Tư duy tự sự trong tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh - 14


của Nguyễn Xuân Khánh đã vượt qua mô hình cũ mà nghiêng về phương diện văn hóa, đối thoại văn hóa, từ đó chở tải một thông điệp sâu sắc cho con người hôm nay. Bởi suy cho cùng, mọi sáng tạo nghệ thuật tầm cỡ đều là những tấm gương cho mỗi con người, mỗi xã hội soi ngắm chính mình, để điều chỉnh những sai lạc và khích lệ những phẩm hạnh thanh cao.

Nghệ thuật trần thuật cũng là phương diện thể hiện rõ tư duy tự sự của Nguyễn Xuân Khánh trong bộ ba tiểu thuyết lịch sử, văn hóa. Với một tư duy tiểu thuyết năng động, tác giả đã huy động vốn ngôn ngữ vừa phong phú đa dạng, vừa là sản phẩm của đời sống mang ý nghĩa nhân sinh. Nó phản ánh giọng điệu văn chương thông tục, đời thường mang hơi thở của đời sống và tình yêu thương ấm áp với con người.

Với bộ ba tiểu thuyết của mình, Nguyễn Xuân Khánh đã thể hiện tài năng của một nhà tiểu thuyết không chỉ có sở trường viết về lịch sử mà còn viết về những vấn đề mang tính triết luận, văn hóa, phong tục. Bộ ba tiểu thuyết lịch sử - văn hóa là dấu son quan trọng trong sự nghiệp của nhà văn. Chúng là sản phẩm kết tinh từ vốn lịch sử - văn hóa, tư tưởng nghệ thuật và năng lực tiếp cận thực tại tinh tế. Thực hiện đề tài này, chúng tôi hi vọng có thể góp một ý kiến nhỏ trong việc nghiên cứu những giá trị to lớn đó.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Lê Thị Huệ (2017), Sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Qúy Ly của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Khoa học (Khoa học Xã hội và Giáo dục), Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, số 17/ tháng 7.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

1. Lại Nguyên Ân (2000), Hồ Qúy Ly, Tạp chí Nhà văn số 6, Hà Nội

2. Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

3. Hoàng Lan Anh (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói về Mẫu thượng ngàn, Nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?

4. M.Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

5. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội

6. Lê Thị Thanh Bình (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ Miền hoang tưởng Nguồn: http://antgct.cand.com.vn/vi VN/nhanvat/2007

7. Văn Chinh (2006), Lão mai Nguyễn Xuân Khánh vẫn rừng rực nở hoa, Nguồn:http://vietnamtinhhoa.vn/lao-mai-nguyen-xuan-khanh-van-rung-ruc- no-hoa/

8. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

9. Nguyễn Văn Dân (2011), Mấy xu hướng chủ yếu trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, Văn nghệ số 11

10. Trương Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mĩ học của G.Lucas, Tạp chí Văn học số 5

11. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

12. Châu Diên (2006), Nguyễn Xuân Khánh và cuộc giành lại bản sắc, Nguồn: http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van hoc/150703/nguyen-xuan- khanh-va-cuoc-gianh-lai-ban-sac.html


13. Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX – Những vấn đề lịch sử và lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội

14. Hà Minh Đức (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

15. Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên) (2012), Lịch sử và văn hóa – Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện Văn học, Hà Nội

16. Nguyễn Đăng Điệp (2000), Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại, Nguồn: http://phongdiep.net

17. Trung Trung Đỉnh (2001), Hồ Quý Ly và những giải pháp mới cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10

18. Hội nhà văn (2001), tiểu thuyết dòng chảy liên tục với thời gian, (Báo cáo của Hội đồng chung khảo Cuộc thi Tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam 1998-2000), Văn nghệ, số 37

19. Hội nhà văn (2011), Nguyễn Xuân Khánh đội gạo lên chùa, (Tọa đàm khoa học)

20. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

21. Mai Hương (2006), Đổi mới tư duy văn học và đóng góp của một số cây bút văn xuôi, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11

22. Nguyễn Xuân Khánh (2001), Hồ Qúy Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

23. Nguyễn Xuân Khánh (2007), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

24. Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

25. Nguyễn Xuân Khánh (2001), Về nghệ thuật viết tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 38

26. Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú (2003), “Viết tiểu thuyết lịch sử cũng cần phải hư cấu”, Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Viet- tieu- thuyet-lich-su-cung-can-phai-hu-cau/20010382/181/

27. Kudenrra (2001), Nghệ thuật t i ể u thuyết, Nguyên Ngọc (dịch), Nxb


Văn hóa Thông tin, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội

28. Hoàng Thị Hiền Lương (2010), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Hà Nội

29. Hồng Minh (2011), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: “Viết cũng tùy duyên”, Nguồn:http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/dien-dan

30. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội

31. Hoài Nam (2008), Bàn về tiểu thuyết lịch sử, Văn nghệ số 45

32. Nguyên Ngọc (2006), Một cuốn tiểu thuyết hay về văn hóa Việt, Nguồn:http://tusach.tuoitre.vn

33. Phạm Xuân Nguyên (2006), Mẫu thượng ngàn – nội lực văn chương của Nguyễn Xuân Khánh, Nguồn: http://vtc.vn/13-3597/giai-

34. Phạm Xuân Nguyên (2001),Đọc Hồ Quý Ly, Tạp chí Tia sáng, số 1

35. Nhiều tác giả (2000), Hội thảo về tiểu thuyết Hồ Quý Ly,Văn nghệ,số 41

36. Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

37. Nhiều tác giả (2010), Đại Việt sử ký toàn thư (4 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội888

38. Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết,Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội

39. Nhiều tác giả (2013), Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, Báo Hà Nội mới, số Xuân Quý Tị 2013

40. Nhiều tác giả (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng

41. Nhiều tác giả (2005), Từ điển Bách Khoa toàn thư, Nxb Từ điển Bách Khoa

42. Nhiều tác giả (2013), Từ điển Triết học, Nxb Tri Thức

43. Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt


Nam đương đại giai đoạn 1986-2006, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

44. Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Quý Ly, Viện Sử học và Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

45.Yves Reuter (2010), Dẫn nhập phân tích tiểu thuyết, bản dịch của Phạm Xuân Thạch

46. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự sự học - Một số vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội

47. Phạm Toàn (2008), Đọc Hồ Qúy Ly của Nguyễn Xuân Khánh, Báo Xưa và Nay

48. Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội

49. Tống Thị Thanh (2010), Những đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình Đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua 2 tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu thượng ngàn), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Hà Nội

50. Phạm Xuân Thạch (2006), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Suy nghĩ từ những tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, Nguồn: https://thachpx/tựsựlịchsử

51. Phạm Xuân Thạch, Quá trình cá nhân hóa hư cấu, Tự sự đương đại Việt Nam về đề tài lịch sử, giữa truyền thống và hiện đại, Nguồn: https://sites.google.com/site/thachpx/cánhânhóahưcấu

52. Phạm Xuân Thạch (2006), Tiểu thuyết như là trạng thái tìm kiếm ý nghĩa của đời sống (Đọc Ngồi của Nguyễn Bình Phương, Nxb Đà Nẵng, 2006), Văn nghệ, số

53. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Con mắt xanh (Tiểu luận - phê bình), Nxb Thanh niên, Hà Nội

54. Narada Thera (1991), Đức Phật và Phật pháp, Phạm Kim Khánh dịch, Thành hội Phật giáo Tp. Hồ Chí Minh

55. Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi mới,


Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11

56. Nguyễn Văn Tùng (Biên soạn) (2008), Tuyển tập các bài viết về tiểu thuyết ở Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội

57. Đinh Công Vĩ (2000), Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, tham luận đọc tại Hội thảo về tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ

58. Đỗ Ngọc Yên, (2000), Hồ Quý Ly, cách tân hay bạo chúa, Tạp chí Sông Hương, số 10

Ngọc Yên 2000 Hồ Quý Ly cách tân hay bạo chúa Tạp chí Sông Hương số 10 1

Xem tất cả 125 trang.

Ngày đăng: 12/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí