | 7 | Chấp nhận |
A7 | ,753 | Chấp nhận | ||
A4 | ,728 | Chấp nhận | ||
A2 | ,669 | Chấp nhận | ||
A1 | ,620 | Chấp nhận | ||
A3 | ,586 | Chấp nhận | ||
A6 | ,585 | Chấp nhận | ||
Định hướng đội nhóm | B2 | ,781 | 4 | Chấp nhận |
B1 | ,776 | Chấp nhận | ||
B3 | ,674 | Chấp nhận | ||
B4 | ,662 | Chấp nhận | ||
Chi tiết/ Nguyên tắc hóa | C3 | ,834 | 3 | Chấp nhận |
C1 | ,730 | Chấp nhận | ||
C4 | ,708 | Chấp nhận | ||
Sự ổn định | D2 | ,776 | 3 | Chấp nhận |
D1 | ,770 | Chấp nhận | ||
D3 | ,737 | Chấp nhận |
E5 | ,723 | 4 | Chấp nhận | |
E1 | ,686 | Chấp nhận | ||
E3 | ,652 | Chấp nhận | ||
E2 | ,558 | Chấp nhận | ||
Định hướng kết quả | F1 | ,792 | 3 | Chấp nhận |
F4 | ,781 | Chấp nhận | ||
F2 | ,772 | Chấp nhận | ||
Năng nổ/ tháo vát | G3 | ,756 | 5 | Chấp nhận |
G1 | ,745 | Chấp nhận | ||
G2 | ,739 | Chấp nhận | ||
F3 | ,682 | Chấp nhận | ||
G4 | ,601 | Chấp nhận | ||
Percentage of Variance Explained (% Phương sai trích) | 71,922 | Chấp nhận |
Kết quả phân tích EFA cho thấy với phương pháp trích nhân tố principal component, phép quay Varimax cho phép trích được 7 nhân tố từ 29 biến quan sát và phương sai trích được là 71,922% ( đạt yêu cầu (> 50%)).
Từ kết quả phân tích nhân tố của thang đo các thành phần văn hóa công ty nêu trên, 7 nhân tố hình thành với một thay đổi so với thang đo ban đầu, đó là biến F3 thuộc về nhân tố Năng nổ / tháo vát thay vì thuộc nhân tố Định hướng kết quả như thang đo ban đầu. Điều này cũng có thể giải thích được là do các nhân viên nếu định hướng hành động để thực hiện các mục tiêu công việc (không chỉ dừng lại ở hội họp, trao đổi) cũng đồng thời thể hiện được sự năng nổ và tháo vát trong công việc. Mô hình có tổng phương sai trích khá cao 71,922%, cho thấy 7 nhân tố được trích ra thể hiện khá đầy đủ thang đo văn hóa công ty.
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố do có sự thay đổ biến quan sát giữa 2 nhân tố Định hướng kết quả và năng nổ / tháo vát nên ta kiểm định lại độ tin cậy của 2 nhân tố trên. Kết quả như sau:
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s alpha của 2 thành phần Định hướng kết quả và Năng nổ/tháo vát
Alpha = 0,883 | Số biến = 3 | ||||
F1 | 7,39 | 1,983 | ,807 | ,805 | Biến phù hợp |
F2 | 7,48 | 2,278 | ,760 | ,847 | Biến phù hợp |
F4 | 7,30 | 2,229 | ,758 | ,848 | Biến phù hợp |
Năng nổ / tháo vát | |||||
Alpha = 0,875 | Số biến = 5 | ||||
F3 | 14,94 | 9,685 | ,647 | ,862 | Biến phù hợp |
G1 | 14,72 | 9,528 | ,663 | ,858 | Biến phù hợp |
G2 | 15,06 | 9,220 | ,789 | ,829 | Biến phù hợp |
G3 | 15,04 | 8,912 | ,715 | ,846 | Biến phù hợp |
G4 | 14,86 | 9,306 | ,712 | ,846 | Biến phù hợp |
Kết quả kiểm định cho thấy thang đo thành phần văn hóa gồm 7 nhân tố, 29 biến quan sát sau khi thực hiện phân tích nhân tố là thang đo phù hợp để giới thiệu dữ liệu.