Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thành Tuyên - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THÀNH TUYÊN


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 60 trang tài liệu này.


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thành Tuyên - 1


LỜI MỞ ĐẦU


Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu tiến hành sản xuất kinh doanh trên thị trường bao giờ cũng để ra cho mình mục tiêu nhất định, có nhiều mục tiêu để cho doanh nghiệp phấn đấu như lợi nhuận, vị thế, an toàn,…Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnh tranh khốc liệt, xu hướng hội nhập nền kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi các nước phải năng động, sáng tạo. Đến năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO và 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp điều đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam, để có thể đứng vững và phát triển được đòi hỏi doanh nghiệp phải năng động, vươn lên để tự khẳng định mình.

Trong mục tiêu lợi nhuận, có thể được coi là hàng đầu để đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm tới 3 vấn đề trọng tâm của sản xuất kinh doanh mà công tác tiêu thụ sản phẩm chiếm giữ một vai trò rất quan trọng. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của sản xuất kinh

doanh, là yếu tố

quyết định sự

tồn tại của doanh nghiệp, phát triển của

doanh nghiệp. Chỉ có tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá của mình thì mới thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng.

Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của vấn đề tiêu thụ sản phẩm và căn cứ vào tình hình thực tiễn của công ty TNHH Thành Tuyên em đã chọn đề

tài là: “Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ công ty TNHH Thành Tuyên”.

Luận văn gồm 3 chương:

sản phẩm của

­Chương 1: Tổng quan về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.


­Chương 2: Thực trạng tình hình tiêu thụ TNHH Thành Tuyên.

sản phẩm của công ty

­Chương 3: Một số giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Thành Tuyên.

Qua đây em xin bày tỏ lòng chân thành biết toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo ThS. Lê Thị Hồng người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập cũng như viết bài.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


1.1. Những nội dung cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế. Hay nói cách khác, tiêu thụ sản

phẩm là quá trình thực hiện giá trị

của hàng hoá, qua tiêu thụ

hàng hoá

được chuyển từ

hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ

và vòng chu

chuyển vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị được hoàn thành.

Thực tế cho thấy, ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế, công tác tiêu

thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền

kinh tế kế hoạch hoá tập trung, khi ba vấn đề cơ bản của sản xuất (sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?) do Nhà nước quyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoa sản

xuất ra theo kế

hoạch và giá cả

mà Nhà nước quy định sẵn, tức là thực

hiện hành vi hàng­ tiền (H­T). Hay nói một cách khác trong giai đoạn này

các doanh nghiệp sản xuất đã bị biến thành các tổng kho cho Nhà nước.

Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề cơ bản của sản xuất cho nên tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Đó là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu: Từ việc nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu khách hàng đến quảng cáo xúc tiến bán hàng và cuối cùng là phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá... nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất

Hàng hóa

Người

Tiêu thụ

Sơ đồ 1.1: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm


SV: NguyễbnáHn ải Hà

1

Thanh

toán

Lớmpu:aTC15.17

Hàng hóa

Bán

Mua

Người


Do vậy, hoạt động tiêu thụ sản phẩm được cấu thành đồng bộ bởi các yếu tố khác nhau, bao gồm:

­ Các chủ thể kinh tế tham gia ( người bán, người mua )

­ Phải có đối tượng ( hàng hoá, tiền tệ )

­ Phải có thị trường, môi trường ( người bán gặp người mua )

1.1.2. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm

Bán buôn: Là hình thức tiêu thụ sản phẩm thông qua người bán buôn là hình thức tiêu thụ gián tiếp mà sản phẩm của doanh nghiệp bán lại cho người bán lẻ. Họ có vai trò rất quan trọng trên thị trường và các kênh phân

phối. Họ

có khả

năng chi phối người bán lẻ

cũng như

các quan hệ

thị

trường, thậm chí họ có thể trở thành những nhà lũng loạn thị trường. Mặc dù người bán buôn rất ít tiếp cận với người tiêu dùng song họ có thế mạnh là trường vốn, phương tiện kinh doanh hiện đại, vì thế có thể đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp.

Bán lẻ: Đây là hình thức tiêu thụ sản phẩm sản phẩm của doanh

nghiệp đến tay người tiêu dùng. Hình thức này làm giảm bớt không gian vận động của sản phẩm, lợi nhuận của doanh nghiệp không hoặc ít bị chia sẻ. Doanh nghiệp có thể trực tiếp tiếp xúc với người tiêu dùng, người mua cuối cùng nên có thể nắm bắt các thông tin của thị trường. Tuy nhiên hình thức này có thể làm cho việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bị chậm lại và thu hồi vốn lâu.

Đại lý, ký gửi: Đối với tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cần

quan tâm đến đại lý tiêu thụ

sản phẩm chứ không phải đaị

lý cho người

bán buôn hay bán lẻ. Về danh nghĩa đó là một bộ phận hoàn toàn độc lập,


trên thực tế

có thể

coi nó là bộ

phận "bên trong" của doanh nghiệp làm

chức năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và do đó doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm.

Giữa doanh nghiệp và đại lý cùng nhau ký kết hợp đồng đại lý. Trong hợp đồng qui định rò trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Sử dụng hình thức này doanh nghiệp có thể đưa sản phẩm của mình đi xa, mở rộng phần thị trường, tuy nhiên nó cũng làm giảm bớt phần lợi nhuận của doanh nghiệp và khó thu hồi vốn.

Tiêu thụ sản phẩm thông qua môi giới: Do tính đa dạng và phức tạp của các quan hệ kinh tế trên thị trường, đặc biệt là sự thay đổi nhanh chóng của các quan hệ cung cầu, tình trạng cạnh tranh và vấn đề giá cả mà các doanh nghiệp sản xuất, bán buôn bán lẻ, đại lý không phải lúc nào cũng nắm bắt được tất cả các thông tin một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ. Vì thế mà xuất hiện những người môi giới để chắp nối các quan hệ buôn bán trên thị trường. Người môi giới giúp doanh nghiệp tìm nơi tiêu thụ, tìm các cách thức tiêu thụ. Hình thức này giúp cho các doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.

1.1.3. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm


Ở các doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng,

quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ có nghĩa là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoã mãn một nhu cầu nào đó. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác

tiêu thụ nghiệp.

sản phẩm phản ánh những điểm mạnh và điểm yếu của doanh

Về phương diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/05/2022