RiskMetrics Group (2007). CreditMetrics Technical Document. Working paper. Available at: https://www.msci.com/documents/10199/93396227-d449- 4229-9143-24a94dab122f
Rose, P. (1993). Commercial Bank Managerment. R.R.Donnelley & Sons Company, 3rd edition.
Rose, P. (2012). Bank Management & Financial Services. McGraw-Hill, 9th edition.
Rossi, S., Schwaiger, M. and Winkler, G. (2009). How loan portfolio diversification affects risk, efficiency and capitalization: A managerial behavior model for Austrian banks. Journal of Banking & Finance, 33, p2218–2226.
S&P (2019). 2018 Annual Global Corporate Default and Rating Transition Study. Working paper. Available at: www.spglobal.com/ratingsdirect
Sahajwala, R. and Bergh, P. (2000). Supervisory risk assessment and early warning systems. Working paper, Basel Committee on Banking Supervision, No.4, December.
Salas V, Saurina J (2002). Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks. Journal of Financial Service Research, 22, p203–224.
Saunders, A. and Allen, L. (2010). Credit Risk Measurement in and Out of the Financial Crisis: New Approaches to Value at Risk and Other Paradigms. John Wiley & Sons, 3rd edition.
Serhat Yüksel (2017). “Determinants of the Credit Risk in Developing Countries After Economic Crisis: A Case of Turkish Banking Sector” in Contributions to Economics, February.
Shu, C. (2002). The impact of macroeconomic enviornment on the asset quality of Hong Kong's banking sector. Research paper, Hong Kong Monetary Authority.
Có thể bạn quan tâm!
- Lộ Trình Gợi Ý Áp Dụng Các Mô Hình Đo Lường Rủi Ro Danh Mục Cho Vay Tại Các Nhtm Nhóm 2
- Nhóm Kiến Nghị Cho Nhnn Với Tư Cách Là Cơ Quan Quản Lý, Giám Sát Hoạt Động Mua Bán Nợ
- Quản lý rủi ro danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 26
- Nhóm Nguyên Tắc Về Duy Trì Hệ Thống Quản Lý Tín Dụng, Đo Lường Và Quy Trình Giám Sát Thích Hợp
- Mô Hình “Ba Tuyến Phòng Vệ” Trong Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Nhtm
- Quản lý rủi ro danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 30
Xem toàn bộ 252 trang tài liệu này.
Siarka, P. (2011). Vintage analysis as a basic tool for monitoring credit risk.
Mathematical, 7(14), p213-228.
Sirpal, R. (2009). Method of payment and foreign-exchange risk management among firms in Brunei Darussalam. The Journal of Risk Finance, 10(4), p377- 392.
Smithson, C. (2003). Credit portfolio management. John Wiley & Sons.
Smithson, C. et al (2002). The 2002 survey of credit portfolio management pratices. Survey.
Standard Chartered (2012). Annual Report. Available at: https://www.sc.com/annual- report/2012/riskreview/riskreview/creditriskmanagement.html (Accessed: 26 March, 2020)
Sylvain, B. and Diane, C. (2012). The Handbook of Credit Risk Management: Originating, Assessing, and Managing Credit Exposures. Wiley, p141-157. Tarron Khemraj (2007). The detetminants of non-performing loans: an econometric case study of Guyana. Master’s Thesis, New College of
Frodia, University of Guyana
The Institue of Internal Auditors (2013). The three lines of defense in effective risk management and control. IIA position paper, January.
The Institute of Internal Auditors (2013). The three lines of defense in effective risk management and control. Working paper. Available at: https://na.theiia.org/standards- guidance/Public%20Documents/PP%20The%20Three%20Lines%20of%20 Defense%20in%20Effective%20Risk%20Management%20and%20Control
Thiagarajan, S. et al. (2011). Credit risk determinants of public and private sector banks in India. European Journal of Economics, Finance and Administrative Science, 34, p147-154.
Tiberiu, A. (2006). Early warning system for the Romanian banking sector: The CAAMPL approach. Annals of the University of Oradea: Economic Science, 3(1), p458-466.
Tony, G. and Bart, B. (2009). Credit risk management, Basic concepts: financial risk components, rating analysis, models, economic and regulatory capital. Oxford University Press, p38.
Vacisek, O. (1987). Probability of Loss on Loan Portfolios. Moody’s KMV paper.
Vincent, A.; Gabriele, S. and Markus, S. (2012). Risk management, corporate governance, and bank performance in the financial crisis. Journal of Banking & Finance, 36 (2012), p3213–3226.
Woschnagg, E. (2008). ICAAP Implementation in Austria’s Major Banks.
Financial Stability Report, p96-107.
Zameer, S. and Siddiqi, M.W.(2010). The impact of Export, FDI and External Debt on Exchange Rate Volatility in Pakistan. International Journal of Contemporary Research in Business, 2(7), p337-354.
Zhang , A. (2009). Statistical Methods in Credit Risk Modeling. PhD thesis, University of Michigan.
Zhou, H.; Wang, J. and Qiu, Y. (2008). Application of the Cross Entropy Method to the Credit Risk Assessment in an Early Warning System. International Symposiums on Information Processing, Moscow: p728-732.
2. Tài liệu Tiếng Việt
Bùi Diệu Anh (2010). Danh mục cho vay của ngân hàng thương mại và những lưu ý cần thiết. Tạp chí công nghệ ngân hàng, Số 11/2010.
Đặng Tùng Lâm (2010). Sử dụng các mô hình đo lường rủi ro danh mục đầu tư tín dụng dựa trên khung Value at risk (VaR). Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 1(36).
Đặng Văn Dân và Huỳnh Japan (2018). Đa dạng hóa danh mục cho vay và vấn đề đặt ra với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí
Ngân hàng, Số 16 tháng 8.
Đào Duy Huân (2013). Hiện trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam và chính sách phát triển. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 8(18), trang 21-26.
Hoàng Thị Duyên (2016). Bàn về hiệu quả xử lý nợ xấu ngân hàng. Tạp chí tài chính, Số 638 (tháng 8), trang 95-97.
Huỳnh Thị Hương Thảo (2014). Quản lý rủi ro tín dụng thông qua các hợp đồng phái sinh tín dụng cho Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, Số 16, trang 39-40.
Huỳnh Thị Hương Thảo (2019). Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 202 (tháng 3), trang 36-44.
Lê Hải Trung (2014). Làm rõ khái niệm vốn kinh tế trong hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Tạp chí Ngân hàng, Số 11(tháng 6).
Lê Hồ An Châu (2006). Bàn về một số điều kiện cần thiết để phát triển thị trường công cụ tín dụng phái sinh tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, Số 13, trang 17-20.
Lê Thị Huyền Diệu (2010). Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) (2015). Thông tư quy định về hoạt động mua bán nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Số 09/2015/TT-NHNN
Nguyễn Đức Tú (2012). Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân.
Nguyễn Minh Hiếu (2011). Hoàn thiện danh mục cho vay tại ngân hàng VCB Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Lan Hương (2013). Hoạt động ngoại bảng và quy trình quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí
Phát triển và Hội nhập, Số 9(19), trang 40-47
Nguyễn Thị Châu Long và Trần Thụy Ái Phương (2014). Sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Bài nghiên cứu. Đại học Sư phạm kĩ thuật TPHCM. Xem tại:
http://fe.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/fe/NCKH/BAI%20BAO% 20T2014-125.pdf
Nguyễn Thị Lan và cộng sự (2018). Ứng dụng một số phương pháp xây dựng hàm phân loại trong cảnh báo sớm nguy cơ vỡ nợ của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Số 16(7), trang 698-706.
Nguyễn Thị Quế Thu (2016). Tác động của danh mục cho vay đến lợi nhuận của các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thu Hương (2015). Công ty quản lý tài sản: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, Số 04 (141).
Nguyễn Thu Hương (2016). Nợ xấu và giải pháp xử lý. Tạp chí Thanh tra Tài chính, Số 165.
Nguyễn Thu Hương và Trần Vinh Quang (2015). Xử lý nợ xấu của ngân hàng và các tổ chức tín dụng: những vấn đề đặt ra. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số tháng 3.
Nguyễn Thuỳ Dương (2012). Quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
Nguyễn Quang Hiện (2016). Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính.
Nguyễn Văn Huân, Đỗ Năng Thắng (2018). Mô hình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Số 06, trang 86-92.
Phan Thị Linh (2012). Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trên thế giới. Tạp chí Pháp lý, Số tháng 7.
Phạm Thị Nương (2013). Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng để cảnh báo nguy cơ chuyển nhóm nợ đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
Tô Ngọc Hưng (2017). Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hướng tới phát triển bền vững. Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 2/2017.
Trần Thị Ngọc Trâm (2017). Quản trị rủi ro của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
Trương Quốc Doanh (2007). Rủi ro tín dụng tại NHTMCP Kĩ thương Việt Nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trang 9-14.
Việt Dũng (2007). Mô hình tổ chức quản lý rủi ro trong ngân hàng. Tạp chí Ngân hàng, Số 10 (tháng 5), trang 46-51.
Vũ Mai Chi và Trần Anh Quý (2019). Tình hình xử lý nợ xấu tại Việt Nam qua các giai đoạn - các vấn đề cần quan tâm và khuyến nghị. Tạp chí Ngân hàng, Số 21 (2018)
Website: https://sbvamc.vn/
https://spglobal.com/
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II
1.1.2.1. Nhóm nguyên tắc về thiết lập môi trường rủi ro tín dụng hợp lýNguyên tắc số 1:Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng cần được xây dựng và rà soát định k ít nhất hàng năm và phải được phê duyệt bởi Hội đồng quản trị. Chiến lược này cần phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro và mức độ lợi nhuận mà ngân hàng k vọng tương ứng với các rủi ro chấp nhận được.
Trong tất cả các mảng hoạt động ngân hàng thì ban điều hành đóng vai trò rất quan trọng trong việc bao quát vầ cấp tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng. Mỗi ngân hàng nên có chính sách quản lý rủi ro tín dụng của riêng mình, hoặc tối thiểu và các quy chuẩn để hướng dẫn cho hoạt động cấp tín dụng. Chính sách hoặc các chiến lược quản lý rủi ro tín dụng nên được chấp thuận và định kì đánh giá lại bởi ban điều hành, còn những bộ phận có liên quan đều phải được cung cấp thông tin và rõ ràng về chiến lược này. Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng nên bao gồm các nội dung sau:
- Tuyên bố của ngân hàng về các đối tượng được ưu tiên cấp tín dụng như lĩnh vực (ví dụ: thương mại, tiêu dùng, bất động sản), khu vực kinh tế, khu vực địa lý, loại tiền tệ, kì hạn…
- Mức lợi nhuận dự tính và tỷ lệ tăng trưởng tín dụng dự tính
- Mục tiêu về chất lượng tín dụng
- Thị trường mục tiêu
- Các đặc tính chung bao quát nhất mà ngân hàng muốn có trong danh mục tín dụng (bao gồm mức ưa rủi ro và mức độ đa dạng hoá)
- Mức độ đánh đổi rủi ro-lợi nhuận
Nguyên tắc số 2: Các nhà quản lý cấp cao trong ngân hàng phải có trách nhiệm thực hiện các chiến lược quản lý rủi ro đã được chấp thuận bởi hội đồng quản trị, phát triển các chính sách và các quy trình để nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro tín dụng. Các chính sách và chiến lược quản lý rủi ro tín
dụng này cần bao hàm rủi ro tín dụng ở tất cả các hoạt động ngân hàng trên cả cấp độ từng khoản vay và cả danh mục tín dụng.
Các nhà quản lý cấp cao trong ngân hàng chịu trách nhiệm thực hiện các chiến lược quản lý rủi ro tín dụng đã được hội đồng quản trị phê duyệt. Ban điều hành dưới quyền của Hội đồng quản trị sẽ phải chịu trách nhiệm về việc cấp tín dụng tuân theo chiến lược quản lý rủi ro đã được thiết lập, soạn thảo ra các quy trình và thực thi chúng, với điểm đáng chú ý là cần có các đánh giá độc lập, định kì về chức năng cấp tín dụng của ngân hàng. Theo Basel, một hệ thống ngân hàng an toàn, lành mạnh khi hoạt động theo các chính sách đã được soạn thảo và có quy trình quản lý rủi ro bao gồm: Nhận diện, đo lường, giám sát và quản lý rủi ro tín dụng. Các chính sách tín dụng là nhằm thiết lập khuôn mẫu cho công tác cho vay và hướng dẫn thực hiện hoạt động cấp tín dụng. Một chính sách tín dụng nên chỉ ra các nội dung sau:
- Các thị trường mục tiêu
- Việc thiết lập danh mục tín dụng
- Chính sách giá và các điều khoản phi giá cả
- Các giới hạn tín dụng
- Các cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng
- Các trường hợp báo cáo ngoại lệ
- …
Xét trên khía cạnh quản lý danh mục tín dụng, việc phát triển và thực hiện các chính sách và thủ tục này sẽ giúp danh mục tín dụng đạt được sự đa dạng hoá dựa trên thị trường mục tiêu và chiến lược trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Cụ thể, chính sách tín dụng sẽ đưa ra các hướng dẫn về việc kết hợp các khoản mục tín dụng, cũng như thiết lập các giới hạn rủi ro cho từng khách hàng vay và cho một nhóm các khách hàng có liên quan, phân theo lĩnh vực và ngành kinh tế, khu vực địa lý và sản phẩm tín dụng. Ngân hàng cần đảm bảo rằng các giới hạn tín dụng của mình tuân theo các giới hạn an toàn và theo quy định của các cơ quan giám sát.