Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở thành phố sông Công, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

4. Barbara Fralinger, Valerie Olson (2007), “Organizational Culture at the University Level: A Study Using the OCAI Instrument”, Journal of College Teaching & Learning, 4 (11) - Phạm Thị Ly dịch, “Văn hóa tổ chức ở cấp độ trường đại học: Một nghiên cứu dựa trên bộ công cụ đánh giá văn hóa tổ chức (OCAI)”.

5. Nguyễn Hoàng Dương (2014, Xây dựng văn hóa tổ chức ở Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ công an tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

6. Hoàng Quốc Đạt (2018), Quản lý xây dựng văn hoá nhà trường trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

7. Nguyễn Văn Hùng (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường-lí luận và thực tiễn”, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam.

8. Phạm Quang Huân (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường-lí luận và thực tiễn”, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam.

9. Phạm Hiệp (2008), “Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học”, Tạp chí Tia Sáng, ngày 03/11/2008; tr50- 52.

10. Nguyễn Viết Lộc (2009), “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mới và hội nhập”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009); tr230-238.

11. Lê Hồng Sinh (2012), Xây dựng văn hóa tổ chức ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên và đào tạo cán bộ tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên

12. Thái Duy Tuyên (2009), Tìm hiểu tư tưởng văn hoá học đường của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Thịnh (2018), Quản lý phát triển văn hóa tổ chức ở trường THCS Hồng Đức, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên

14. Lê Thị Oanh (2018), Xây dựng môi trường giáo dục ở trường THPT 3 chuyên theo tiếp cận văn hóa tổ chức, Luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận và lịch sử giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội;tr202

15. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.

16. Phòng GDĐT thành phố Sông Công, Số: 323/BC - PGDĐT, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm học 2018-2019 và phương hướng, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm học 2019-2020.


PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên giáo viên)

Để giúp nắm được thực trạng, trên cơ sở đó góp phần đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác “Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng các yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo”, thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình (bằng cách khoanh tròn vào những đáp án đúng hoặc đánh dấu “X” vào ô tương ứng thích hợp về các nội dung sau đây:

Câu 1: Theo thầy (cô) văn hoá tổ chức ở trường trung học cơ sở là: (câu hỏi nhiều lựa chọn).

a. Văn hoá học hỏi của giáo viên và học sinh trong trong nhà trường.

b. Văn hoá chia sẻ và hợp tác giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh.

c. Văn hoá quản lý, nề nếp, nguồn lực dạy và học.

d. Khuôn viên nhà trường được thiết kế hợp lý, xanh, sạch, đẹp, thân thiện với môi trường.

e. Là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của nhà trường tạo nên sự khác biệt của các thành viên của trường này với các thành viên của trường khác.

Câu 2: Theo thầy (cô) xây dựng văn hoá tổ chức ở trường trung học cơ sở có ý nghĩa như thế nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn).

a. Tạo mối quan hệ thân thiện giữa lãnh đạo nhà trường, giáo viên và nhân viên, nâng cao chất lượng công việc.

b. Tạo mối quan hệ thân thiện giữa các thành viên trong nhà trường với học sinh và phụ huynh học sinh, nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học và giáo dục học sinh.

c. Giúp cho mối quan hệ giữa người học với người học trở nên thân thiện, tạo động lực để người học hoàn thiện phát triển, mong muốn được học tập tại trường.

d. Tạo sự đồng thuận giữa các thành viên trong nhà trường, hoà đồng lợi ích của cá nhân với của từng nhóm và nhà trường.

e. Kích thích nhu cầu cống hiến, nhu cầu tự khẳng định và chịu tránh nhiệm cá nhân của mỗi thành viên trong nhà trường.

g. Tạo niềm tin trong giáo viên, nhân viên, khuyến khích các quyết định sáng tạo.

h. Thay đổi hoặc mở rộng nhu cầu, mong muốn của giáo viên, nhân viên, học sinh.

i. Hâm nóng bầu không khí chung trong nhà trường, làm cho các thành viên trong trường cảm thấy được tin tưởng, tôn trọng khi được dạy học, phục vụ tại trường.

k. Xây dựng được văn hóa nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Câu 3: Theo thầy (cô) nội dung xây dựng văn hoá tổ chức ở trường trung học cơ sở là:

a. Xây dựng nề nếp giảng dạy, học tập.

b. Xây dựng nền nếp các hoạt động phục vụ, hành chính.

c. Xây dựng nề nếp các hoạt động đoàn, đội.

d. Xây dựng văn hoá trao đổi, chia sẻ và hợp tác giữa các thành viên trong nhà trường.

e. Xây dựng cảnh quan, cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ các hoạt động giảng dạy, học tập, rèn luyện.

g. Xây dựng các nguồn lực trong và ngoài nhà trường.

h. Xây dựng văn hóa ứng xử theo chuẩn mực quy định.

i. Xây dựng văn hóa quản lý.

k. Xây dựng truyền thống của nhà trường.

Câu 4: Xin thầy (cô) cho biết tầm quan trọng đối với các mục tiêu xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công


TT


Mục tiêu xây dựng VHTC

Ý kiến của thầy (cô)

Quan

trọng

Trung

bình

Không quan

trọng


1

Là yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của tổ chức, bởi văn hóa quyết định đến việc hình thành tinh thần, thái

độ làm việc của mỗi cá nhân





2

Tạo ra một môi trường làm việc lành mạnh, giúp hình thành các mối quan hệ tốt đẹp giữa các cán bộ, giáo viên, nhân

viên và học sinh





3

Động lực tinh thần cho sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nhà trường trong thực

hiện các hoạt động dạy học




4

Văn hóa tổ chức hỗ trợ điều phối và

kiểm soát; hạn chế tiêu cực và xung đột





5

Văn hóa tổ chức giúp mỗi cá nhân, tập thể thống nhất về nhận thức và hành động trong thực hiện mục tiêu giáo dục

của nhà trường





6

Xây dựng mối đoàn kết, niềm tin giữa cá nhân với tập thể, giữa giáo viên, nhân viên, học sinh với cán bộ quản lý nhà trường; tạo ra môi trường sư phạm

lành mạnh




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở thành phố sông Công, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - 15

Câu 5. Thầy/cô đánh giá mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất ở các trường THCS thành phố Sông Công?


TT


Cơ sở vật chất

Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

thực hiện


1

Không gian lớp học đa dạng và phong phú. Bàn

ghế đầy đủ, cơ động và linh hoạt. Các phương tiện phục vụ học tập đầy đủ và hoạt động tốt





2

Các tài liệu học tập được cung cấp theo yêu cầu.

Hoạt động của thư viện đáp ứng yêu cầu tối thiểu về nghiên cứu, hoạt động dạy học





3

Khu sân chơi, bãi tập có đủ thiết bị tối thiểu, đảm bảo an toàn để luyện tập thể dục, thể thao và các

hoạt động giáo dục




4

Đảm bảo yêu cầu về an toàn và kỹ thuật trong

phòng chống cháy nổ




Câu 6. Thầy/cô đánh giá thực trạng thực hiện nội dung xây dựng nề nếp hành chính, nề nếp dạy học ở các trường THCS thành phố Sông Công?


TT

Nội dung xây dựng nề nếp hành chính, nề nếp dạy học

Mức độ thực hiện

Tốt

Trung

bình

Không

thực hiện


1

Chỉnh sửa và loại bỏ phương châm làm

việc của cán bộ, nhân viên, giáo viên trong nhà trường không còn phù hợp với yêu cầu





2

Xây dựng mới phương châm làm việc để đáp ứng được yêu cầu của công tác xây dựng văn hóa tổ chức trong bối cảnh đổi

mới giáo dục.




