Khảo Nghiệm Tính Cần Thiết Của Các Biện Pháp Đề Xuất

3.4.2. Đối tượng được khảo nghiệm

Cán bộ quản lý nhà trường: 100 cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên..

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quả̉n lý xây dựng VHTC ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất



TT


Các biện pháp

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Cần thiết

Ít cần thiết

Không

cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%


1

Quản lý xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa tổ chức trong trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu

đổi mới giáo dục


80


80.0


20


20.0


0


0.0


2.80

4


2

Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về xây dựng văn hóa tổ chức và quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục


90


90.0


10


10.0


0


0.0


2.90

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở thành phố sông Công, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - 14

TT


Các biện pháp

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Cần thiết

Ít cần thiết

Không

cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%


3

Đổi mới lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục


88


88.0


12


12.0


0


0.0


2.88

2


4

Chỉ đạo phát huy tính tích cực của các thành viên trong trường trung học cơ sở để xây dựng văn

hóa tổ chức


85


85.0


15


15.0


0


0.0


2.85

3


5

Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục


78


78.0


22


22.0


0


0.0


2.78

5



Số liệu cho thấy, khách thể điều tra đánh giá biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về xây dựng văn hóa tổ chức và quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (2.90 điểm), sau đó là biện pháp Xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa tổ chức trong trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (2.88 điểm); Chỉ đạo phát huy tính tích cực của các thành viên trong trường trung học cơ sở để xây dựng văn hóa tổ chức (2.85 điểm); Quản lý xây dựng tiêu chí

đánh giá văn hóa tổ chức trong trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (2.80 điểm); Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (2.78 điểm).

Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất



TT


Các biện pháp

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Khả thi

Ít khả thi

Không

khả thi

SL

%

SL

%

SL

%


1

Quản lý xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa tổ chức trong trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu

đổi mới giáo dục


91


80.00


9


20.00


0


0.00


2.91


2


2

Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về xây dựng văn hóa tổ chức và quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi

mới giáo dục


92


90.00


8


10.00


0


0.00


2.92


1


3

Đổi mới lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu

đổi mới giáo dục


87


88.00


13


12.00


0


0.00


2.87


3

TT


Các biện pháp

Mức độ


ĐTB


Thứ bậc

Khả thi

Ít khả thi

Không

khả thi

SL

%

SL

%

SL

%


4

Chỉ đạo phát huy tính tích cực của các thành viên trong trường trung học cơ sở để xây dựng văn

hóa tổ chức


84


85.00


16


15.00


0


0.00


2.84


5


5

Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục


88


78.00


12


22.00


0


0.00


2.88


4


Số liệu cho thấy, khách thể điều tra đánh giá các biện pháp đều rất khả thi, biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về xây dựng văn hóa tổ chức và quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục là khả thi nhất (2.92 điểm), tiếp theo là biện pháp Quản lý xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa tổ chức trong trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (2.91 điểm); Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá văn hóa tổ chức trong trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (2.88 điểm); Đổi mới lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (2.87 điểm); Phát huy tính tích cực của các thành viên trong trường trung học cơ sở xây dựng văn hóa tổ chức (2.84 điểm).

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cho thấy các biện pháp cần được áp dụng để quản lý xây dựng VHTC ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Tiểu kết chương 3

Từ kết quả nghiên cứu ở chương 3, luận văn đề xuất các biện pháp như sau:

Quản lý xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa tổ chức trong trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về xây dựng văn hóa tổ chức và quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Đổi mới lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Chỉ đạo phát huy tính tích cực của các thành viên trong trường trung học cơ sở để xây dựng văn hóa tổ chức.

Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cho thấy các biện pháp cần được áp dụng để quản lý xây dựng VHTC ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

KẾT LUẬN

1. Kết luận

Văn hóa tổ chức, xây dựng văn hóa tổ chức ở trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục có ý nghĩa to lớn tác động đến thái độ, tinh thần làm việc của các thành viên trong tổ chức nhà trường. Quản lý VHTC là sự tác động có định hướng, có mục đích, có hệ thống thông tin của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm tạo ra hoặc gìn giữ, phát triển các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần của nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục và truyền lại cho các thế hệ sau.

Trong đề tài này, chúng tôi đã xây dựng khung lý thuyết gồm các nội dung chính: Các khái niệm công cụ, mục tiêu, nội dung, các con đường xây dựng VHTC ở trường THCS, vai trò của Hiệu trưởng đối với việc xây dựng VHTC ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đòi hỏi CBQL nhà trường phải chú trọng quy trình quản lý gồm lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Mặt khác, cũng cần chú ý đến các yếu tố như năng lực của CBQL, môi trường sư phạm của nhà trường, đội ngũ cán bộ, GV, HS….đó là những yếu tố tác động đến xây dựng văn hóa tổ chức ở trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Dựa trên cơ sở khung lý luận, đề tài đã phân tích và đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa tổ chức và quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở trường trung học cơ sở thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Kết quả nghiên cứu cho thấy, CBQL, GV đã nhận thức được mục tiêu, nội dung và các con đường xây dựng văn hóa tổ chức ở trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, năng lực của Hiệu trưởng còn hạn chế nên chưa phát huy tối đa vai trò của mình trong xây dựng văn hóa tổ chức ở trường trung học cơ sở. Hiệu trưởng các trường THCS đã quan tâm đến xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và đánh giá thực hiện kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức, kết quả cho thấy các trường đã đặt HS ở vị trí trung tâm, chú trọng tổ chức các phong trào

nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, năng động, một tô chức biết học hỏi. Tuy nhiên, CBQL còn xem nhẹ các nội dung huy động tất cả giáo viên và cán bộ nhà trường tham gia vào xây dựng mục tiêu, nội dung, các con đường thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức; Các trường THCS chưa quan tâm sát sao đến đánh giá xây dựng VHTC trong các trường THCS, đặc biệt là những nội dung về đánh giá kết quả thực hiện, sự phối hợp các lực lượng giáo dục, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch….

Đề tài đã đề xuất các biện pháp như sau:

Quản lý xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa tổ chức trong trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về xây dựng văn hóa tổ chức và quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Đổi mới lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Chỉ đạo phát huy tính tích cực của các thành viên trong trường trung học cơ sở để xây dựng văn hóa tổ chức.

Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cho thấy các biện pháp cần được áp dụng để quản lý xây dựng VHTC ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

2. Khuyến nghị

- Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Sông Công

Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên về xây dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường.

Xây dựng và ban hành nội dung văn bản xây dựng văn hóa tổ chức, đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể.

Đưa nội dung xây dựng VHTC vào các chuyên đề, module tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý nhằm tác động tới nhận thức, hành động và thái độ của CBQL, GV.

- Đối với Hiệu trưởng các trường THCS thành phố Sông Công:

Hiệu trưởng chỉ đạo nâng cao nhận thức của GV, CBQL và học sinh về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường giáo dục theo tiếp cận văn hóa mục tiêu, nội dung xây dựng VHTC.

Hiệu trưởng chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục xây dựng cơ sở vật chất, nề nếp hành chính, nề nếp chuyên môn, nề nếp giảng dạy trong nhà trường.

Cụ thể hóa các văn bản, quy định, quy chế, những chuẩn mực có tính thực tiễn cao nhằm xây dựng VHTC.

- Đối với cán bộ, giáo viên các trường THCS thành phố Sông Công

Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào xây dựng tổ chức trường mình.

Thực hiện nghiêm túc các quy định chung của ngành và nội quy của nhà trường. Tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể bên cạnh hoạt động chuyên môn do nhà trường và các tổ chức đoàn thể tổ chức.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/07/2023