Thực Trạng Chỉ Đạo Thực Hiện Xây Dựng Văn Hóa Tổ Chức Ở Các Trường Thcs Thành Phố Sông Công Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục



Kết quả số liệu bảng 2.11 cho thấy, các nội dung tổ chức xây dựng VHTC thực hiện ở mức trung bình, trong đó nội dung thực hiện thấp nhất là: CBQL chưa phát huy trách nhiệm trong việc huy động tất cả giáo viên và cán bộ nhà trường tham gia vào xây dựng mục tiêu, nội dung, các con đường thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (2.0 điểm); Các thành viên trong nhà trường chưa nâng cao vai trò của các tổ chức trong trường trong việc phát huy nề nếp hành chính, nề nếp dạy học, cách thức giao tiếp, ứng xử phù hợp (2.03 điểm); Xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng nề nếp hành chính, nề nếp dạy học, xây dựng cách thức giao tiếp, ứng xử phù hợp (2.09 điểm); Thành lập các bộ phận của nhà trường chịu trách nhiệm chính trong thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (2.29 điểm).

Nghiên cứu bản kế hoạch chung của các trường THCS, chúng tôi nhận thấy trong kế hoạch ít đề cập đến tổ chức thực hiện xây dựng VHTC, Hiệu trưởng chưa quan tâm thành lập các bộ phận của nhà trường chịu trách nhiệm trong thực hiện xây dựng VHTC. Theo GV các trường THCS, các tổ chức trong nhà trường như Công đoàn, Chi đội… chưa quan tâm đến phát huy nề nếp hành chính, nề nếp dạy học. Trao đổi với Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Du, đồng chí cho biết: “Kế hoạch hoạt động chung của nhà trường luôn được quan tâm thực hiện, tuy nhiên kế hoạch xây dựng VHTC đa số CBQL chưa xem là một hoạt động riêng biệt và

hoạt động này thường không được CBQL quan tâm tích hợp trong kế hoạch chung của nhà trường”... ”. Những tồn tại này là cơ sở để chúng tôi đề xuất biện pháp quản lý.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Để tìm hiểu chỉ đạo thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, nhân viên ở câu hỏi 11 (phụ ̣lục 1), kết quả như sau:

Bảng 2.12. Thực trạng chỉ đạo thực hiện xây dựng văn hóa quản lý ở các

trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục



TT


Chỉ đạo thực hiện

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Tốt

Trung

bình

Không tốt

SL

%

SL

%

SL

%


1

Ra quyết định triển khai các hoạt động thực hiện xây dựng văn

hóa tổ chức


40


37.0


50


46.3


18


16.7


2.20


2


2

Chỉ đạo giáo viên, cán bộ, học sinh nhà trường, các lực lượng liên quan lựa chọn nội dung, con đường xây

dựng văn hóa tổ chức



32.4


41


38.0


32


29.6


2.03


4


3

Chỉ đạo đổi mới về mục tiêu, nội dung, các con đường thực hiện xây

dựng văn hóa tổ chức


40


37.0


42


38.9


26


24.1


2.13


3

4

Chỉ đạo giáo viên, cán

bộ, học sinh nhà

31

28.7

44

40.7

33

30.6

1.98

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở thành phố sông Công, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - 10

TT


Chỉ đạo thực hiện

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Tốt

Trung

bình

Không tốt

SL

%

SL

%

SL

%


trường, các lực lượng liên quan lựa chọn tài liệu về thực hiện xây

dựng văn hóa tổ chức










5

Chỉ đạo chuẩn bị và sử dụng các thiết bị, phương tiện vật chất phục vụ thực hiện xây

dựng văn hóa tổ chức


55


50.9


42


38.9


11


10.2


2.41


1



Kết quả số liệu bảng 2.12 cho thấy, công tác chỉ đạo với nội dung “Hiệu trưởng chỉ đạo chuẩn bị và sử dụng các thiết bị, phương tiện vật chất phục vụ thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức” thực hiện ở mức độ tốt (2.41 điểm).

Tuy nhiên, các nội dung chỉ đạo sau thực hiện ở mức trung bình gồm:

Hướng dẫn giáo viên, cán bộ, học sinh nhà trường, các lực lượng liên quan lựa chọn nội dung, con đường thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (1.98 điểm);

Chỉ đạo giáo viên, cán bộ, học sinh nhà trường, các lực lượng liên quan lựa chọn tài liệu về thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (1.98 điểm);

Ra quyết định triển khai các hoạt động thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (2.20 điểm);

Chỉ đạo đổi mới về mục tiêu, nội dung, các con đường thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (2.13 điểm).

Như vậy, công tác chỉ đạo chưa được sát sao trong các nội dung xây dựng VHTC như ra quyết định triển khai, chuẩn bị tài liệu, đổi mới về mục tiêu, nội dung và con đường xây dựng VHTC. Quan sát tại các trường, chúng tôi nhận thấy công tác tuyên truyền, hoạch định kế hoạch chiến lược xây dựng văn hoá tổ

chức nhà trường chưa thực sự được quan tâm đúng mức do đó chưa tạo được sự đồng thuận, kết nối cao trong tập thể. Trao đổi thêm với Hiệu trưởng trường THCS Bình Sơn, đồng chí cho biết: “xem xét việc xây dựng VHTC trong cái nhìn tổng thể, thì việc triển khai công tác này tại các tổ chức, tổ chuyên môn chỉ xem xét thực hiện nội dung thuộc chuyên môn, nghiệp vụ, các hoạt động khác thường chưa quan tâm, hoặc không quan tâm...”. Kết quả này cũng đã phản ánh thực trạng công tác chỉ đạo quản lý xây dựng VHTC hiện nay còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế.

2.4.4. Thực trạng đánh giá xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Để tìm hiểu đánh giá dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, nhân viên ở câu hỏi 12 (phụ lục 1), kết quả như sau:

Bảng 2.13. Thực trạng đánh giá xây dựng văn hóa quản lý ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


TT


Đánh giá kết quả thực hiện

Mức độ


ĐTB

Thứ bậc

Tốt

Trung

bình

Không tốt

SL

%

SL

%

SL

%


1

Tổ chức kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch thực hiện xây dựng văn

hóa tổ chức


39


36.1


48


44.4


21


19.4


2.17


1


2

Tổ chức đánh giá việc phối hợp các lực lượng trong thực hiện xây

dựng văn hóa tổ chức


36


33.3


39


36.1


33


30.6


2.03


4

3

Đánh giá mục tiêu, nội

dung, các con đường

38

35.2

41

38.0

29

26.9

2.08

2

TT


Đánh giá kết quả thực hiện

Mức độ


ĐTB

Thứ bậc

Tốt

Trung

bình

Không tốt

SL

%

SL

%

SL

%


thực hiện xây dựng văn

hóa tổ chức










4

Đánh giá kết quả về thực hiện xây dựng văn

hóa tổ chức


36


33.3


37


34.3


35


32.4


2.01


6


5

Đánh giá việc sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện xây dựng văn

hóa tổ chức


33


30.6


46


42.6


29


26.9


2.04


3


6

Tổ chức báo cáo kết quả đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện xây

dựng văn hóa tổ chức


32


29.6


46


42.6


30


27.8


2.02


5



Kết quả số liệu bảng 2.13 cho thấy, các nội dung đánh giá kết quả thực hiện xây dựng VHTC thực hiện ở mức trung bình, trong đó nội dung đánh giá thấp nhất là Tổ chức đánh giá kết quả về thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (2.01 điểm); Tổ chức báo cáo kết quả đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (2.02 điểm); Tổ chức đánh giá việc phối hợp các lực lượng trong thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (2.03 điểm); Tổ chức đánh giá việc sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (2.04 điểm).. Các nội dung Tổ chức kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (2.17 điểm); Đánh giá mục tiêu, nội dung, các con đường thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức (2.08 điểm).

Như vậy, quan sát tại các trường, chúng tôi nhận thấy CBQL các trường THCS chưa quan tâm sát sao đến đánh giá xây dựng VHTC trong các trường

THCS, đặc biệt là những nội dung về đánh giá kết quả thực hiện, sự phối hợp các lực lượng giáo dục, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch….

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

2.5.1. Yếu tố chủ quan

Để tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, nhân viên ở câu hỏi 14 (phụ lục 1), kết quả như sau:

Bảng 2.14. Ảnh hưởng của yếu tố chủ quan đến xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


TT


Các yếu tố chủ quan

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Ảnh hưởng

ảnh hưởng

ít

Không ảnh

hưởng

SL

%

SL

%

SL

%

1

Năng lực của người

lãnh đạo, quản lí

68

63.0

26

24.1

14

13.0

2.50

1


2

Môi trường văn hóa học đường của mỗi

nhà trường


59


54.6


25


23.1


24


22.2


2.32


4

3

Đội ngũ giáo viên,

nhân viên

63

58.3

34

31.5

11

10.2

2.48

2

4

Tập thể học sinh của

nhà trường

61

56.5

32

29.6

15

13.9

2.43

3

Kết quả số liệu bảng 2.14 cho thấy, “Năng lực của người lãnh đạo, quản lí” (2.50 điểm) và “Đội ngũ giáo viên, nhân viên” (2.48 điểm) là những yếu tố ảnh hưởng nhất, tiếp theo là các yếu tố “Tập thể học sinh của nhà trường” (2.43 điểm); “Môi trường văn hóa học đường của mỗi nhà trường” (2.32 điểm).

Do vậy, CBQL cần phải có năng lực chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức ở nhà trường; Năng lực chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện kế hoạch xây

dựng văn hóa tổ chức ở nhà trường; Năng lực vận động cán bộ, giáo viên, học sinh trong xây dựng văn hóa tổ chức ở nhà trường; Năng lực hình thành các chuẩn mực, các giá trị cốt lõi, niềm tin; Năng lực tổ chức, chỉ đạo một số hoạt động của xây dựng văn hóa tổ chức ở nhà trường (tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ, giáo viên; trách nhiệm đối với công việc của cán bộ, giáo viên; hành vi ứng sử của cán bộ, giáo viên…). Vì vậy, để xây dựng VHTC trong nhà trường đòi hỏi người CBQL phải thường xuyên tự bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực quản lý của mình. Mặt khác, Hiệu trưởng nhà trường khi xây dựng văn hóa nhà trường cần kế thừa, phát huy các truyền thống văn hóa của nhà trường để xây dựng có hiệu quả VHTC.

2.5.1. Yếu tố khách quan

Để tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, nhân viên ở câu hỏi 15 (phụ lục 1), kết quả như sau:

Bảng 2.15. Ảnh hưởng của yếu tố khách quan đến xây dựng văn hóa quản lý ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


TT


Các yếu tố khách quan

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Ảnh hưởng

ảnh hưởng ít

Không ảnh

hưởng

SL

%

SL

%

SL

%


1

Sự quan tâm của Sở Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục

& Đào tạo


65


60.2


29


26.9


14


13.0


2.47


1

2

Cơ sở vật chất của

nhà trường

62

57.4

26

24.1

20

18.5

2.39

2

3

Sự phối hợp của các

lực lượng xã hội

56

51.9

36

33.3

16

14.8

2.37

3

Kết quả số liệu bảng 2.15 cho thấy, yếu tố “Sự quan tâm của Sở Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục & Đào tạo” (2.47 điểm) là yếu tố ảnh hưởng nhất, các

yếu tố tiếp theo là “Cơ sở vật chất của nhà trường” (2.39 điểm) và “Sự phối hợp của các lực lượng xã hội” (2.37 điểm).

Sự quan tâm của Sở/Phòng GDĐT thể hiện trong quá trình quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở nhà trường Hiệu trưởng phải báo cáo trực tiếp cho Phòng Giáo dục & Đào tạo về kế hoạch, kết quả thực hiện, những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thực hiện. Sở Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục & Đào tạo cũng là cơ quan cung cấp tài chính, các điều kiện vật chất cho nhà trường để xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường. Mặt khác, phòng học, phòng làm việc, không gian học tập và sinh hoạt của học sinh, cơ sở hạ tầng của nhà trường, các trang thiết bị, đồ dùng học tập,…là điều kiện để thực hiện văn hóa tổ chức nhà trường, tạo tâm lý thoải mái cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, học sinh. Hiệu trưởng nhà trường biết phối hợp và sử dụng các lực lượng xã hội này thì nhà trường sẽ có nhiều thuận lợi trong xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường.

2.6. Đánh giá chung

2.6.1. Kết quả đạt được

CBQL, GV, nhân viên và phụ huynh HS đã nhận thức được VHTC là văn hoá chia sẻ và hợp tác giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh, VHTC là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của nhà trường tạo nên sự khác biệt của các thành viên của trường này với các thành viên của trường khác. Vì vậy, CBQL, GV và phụ huynh HS đánh giá VHTC tạo sự đồng thuận giữa các thành viên trong nhà trường, hoà đồng lợi ích của cá nhân với của từng nhóm và nhà trường, tạo mối quan hệ thân thiện giữa lãnh đạo nhà trường giáo viên và nhân viên nâng cao chất lượng công việc…

Môi trường làm việc ở các trường THCS thành phố Sông Công là môi trường sư phạm lành mạnh, tập thể cán bộ, GV, HS trong nhà trường đoàn kết.

CBQL, GV đã thông qua thực hiện hoạt động dạy học và thông qua thực hiện hoạt động giáo dục để xây dựng VHTC. Hiện nay, CBQL các trường đã chú trọng nâng cao chất lượng dạy và học, chú trọng đến chất lượng của đội ngũ GV giúp cho thương hiệu và thành tích của nhà trường được nâng lên.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/07/2023