TT

Nội dung xây dựng nề nếp hành chính, nề nếp dạy học

Mức độ thực hiện

Tốt

Trung

bình

Không

thực hiện


3

Chỉnh sửa và loại bỏ quy trình, thủ tục làm

việc phức tạp, gây phiền hà, gây khó khăn cho khách đến làm việc





4

Xây mới quy trình, thủ tục làm việc khoa học,

hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu cải cách thủ tục hành chính trong nhà trường THCS





5

Xây dựng nề nếp dạy học hợp tác, hỗ trợ nhau để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ

giảng dạy





6

Xây dựng nề nếp dạy học gắn với xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp. Xóa bỏ nề nếp

lạc hậu, xây dựng nề nếp mới





7

Thực hiện nội quy, quy chế dạy, học, quy chế kiểm tra, đánh giá trong công tác

chuyên môn, nề nếp sinh hoạt chuyên môn






Câu 7. Thầy/cô đánh giá thực trạng xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử ở các trường THCS thành phố Sông Công?


TT

Nội dung xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử

Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

thực hiện

1

Ứng xử trong nhà trường chú trọng đến các

giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc




2

Lãnh đạo nhà trường giao tiếp với cán bộ,

nhân viên, giáo viên tôn trọng, đúng mực




3

Lãnh đạo nhà trường giáo tiếp với học sinh

thân thiện, quan tâm, vui vẻ




TT

Nội dung xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử

Mức độ

Tốt

Trung

bình

Không

thực hiện


4

Lãnh đạo nhà trường giao tiếp với các cá nhân, tổ chức trên tinh thần cộng tác và giao tiếp với

phụ huynh HS lịch sự, hài hòa, tôn trọng




5

Giao tiếp của cán bộ, nhân viên, giáo viên với lãnh đạo đúng mực, tôn trọng




6

Giao tiếp của cán bộ, nhân viên, giáo viên với

học sinh thân thiện, vui vẻ





7

Giao tiếp của cán bộ, nhân viên, giáo viên với với cán bộ, nhân viên, giáo viên tinh thần sẻ

chia, giúp đỡ




8

Giao tiếp của cán bộ, nhân viên, giáo viên với

phụ huynh HS lịch sự, tôn trọng




9

Học sinh giao tiếp với lãnh đạo nhà trường, giáo

viên, cán bộ, nhân viên tôn trọng, lễ phép






Câu 8. Thầy/cô đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa quản lý ở các trường THCS thành phố Sông Công?


TT


Nội dung xây dựng văn hóa quản lý

Mức độ thực hiện

Tốt

Trung

bình

Không

thực hiện

1

Lập kế hoạch xây dựng và phát triển văn hóa

tổ chức trong nhà trường





2

Xây dựng truyền thống tốt đẹp của tổ chức,

xây dựng văn hóa quản lý, văn hóa giảng dạy và văn hóa học tập vào trong tổ chức




TT


Nội dung xây dựng văn hóa quản lý

Mức độ thực hiện

Tốt

Trung

bình

Không

thực hiện


3

Giám sát các hoạt động xây dựng văn hóa tổ chức, kịp thời điều chỉnh, có chính sách động

viên, khen thưởng





4

Chủ động thực hiện đổi mới giáo dục, hình thành nề nếp chuyên môn, tác phong làm

việc khoa học





5

Tạo không khí dân chủ, sử dụng quyền lực

hiệu quả, hợp lí, công khai về chất lượng giáo dục, công khai tài chính





6

Có kế hoạch trong việc đào tạo bồi dưỡng

giáo viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên





7

Tổ chức nhiều hoạt động giáo dục cho giáo viên trong nhà trường được tham gia nhằm

phát triển tính chuyên nghiệp





8

Đặt học sinh ở vị trí trung tâm, tạo điều

kiện để HS trải nghiệm và phát huy năng lực của HS





9

HS được khuyến khích, định hướng để xây

dựng được mục tiêu học tập của mình ngay từ khi bắt đầu quá trình học tập




10

Học sinh luôn được đánh giá thông qua các

tiêu chí của nhà trường đã được xây dựng




Xem tất cả 141 trang.

Ngày đăng: 02/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí