Sơ Đồ Tổ Chức Sở Giao Thông Vận Tải Tỉnh Thanh Hoá


Ban an toàn giao thông Thanh Hóa gồm có:

- Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban

- Giám đốc Sở Giao thông Vận tải làm Phó ban Thường trực

- Giám đốc Sở Công an

- Giám đốc Sở Y tế,...

Trong đó Sở Giao thông Vận tải Thanh Hóa có lịch sử hơn 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành. Theo Quyết định của ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Giao thông Vận tải thì:

Về chức năng: Sở Giao thông Vận tải là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, chịu trách nhiệm trước ủy ban nhân dân tỉnh, quản lý Nhà nước về lĩnh vực Giao thông Vận tải ( bao gồm đường bộ, đường sông, đường sắt, đường biển. ) trên địa bàn tỉnh theo quy định của Pháp luật.

Về nhiệm vụ, quyền hạn:

- Tổ chức thực hiện các Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị của UBND tỉnh, HĐND tỉnh về lĩnh vực Giao thông Vận tải trên địa bàn tỉnh.

- Nghiên cứu, xây dựng trình UBND tỉnh các dự án, đề án về quy hoặch mạng lưới Giao thông Vận tải trên địa bàn tỉnh, lập kế hoạch Vận tải, lập các dự án đầu tư về Giao thông, Vận tải, nhằm đáp ứng nhu cầu về khối lượng vận chuyển, nâng cao chất lượng về an toàn Giao thông, Vận tải trên địa bàn tỉnh và liên tỉnh, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; Tổ chức chỉ đạo thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Triển khai thực hiện pháp luật, chế độ chính sách của Trung ương và của UBND tỉnh về Giao thông Vận tải, an toàn Giao thông Vận tải, quản lý đầy tư xây dựng, quản lý chất lượng các công trình Giao thông Vận tải,quản lý nghiệp vụ Giao thông Vận tải, quản lý đâù tư, bảo dưỡng, bảo đảm giao thông các tuyến đường của địa phương và Trung ương ủy thác, quản ly thẩm định các dự án đầu tư về Giao thông Vận tải, phát hiện những vấn đế về cơ chế, chính sách của Nhà nước không phù hợp và đề xuất với các cấp cơ thẩm quyền sửa đổi, bổ sung.


- Lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, Công nhân, Viên chức chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực Giao thông Vận tải ở địa phương trình UBND tỉnh;

- Thường xuyên tổ chức thực hiện công tác Thanh tra Nhà nước về lĩnh vực Giao thông Vận tải ( chấp hành các quy định về chất lượng công trình Giao thông..) và kiểm tra, thanh tra chuyên nghành Giao thông Vận tải.

- Tổ chức quản lý việc hợp tác quốc tế về Giao thông Vận tải do UBND tỉnh giao.

- Quản lý, tổ chức Cán bộ công chức, viên chức, tài sản, kinh phí của Sở theo quy định của Pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh.

Về Cơ cấu tổ chức: Theo sơ đồ sau:

Phòn g quản lý giao thôn g nông

Phòn g quản lý giao thôn g

Than h tra Sở

Phòn g tổ chức hành chín h

Ban lãnh đạo Sở

Phòn g thẩ m địn h

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Sở giao thông vận tải tỉnh Thanh Hoá



Phòng quản lý phươn g

tiện


Phòng quản lý vận tải


Phòng kế hoạc h tổng hợp

và người





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 74 trang tài liệu này.

Phát triển và bảo đảm hệ thống giao thông vận tải - 4


Như vậy cơ cấu tổ chức của Sở gồm 9 phòng ban, tổng số cán bộ công chức làm việc tại Sở là 55 người.

Sở Giao thông Vận tải Thanh Hóa góp phần quan trong trọng trong việc đảm bảo an toàn Giao thông của Tỉnh.

1.3. Đặc điểm về loại hình và chất lượng giao thông ở Thanh Hoá


1.3.1.Về đường bộ ( xem bảng 2.1; 2.3 ; 2.3 ; 2.4)


Bảng 2.1:Bảng phân loại chất lượng đường bộ ( quốc lộ) năm 2004


Chất lượng loại

Số km

Tỉ lệ %

1

109

21,47

2

145,6

28,68

3

134,05

26,40

4

119

23,44

5

0

0

Đặc biệt xấu

0

0

Tổng cộng

507,65

100%

( Nguồn : Sở giao thông vận tải Thanh Hoá )

Bảng 2.2: Bảng thống kê chiều dài các quốc lộ thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa


Tên Quốc lộ

Chiều dài ( km)

Tỉ lệ % km đường quốc lộ

15A

89,6

26,11

217

194

26,11

47

59,5

8

1A

97,6

13,13

10

44,7

6,01

45

124,5

16,75

Đường Hồ chí minh

130

17,9

Tổng cộng

742,9

100%

(Nguồn : Sở giao thông vận tải Thanh Hoá )


Bảng 2.3:Bảng phân loại chất lượng đường bộ ( đường tỉnh )


năm 2004


Chất lượng loại

Số km

%

1

0

0

2

23

4,19

3

111,3

20,3

4

108,75

19,83

5

246,65

44,99

Đặc biệt xấu

58,5

10,67

Tổng cộng

548,2

100 %

( Nguồn : Sở giao thông vận tải Thanh Hoá )

Bảng 2.4: Bảng hệ thống đường bộ của Tỉnh Thanh Hóa


Hệ thống đường


Quốc lộ

Đường

tỉnh

Đô Thị

Đường

Huyện

Đường

Tổng

cộng

Tổngchiềudài

Km

5360

7450

211

950

2055

16026

Tỷ lệ

%

7,4

8,5

1,6

18

64,5

100

Bê tông, xi măng

Km

75

12

0

0

0

87

%

0,5

0,1

0

0

0

6

Bê tông,nhựa

Km

228

387

1246

53

0

1914

%

27,7

22

38,8

0,1

0

103

Đá dăm thấm

nhập nhựa

Km

5172

3561

1965

3558

2922

17178

%

33,9

20,4

61,2

9,6

2,2

148

Cấp phối đá

dăm

Km

4775

8605

0

17932

52446

83758

%

31,3

49,3

0

48,6

39,7

186

Mặt đường đất

Km

995

4885

0

15362

76687

97929

%

0,5

28

0

41,6

58,1

139

( Nguồn : Sở giao thông vận tải thanh hoá )


Từ các bảng số liệu trên cho thấy: Cơ sở hạ tầng Giao thông Vận tải trong vài năm gần đây đã được nâng cấp cải tạo, theo bảng phân loại đường bộ trên thì toàn tỉnh không có quốc lộ nào thuộc loại 5 và loại đặc biệt xấu.

Trong hệ thống Giao thông vận tải thì đường bộ là lọai hình giao thông chủ đạo, chiềm vị trí quan trọng nhất và có tác động lớn đến đời sống kinh tế xã hội

Nói chung cơ sở hạ tầng Giao thông đường bộ vài năm gần đây đã được nâng cấp, cải tạo tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập, tỷ lệ đường nhựa mới chiếm 17,2% ( quốc lộ 76%, tỉnh lộ 45,5%, đường liên thôn, liên xã, liên huyện mới chiếm 6%), đường đá dăm 14,9%, đường bê tông 2,9%, còn lại đường đất chiếm 65%. Hệ thống báo hiệu đường bộ còn thiếu đồng bộ, hệ thống Giao thông tỉnh như: bến xe, bãi đỗ xe chưa đáp ứng yêu cầu so với yêu cầu phát triển của phương tiện Giao thông vận tải.

Có thể nói hiện nay, phần lớn các tuyến đường bộ chưa bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, dòng phương tiện lưu thông trên đường là dòng hỗn hợp ( xe cơ giới, xe thô sơ, người đi bộ..) có tốc độ khác nhau nên gây ra nhiều các xung đột ở các nút Giao thông giao cắt, đặc biệt là khu vực đô thị. Chất lượng mặt đường loại trừ một số tuyến vừa mới được nâng cấp là tốt còn lại phần lớn là xấu. Tình trạng lấn chiếm hành lang bảo vệ an toàn Giao thông còn tương đối phổ biến, đồng thời tình trạng địa hình khó khăn, nhiều đèo dốc, sụt lỡ và các hiện tượng ngập lụt ở nhiều nơi cùng với các thiết bị biển báo, cọc tiêu thiếu không đảm bảo kỹ thuật cũng tác động xấu tới trật tự an toàn Giao thông.

Hàng nghìn người sử dụng xe mô tô, xe máy chưa được học Luật giao thông, chưa kể đến vấn đề tiêu cực trong việc thi sát hạch cấp giấy phép lái xe và chất lượng đào tạo lái xe, nhiều người không đủ sức khoe, không biết chữ, thậm chí không dự thi sát hạch vẫn được cấp giấy phép lái xe.

Tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông vẫn còn mang tính phổ biến nó là một vấn đề cấp thiết hiện nay nó gây nhiều đâu thương bất hạnh cho con người, đồng thời nó cũng kéo theo nhiều tiêu cực xã hội khác, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng con người và tài sản của Nhà nước và công dân. Do vậy bảo đảm trật tự an toàn giao thông là một đòi hỏi cấp thiết mà Nhà nước,các Bộ, ngành, các Địa phương cần đặc


biệt quan tâm chú ý đến các giải pháp để bảo đảm an toàn cho con người khi tham gia giao thông.

Vấn đề tổ chức thực hiện có vai trò quan trọng trong công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông, trong khi ý thức của người tham gia giao thông chưa cao hoặc trình độ hiểu biết hạn chế, thì vấn đề tổ chức tuyên truyền cho người dân là một vấn đề vô cùng quan trọng trong việc làm giảm tai nạn giao thông.

Cảnh sát Giao thông cần phối hợp chặt chẽ cùng các ngành Giao thông Vận tải nghiên cứu, khảo sát Giao thông trên các tuyến đường trọng điểm, đồng thời tổ chức phối hợp phân luồng, phan tuyến hợp lý ở các khu đầu mối giao thông. Lực lượng Cảnh sát Giao thông cần bố trí đủ các bộ túc trực, chỉ huy Giao thông ở những nút Giao thông phức tạp, ở những tuyến đường hay xảy ra tai nạn, ùn tắc giao thông, hoặc nếu ùn tắc xảy ra thì không để kéo dài.

Tuy nhiên, việc tổ chức Giao thông hiện nay cũng thể hiện một số khuyết điểm, bất hợp lý, đó là một số tuyến đường làm mới hoặc nâng cấp nhưng không chú trọng đến việc tổ chức giao thông như: xây dựng giải phân cách cứng, lắp đặt giải phân cách mền, sơn kẻ vạch chưa hợp lý, hai hành lang an toàn Giao thông bị lấn chiếm còn phổ biến, việc tái lấn chiếm lòng đường vỉa hè làm nơi buôn bán, để xe tập kết vật liệu xây dựng , phơi rơm rạ diễn ra còn phổ biến... Tại các nơi đường bộ giao nhau với đường sắt hầu hết là giao cắt trên cùng một mặt bằng, thiếu biển báo hiệu và thiết bị phòng vệ. Do đó đây là một vấn đề cấp bách cần quan tâm giải quyết nhanh chóng, góp phần bình ổn giao thông, giảm tai nạn xay ra trên địa bàn.


1.3.2.Về đường sông: (xem bảng 2.5 ; 2.6 )

Bảng 2.5 :Tổng hợp phương tiện giao thông đường thủy


STT

Loại sông

Chiều dài

1

Sông tự nhiên

1518 km

2

Sông đào

217 km

3

Tổng cộng

1788 km

( Nguồn : Sở giao thông vận tải Thanh Hoá )



cấp:

Theo tiêu chuẩn TCVN 5054- 1985 thì hệ thống đường sông Việt Nam chia làm 5


Bảng 2.6: Thống kê cấp đường sông Việt nam


Tên sông

Cấp đường sông

Chiều dài (mét)

Tỷ lệ (%)

Sông Mã

I



Sông Lèn

II

14

9.1

Sông Bưởi

III

63,6

41.3

Kênh Nga

IV

45,5

29.5

Kênh De

V

16

10.4

Sông Trường

VI

15

9.7

Tổng

154,1

100

( Nguồn :Sở giao thông vận tải Thanh Hoá )

Qua bảng số liệu cho ta thấy: có 1788km trong đó sông tự nhiên là 1518km, sông đào là 217km, đang khai thác quản lý là 513km chủ yếu khai thác là sông tự nhiên, tình trạng sa bồi còn ảnh hưởng rất lớn đến công tác tổ chức vận tải đường thủy.

Đường sông Trung ương gồm có: sông Mã, sông Lèn, sông Bưởi, kênh De, kênh Nga, sông Trường, kênh Choán, được chia làm 5 cấp từ cấp 2 đến cấp 6.


1.3.3.Về đường sắt: Thanh Hóa có 91km đường sắt chạy qua, với 9 ga trong đó có 02 ga chính, 07 ga phụ, có 211 đường ngang trong đó có gác chắn và hệ thống tín hiệu là 56/211, tai nạn đường sắt xảy ra chủ yếu ở những chỗ đường ngang chưa có thanh chắn, hoặc chưa có hệ thống tín hiệu cảnh báo..

1.3.4.Về phương tiện vận tải: ( xem bảng 2.7 ; 2.8 )


Bảng 2.7: Số lượng phương tiện vận tải trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Bến

Tên tuyến

Số lượng xe

Nội tỉnh

Thanh Hóa – Lang Chánh

14



Thanh Hóa- Hồi Xuân

08

Thanh Hóa – Vĩnh Lộc

06

Thanh Hóa- Bái Thượng

17

Thanh Hóa- Yên Định

15

Thanh Hóa- Như Xuân

11

Thanh Hóa- Nông Cống

3

Thanh Hóa- Quảng Xương

2

Thanh Hóa- Thạch Thành

11

Thanh Hóa- Bỉm Sơn

3

Thanh Hóa- Thiệu Hóa

1

Thanh Hóa- Quan Sơn

11

Thanh Hóa- Ngọc Lặc

21

Thanh Hóa- Cẩm Thủy

30

Thanh Hóa- Thọ Xuân

21

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/05/2022